Quy trình kiểm tra đưọc tiến hành như thế nào? ĐTB ĐLC
Quan sát và tương tác (chơi cùng) với cháu, phong vấn bố
mẹ thông qua một số thang đo cụ thể, rồi kết luận 1.98 0.15 Quan sát và tương tác với cháu rồi kết luận 1.86 0.34 Quan sát, hỏi chuyện cháu và phỏng vấn bố mẹ, yêu cầu
các chỉ định chụp chiếu các thông số điện não, rồi kết luận 1.78 0.41 Quan sát và tương tác với cháu qua các thang đo, phong
vấn bố mẹ và thực hiện các chỉ định chụp chiếu thông số điên não, rồi kết luân
1.73 0.44
Phỏng vấn bố mẹ là chính và quan sát cháu một chút, rồi
kết luân• 1.73 0.44
Xem xem tuổi, ngày sinh, tháng đẻ của cháu và bố mẹ rồi
kết luân• 1.61 0.49
Bảng 3.9. Cư sở những đánh giả chun mơn
Kết luận tự kỷ, hoặc có nguy cơ tự kỷ đối với con bạn được đưa ra trên cơ sơ những đánh giá chuyên môn cụ
thể nào?
ĐTB ĐLC
Cơ sở đánh giá chuyên môn: Đánh giá tâm lý-hành vi 1.97 0.15 Cơ sở đánh giá chuyên môn: Đánh giá về quá trình mang
thai, sinh và sau sinh của mẹ 1.86 0.35
Cơ sở đánh giá chuyên môn: Đánh giá về tiểu sử gia đình 1.82 0.38 Cơ sở đánh giá chuyên môn: Đánh giá về tâm thần kinh
(điện não) 1.72 0.45
Cơ sở đánh giá chuyên môn: Đánh giá về những khiếm
khuyết, hoặc thương tổn về cơ thể 1.71 0.45
Cơ sờ đánh giá chuyên môn: Xét nghiệm y học-sinh hóa
(xét nghiệm máu, nước tiếu, phân tích gen...) 1.63 0.48 Cơ sở đánh giá chun mơn: Phân tích gen
1.23 0.42
Phụ huynh cho biêt quá trình đánh giá chân đốn bao gơm các hoạt động đánh giá cụ thể như sau: “Đảnh giá tâm lý - hành vz’YDTB = 1.97, ĐLC = 0.15), “Đánh giá về quá trình mang thai, sinh và sau sinh của mẹ” (ĐTB = 1.85, ĐLC = 0.35); “Đánh giá về tiêu sử gia đình” (ĐTB = 1.82, ĐLC = 0.38), “Đảnh giá về những khiếm khuyết hoặc thương tôn về cơ thể” (ĐTB = 1.71, ĐLC = 0.45), “Đánh giá về tâm thần kỉnh (điện não)” (ĐTB = 1.72, ĐLC = 0.45) , “Xét nghiệm y học - sinh hóa (xét nghiêm máu, nước
tiểu, phân tích gen, ..J(ĐTB = 1.63, ĐLC — 0.48), “Phân tích gen” (ĐTB —
1.23, ĐLC = 0.42). Thực tế cho thấy không phải tất cả phụ huynh cho con đi đánh giá đều được tiến hành đầy đủ các cơ sở chuyên mơn trên. Nhưng nhìn vào bảng số liệu cho thấy: đánh giá tâm lý - hành vi là cơ sờ chuyên môn
được phụ huynh lựa chọn nhiêu nhât và cơ sở chun mơn phân tích gen là được ít phụ huynh lựa chọn nhất.
