3.1 .Thỏp cổ lào trong đời sống thường nhật của người dõn
3.4. Giải phỏp bảo tồn và phỏt huy giỏ trị cỏc thỏp cổ Lào ở huyện Điện Biờn
3.4.2. xuất giải phỏp bảo tồn cỏc cõy thỏp cổ Lào ở huyện Điện Biờn Đụng
Đụng
Thỏp cổ Lào là những cụng trỡnh thuộc tớn ngưỡng tụn giỏo của người Lào tại huyện Điện Biờn Đụng, tỉnh Điện Biờn. Những cụng trỡnh này đó tồn tại và phỏt triển ở đất nước ta hàng trăm năm nay, những dấu ấn của thời gian, của những tỏc động tự nhiờn và tỏc động của con người đó làm cho loạt thỏp cổ này đang xuống cấp nghiờm trọng và cú nguy cơ biến mất nếu khụng cú những giải phỏp trựng tu tụn tạo kịp thời. Thỏp cổ Lào là những cụng trỡnh cú ý nghĩa quan trọng về mặt văn húa dõn tộc, lịch sử đối với cư dõn nước Việt và cú ý nghĩa lớn lao về mặt ngoại giao giữa hai nước Việt Nam và Lào.
Để phỏt huy được những giỏ trị quan trọng của những thỏp cổ này, đảng và nhà nước ta cũng đó cú những biện phỏp trựng tu tụn tạo, để bảo vệ tài sản này cho quốc gia, dõn tộc. Ngoài những biện phỏp bảo tồn đó được triển khai để bảo vệ những cụng trỡnh này của nhà nước tỏc giả xin đưa ra giải phỏp để cú thể gúp một phần sức mỡnh cho cụng tỏc bảo tồn phỏt huy những giỏ trị của thỏp cổ Lào.
Bảo tồn và phục hồi những giỏ trị nguyờn bản cho thỏp cổ. Cỏc thỏp cổ này đều đó bị xuống cấp nghiờn trọng, thỏp Mường Lũn mặc dự đó được triển khai cụng tỏc bảo tồn và hoàn thành vào năm 2010 nhưng hiện tại thỏp vẫn nghiờng rất lớn về phớa đụng bắc. Thỏp Chiềng Sơ chỉ cũn lại khụng khỏc gỡ đống đổ nỏt và được triển khai cụng tỏc bảo tồn xõy dựng nền múng bao quanh để chống súi lở vào năm 2014 và hiện trạng cho tới ngày nay của cõy thỏp vẫn chưa cú bất cứ sự can thiệp nào. Vậy để triển khai cụng tỏc bảo tồn và phục hồi nguyờn bản cần làm gỡ?.Tỏc giả xin đưa ra giải phỏp:
Dựa trờn những tri thức được truyền lại từ những người già của bản làng, những phiờn bản thỏp Lào gốc bờn nước Lào để phục hồi lại những cõy thỏp cổ về
hiện trạng ban đầu nõng cao giỏ trị thẩm mỹ cho cõy thỏp. Dựa vào những hoa văn phự điờu được trang trớ trờn cỏc thỏp, tỡm sự tương đồng về mặt hỡnh dỏng, ý nghĩa của chỳng để phục hồi lại cỏc họa tiết này trờn cỏc thỏp. Khai thỏc những truyền thuyết, thần thoại hay những cõu chuyện liờn quan đến những cõy thỏp để thuận lợi cho hoạt động khai thỏc sau này…Thu thập những hiện vật bị sao mảng trong dõn gian (nếu cú) hoặc tỡm lại những hỡnh ảnh được lưu giữ lõu nhất về những thỏp cổ này để tiện lợi cho cụng tỏc phục hồi sau này.
Theo như tỏc giả được biết những hiện vật đó được thờ cỳng tại cỏc thỏp cổ Lào vẫn cũn một vài cỏ thể lưu giữ trong thỏp (theo lời người già). Một số ớt lưu lạc trong vựng… chớnh vỡ vậy để phục hồi lại những hiện vật thờ cũng là điều cú thể làm được. Bờn cạnh đú nguyờn giỏm đốc bảo tàng tỉnh Điện Biờn Nguyễn Trung Sỹ cũng đó cú cơ hội được tiếp xỳc với những hiện vật này trước đõy nờn chớnh ụng cũng sẽ là nguồn thụng tin tư liệu quan trọng cho cụng tỏc phục hồi thỏp cổ Lào tại huyện Điện Biờn Đụng.Xõy dựng lại những ngụi chựa nhỏ trước thỏp để làm nơi tiến hành phục hồi những nghi thức, nghi lễ truyền thống tại thỏp.
Tiến hành đồng thời những biện phỏp phục hồi nguyờn bản những cụng trỡnh này với phương phỏp “bảo tồn động- Tiến sỹ Dương Văn Sỏu” để phỏt huy tối đa được giỏ trị của những cõy thỏp và đẩy mạnh được cụng tỏc bảo tồn, trựng tu, tụn tạo. Với lợi thế là hạt nhõn điểm của những khu dõn cư và vựng dõn cư, thỏp cổ Lào được biết đến gắn liền với những địa danh và vựng đất nờn cụng tỏc bảo tồn động cú thể được tiến hành rất thuận lợi. Thụng qua truyền thụng, quảng bỏ những hỡnh ảnh của thỏp cổ, tổ chức cuộc thi tỡm hiểu về thỏp cổ Lào trờn địa bàn toàn tỉnh hoặc rộng hơn để thu thập thụng tin được lưu truyền trong dõn gian về những thỏp cổ này. Bờn cạnh đú đưa cụng trỡnh vào khai thỏc giỏ trị kinh tế, xỳc tiến cỏc hoạt động đầu tư cơ sở hạ tầng vật chất phục vụ hoạt động của khỏch tham quan, du lịchtỡm hiểu những giỏ trị văn húa dõn tộc vựng biờn, lựa chọn địa điểm là cỏc
thỏp cổ để triển khai cỏc sự kiện văn húa vựng miền và quốc gia nhằm nõng cao ý thức bảo vệ tài sản chung cho cộng đồng.
Trờn đõy là những giải phỏp mang tớnh cỏ nhõn của tỏc giả, giải phỏp này cú thể sẽ khụng khả thi khi tiến hành thực tế nhưng tỏc giả cũng mong muốn được đúng gúp một phần sức mỡnh cho cụng tỏc bảo tồn những cụng trỡnh thỏp cổ Lào tại miền bắc nước ta trong tương lai.