Băng 3.10. Người phát hiện và chẩn đốn cho cháu theo quy trình là:
Theo đánh giá của phụ huynh, lực lượng thực hiện phát hiện sớm và
Nội dung ĐTB ĐLC
Bác sĩ chuyên khoa 2.00 0.00
Chuyên viên tâm lý 1.91 0.28
Bác sĩ tâm thần nhi 1.87 0.34
Giáo viên can thiệp 1.84 0.36
Chuyên gia giáo dục đặc biệt 1.80 0.40
Giáo viên 1.69 0.46
Thầy bói 1.64 0.48
chẩn đốn theo quy trình rất đa dạng, bao gồm cả những người có năng lực chun mơn và những người khơng có năng lực chun mơn đánh giá chẩn đoán trẻ RLPTK, cụ thế như sau: bác sĩ chuyên khoa, bác sĩ tâm thần nhi, chuyên gia tâm lý, chuyên gia giáo dục đặc biệt, giáo viên can thiệp, giáo viên, thày bói.
Theo như bảng 3.10 thì‘W/c sì tâm thần nhi” (ĐTB = 1.78, ĐLC = 0.34), và ‘'Bác sĩ chuyên khoa”; “Chuyên viên tâm lý” (ĐTB = 1.91; ĐLC = 0.28) là lựa chọn được chọn nhiều hơn cả. Và “Thầy bói” (ĐTB = 1.64, ĐLC = 0.48) và “Giáo VZỞ?”(ĐTB = 1.87, ĐLC = 0.34) là hai đối tượng được lựa chọn ít hơn. Điều này cho thấy một thực tế hiện nay, khi các phụ huynh thấy con của mình có một số biểu hiện đáng lo láng thì gia đình đã đưa đi khám và chấn đốn. Phụ huynh có nhận thức khá đúng đắn về đối tượng sẽ phát hiện và chẩn đoán cho con mình phải là đội ngũ bác SŨ, chuyên viên được đào tạo và có đủ kỹ năng, kiến thức để thăm khám và chẩn đoán.
Khi đưa con đi kiềm tra, chẩn đoán, các cha mẹ đánh giá chất lượng của dịch vụ như sau được mô tả ở bảng 3.11. “Trình độ và kinh nghiêm của
các chuyên gia đảnh giả, chân đoán ” (ĐTB = 3.83; ĐLC = 1.09); “Độ tin cậy
và tính thuỵêt phục của các kêt luận chân đoán” (ĐTB = 3.79; ĐLC = 1.15J; “Thái độ chuyên nghiệp của những người làm dịch vụ ”; “Hiệu quả tư vấn và hỗ trợ phụ huynh, gia đình” (ĐTB = 3.74; ĐLC = 1.18) là những khía cạnh
được đánh giá là hiệu quả nhất.
Bảng 3.11. Bảng đánh giá khỉa cạnh dịch vụ phát hiện sớm tự kỷ đối với
con của bạn
Cho biết đánh gỉá của bạn về các khía canh dich vu phát hiên• • e 1 •
só’m tự kỷ đối vói con bạn?
Mức đơ•
ĐTB ĐLC
1 2 3 4 5
Trinh độ và kinh nghiệm cùa các
chuyên gia đánh giá, chẩn đoán 29.7 40.6 17.2 7.8 4.7 3.83 1.09 Độ tin cậy và tính thuyết phục
cùa các kết ln chẩn đốn• 32.9 31.4 22.9 7.1 5.7 3.79 1.15 Thái độ chuyên nghiệp của
những người làm dịch vụ 28.6 40 12.9 14.3 4.3 3.74 1.15 Hiệu quả tư vấn và hồ trợ phụ
huynh, gia đình 30.4 36.2 15.9 11.6 5.8 3.74 1.18 Tính khoa học, hệ thống của q
trình đánh giá, chẩn đốn 22.1 41.2 25.0 8.8 2.9 3.71 1.00 Tính chuyên nghiệp của cơ sở
cung cấp dịch vụ 28.6 34.4 21.4 10 5.7 3.70 1.15 Sự đầy đủ và tiện lợi về thông tin
đối với phụ huynh 23.2 33.3 21.7 13 8.7 3.49 1.23
7---------------------------------------- 7---------------------------------------- --------------------F----------------------- ------------------- ------------------------------------------------—V
(Ghi chú”: 1= Rát Không tơt; 2= Khơng Tơt; 3=Bình thường; 4= Tơt; 5= Rất tốt)
3.1.2. Thực trạng Can thiệp sớm cho trẻ RLPTK
A: Can thiệp tại gia đình
Việc giáo dục cho trẻ tự kỷ tại gia đình mang lại nhiều thuận lợi cho phụ huynh. Khi khảo sát về lý do phụ huynh giáo dục cho con tại nhà, thì
thuận lợi vê mặt thời gian là lý do chiêm tỷ lệ cao nhât, chiêm (78%).Việc giáo dục trẻ tại gia đình sẽ giúp phụ huynh tiết kiệm thời gian đưa đón; thay vì tốn thời gian đưa con đến các trung tâm hoặc trường học, thì phụ huynh có thể dành thời gian để để dạy con hoặc làm những công việc khác. Bên cạnh đó, thuận lợi về mặt địa điểm chiếm tỷ lệ cao thứ hai (39%) sau thuận lợi về mặt thời gian. (27.1%) khi nói đển lý do về mặt nhân lực và kinh phí. Thực tế cho thấy thường chi phí can thiệp ở nhà sẽ lớn hơn ở trường và lớp, nhân lực thì ở trường lớp sè có giáo viên, những người có chun mơn đế giáo dục trẻ, cịn ở nhà chỉ có thể gia đình (bố, mẹ, ông bà, anh chị em,...). Thuận lợi chủ yếu vẫn là thời gian vì sẽ tiện cho con về chăm sóc và sắp xếp các cơng việc phù hợp với điều kiện của từng gia đình
Bảng 3.12. Lý do tiến hành can thiệp sớm tại gia đình
Nội dung
Số lượng (SL) Tỷ lệ phần trăm (%)
TĐB ĐLC
Có Khơng Có Khơng
Thuận lợi về mặt thời gian 46 13 78 22 1.22 0.41 Thuận lợi về mặt kinh phí 16 43 27.1 72.9 1.73 0.44 Thuân lơi về măt đia điểm• • • • 23 36 39 61 1.61 0.49 Thu ân lơi về măt nhân lưc• • • • 16 43 27.1 72.9 1.73 0.44
Lý do khác 4 55 6.8 93.2 1.93 0.25
Bảng 3.13. Ai là người giữ vai trò can thiệp
—T7----- ĩ-------ĩ—X------------- -- -------------- • >—1—õ—T7-------------------- ------ ĩ— ------ ĩ—----- õ— —
ơ đây cho thây người giừ vai trò chủ động trong can thiệp cho trẻ là bô,
Ai là người giữ vai trị can thiệp Số lương (SL) ĐTB ĐLC
Me• 78 1.96 0.19
Bố 78 1.90 0.30
Giáo viên can thiệp 78 1.74 0.43
Người thân khác (ông, bà, anh chị em) 78 1.69 0.46
Người khác 78 1.21 0.40
mẹ và giáo viên can thiệp. Và ở đây cũng chỉ ra, thời diêm tiên hành can thiệp sớm cho con:
Biểu đồ 3.1. Thời điểm tiến hành can thiệp sớm cho con
Thời điểm tiến hành can thiệp cho con
(%)
24%^
3%
73%
■ Buổi sáng ■ Buổi chiều ■ Buổi tối
Chúng tơi có tiên hành khảo sát thời gian của phụ huynh giáo can thiệp con tại gia đình, kết quả cho thấy phần lớn phụ huynh dành thời gian dạy con vào buổi tối, chiếm tỷ lệ cao nhất chiếm 72.6 %, hơn một nửa so với các buổi còn lại trong ngày. Ban ngày, phụ huynh thường sẽ đi làm, đển tối phụ huynh thường dành thời gian cùng học và chơi với con. Những buối còn lại trong ngày chiếm tỷ lệ khá thấp, đặc biệt là buổi chiều chiếm 3.2%, buổi sáng chiếm 24.2 %. Điều này cũng khá dễ hiều vì ban ngày phụ huynh sẽ đi làm, còn trẻ sẽ đi học tại các trường mầm non hoặc trường chuyên biệt, vì vậy tối là khoảng thời gian thích hợp đế phụ huynh dành thời gian can thiệp cho con.
Biểu đồ 3.2. Thòi lượng một buổi can thiệp sớm cho con
50 40 30 20 10 0
Thời lượng can thiệp sớm cho con (%)
10 phút 13 phútl5 phút 20 phút 30 phút40 phút45 phút 60 phút90 phút 120 phút
------ Thời lượng một buổi can thiệp sớm cho con
Thời lượng can thiệp cho con của mỗi gia đình là khác nhau, nhưng chủ yếu các phụ huynh sắp xếp thời gian can thiệp 60 phút/buổi (45.2%) và 30 phút/ buổi (24.2%). Và có một số ít gia đình dành thời gian rất ít tiến hành can thiệp cho con mình vào buổi tối.
Bảng 3.14. Yêu tô ảnh hướng đên thời lượng can thiệp
Yếu tố ảnh hưởng Số Lượng ĐTB ĐLC
Mức độ khó khăn mà trẻ gặp phải 65 1.97 0.17
Thời gian sinh hoạt của trẻ RTLPTK 65 1.89 0.31
Thời gian sinh hoạt của gia đình 65 1.75 0.43
Thời gian của bản thân phụ huynh 65 1.70 0.45
Điều kiện kinh tế của gia đình 65 1.63 0.48
Khoảng cách địa lý của gia đình 65 1.63 0.48
Can thiệp cho trẻ tại nhà có nhiều điều kiện thuận lợi, nhưng cũng sẽ nhiêu yêu tô ảnh hưởng, chi phôi đên thời lượng tiên hành can thiệp cho trẻ. Khảo sát về những yếu tố ảnh hưởng cho thấy: “Mức độ khó khăn mà trẻ gặp
phải”(ĐTB = 1.97; ĐLC = 0.17) là yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đến thời
lượng can thiệp cho con tại nhà. Tiếp đến là “Thời gian sinh hoạt của trẻ
RLPTK”(ĐTP> = 1.75; ĐLC = 0.43); “Thời gian sinh hoạt của gia đình”
(ĐTB = 1.70; ĐLC = 0.45), “Thời gian của bản thân phụ huynh” (ĐTB = 1.70; ĐLC = 0.45) là yếu tố ảnh hưởng khá lớn, ngồi ra “Điều kiện kinh tế
của gia đình” (ĐTB = 1.63; ĐLC = 0.48) cũng là yếu tố ảnh hưởng ảnh
hưởng không nhỏ. Cuối cùng “Khoảng cách địa lỷ của gia đình ” là yếu tố ảnh hưởng ít nhất (ĐTB = 1.63; ĐLC = 0.48).
B: Can thiệp sớm tại cộng đồng
Băng 3.15. Cơ sở can thiệp tại cộng đông
Cơ sở can thiệp Số lượng ĐTB ĐLC
Tại trung tâm giáo dục đặc biệt tư nhân 40 1.90 0.30 Tại các cơ sở giáo dục trong cộng đồng làng, xã 41 1.85 0.35
Tại các cơ sở y tế 40 1.75 0.43
Tại trung tâm hỗ trợ giáo dục hoà nhập cấp tỉnh 40 1.67 0.47
Tại nơi khác trong cộng đồng 41 1.51 0.50
Khi tìm hiêu vê lựa chọn cơ sở cho con tham gia hoạt động can thiệp sớm thì các cha mẹ đều lựa chọn là “Trung tâm can thiệp giảo dục đặc biệt tư
nhăn” (ĐTB = 1.90, ĐLC = 0.30), đây là cơ sở mà cha mẹ lựa chọn nhiều
nhất. Điều này cho thấy rằng, trẻ RLPTK tham gia các hoạt động can thiệp sớm tại các trung tâm giáo dục đặc biệt tư nhân là khá phố biến.
Với các cơ sở như: “Tại nơi khác trong cộng đồng” (ĐTB = 1.51, ĐLC=0.50); “Tại các cơ sở y tế” (ĐTB = 1.75, ĐLC = 0.43); “Tại các cơ sở
giảo dục trong cộng đồng làng, xã ” (ĐTB = 1.85, ĐLC = 0.35); “Tại trung tâm hỗ trợ giảo dục hoà nhập cấp tỉnh ” (ĐTB = 1.67, ĐLC = 0.47) cũng được số ít
các cha mẹ tham gia, có thế lựa chọn các cơ sở này bởi nhiều lý do như thuận lợi về mặt địa lý, thời gian, tài chính của gia đình. Đặc biệt, các cơ sở công như trung tâm hỗ trợ giáo dục hòa nhập cấp tỉnh, tại cơ sở y tế... ít phổ biến hơn so với các trung tâm giáo dục đăc biệt tư nhân. Điều này cũng có thấy, trong hoạt động can thiệp sớm cho trẻ tự kỷ tại cộng đồng thì các trung tâm giáo dục đặc biệt tư nhân có sự tham gia tích cực hơn các cơ sở hồ trợ công.
Bảng 3.16. Lý do cho con tham gia can thiệp tại các cơ sở khác
trong cộng đông
Lý do anh chị cho con tham gia can thiệp sớm
tại CO’ sở khác trong cộng đồng? Số lượng ĐTB ĐLC
Chuyên môn của giáo viên tại các cơ sở tốt hon 42 1.98 0.15
Con được hoà nhập tốt hơn 42 1.90 0.29
Cơ sở vât chất của các cơ sở tốt hơn• 42 1.76 0.43 Được giao lưu với các phụ huynh khác 42 1.60 0.49 Nhân đươc hỗ trơ về măt kinh phí• • • • X 42 1.38 0.49 Lý do tham gia tại cơ sở khác: Khác 42 1.36 0.48
Khi tìm hiêu lý do tại sao phụ huynh lựa chọn cơ sở can thiệp cho con tại cộng đồng thì trong đó phụ huynh quan tâm nhiều đến: “Chuyên môn của
giáo viên tại các cơ sở tốt hơn ” (ĐTB = 1.98, ĐLC = 0.15) tức là phụ huynh
quan tâm nhiều đến kiến thức, kinh nghiệm của giáo viên trong việc tố chức hoạt động can thiệp có hiệu quả hay khồng. Và các lý do như: “Con được
hòa nhập tốt hơn (ĐTB = 1.90, ĐLC = 0.29); “Cơ sở vật chất của các cơ sở tốt hơn ” (ĐTB = 1.76, ĐLC = 0.43) cũng là những lý do phụ huynh lựa chọn
cơ sở can thiệp cho con mình. Phụ huynh có thể lựa chọn mơi trường kết hợp đầy đủ mọi yếu tố như cơ sở vật chất tốt, giáo viên có kinh nghiệm và kiến thức, và có thế giao lưu cùng với các phụ huynh khác.
Khi cho con đi can thiệp tại các cơ sở can thiệp tại cộng đồng, gia đình đánh giá như thế nào về tính hiệu quả của các cơ sở can thiệp tại bảng 3.18.
“Tại các cơ sở y tế” (ĐTB = 2.35, ĐLC = 1.00/ “Tại các cơ sở giảo dục trong cộng đồng làng, xã” (ĐTB = 2.34, ĐLC = 0.96); “Tại trung tâm ho trợ giảo dục hòa nhập cấp tỉnh” (ĐTB = 2.03, ĐLC = 0.93) là cơ sở được cha
mẹ đánh giá có nhiều hiệu quả nhất
Bảng 3.17. Đánh giá hiệu quả can thiệp sớm ở các cơ sở
Co’ sở can thiệp
số lượng 1 Mức đơ• 4 ĐTB ĐLC 2 3
Tại trung tâm can thiệp
sớm tư nhân 40 2.0 42.5 20.0 17.5 2.35 1.00
Tại các cơ sở y tế 35 20 40 25.7 14.3 2.34 0.96 Tại trung tâm hỗ trợ giáo
dục hoà nhập cấp tỉnh 34 32.4 41.2 17.6 8.8 2.03 0.93 Tại các cơ sở giáo dục
trong cộng đồng làng, xã 47 29.8 48.9 14.9 6.4 1.98 0.84