—T7----- ĩ-------ĩ—X------------- -- -------------- • >—1—õ—T7-------------------- ------ ĩ— ------ ĩ—----- õ— —
ơ đây cho thây người giừ vai trò chủ động trong can thiệp cho trẻ là bô,
Ai là người giữ vai trị can thiệp Số lương (SL) ĐTB ĐLC
Me• 78 1.96 0.19
Bố 78 1.90 0.30
Giáo viên can thiệp 78 1.74 0.43
Người thân khác (ông, bà, anh chị em) 78 1.69 0.46
Người khác 78 1.21 0.40
mẹ và giáo viên can thiệp. Và ở đây cũng chỉ ra, thời diêm tiên hành can thiệp sớm cho con:
Biểu đồ 3.1. Thời điểm tiến hành can thiệp sớm cho con
Thời điểm tiến hành can thiệp cho con
(%)
24%^
3%
73%
■ Buổi sáng ■ Buổi chiều ■ Buổi tối
Chúng tơi có tiên hành khảo sát thời gian của phụ huynh giáo can thiệp con tại gia đình, kết quả cho thấy phần lớn phụ huynh dành thời gian dạy con vào buổi tối, chiếm tỷ lệ cao nhất chiếm 72.6 %, hơn một nửa so với các buổi còn lại trong ngày. Ban ngày, phụ huynh thường sẽ đi làm, đển tối phụ huynh thường dành thời gian cùng học và chơi với con. Những buối còn lại trong ngày chiếm tỷ lệ khá thấp, đặc biệt là buổi chiều chiếm 3.2%, buổi sáng chiếm 24.2 %. Điều này cũng khá dễ hiều vì ban ngày phụ huynh sẽ đi làm, còn trẻ sẽ đi học tại các trường mầm non hoặc trường chuyên biệt, vì vậy tối là khoảng thời gian thích hợp đế phụ huynh dành thời gian can thiệp cho con.
Biểu đồ 3.2. Thòi lượng một buổi can thiệp sớm cho con
50 40 30 20 10 0
Thời lượng can thiệp sớm cho con (%)
10 phút 13 phútl5 phút 20 phút 30 phút40 phút45 phút 60 phút90 phút 120 phút
------ Thời lượng một buổi can thiệp sớm cho con
Thời lượng can thiệp cho con của mỗi gia đình là khác nhau, nhưng chủ yếu các phụ huynh sắp xếp thời gian can thiệp 60 phút/buổi (45.2%) và 30 phút/ buổi (24.2%). Và có một số ít gia đình dành thời gian rất ít tiến hành can thiệp cho con mình vào buổi tối.
Bảng 3.14. u tơ ảnh hướng đên thời lượng can thiệp
Yếu tố ảnh hưởng Số Lượng ĐTB ĐLC
Mức độ khó khăn mà trẻ gặp phải 65 1.97 0.17
Thời gian sinh hoạt của trẻ RTLPTK 65 1.89 0.31
Thời gian sinh hoạt của gia đình 65 1.75 0.43
Thời gian của bản thân phụ huynh 65 1.70 0.45
Điều kiện kinh tế của gia đình 65 1.63 0.48
Khoảng cách địa lý của gia đình 65 1.63 0.48
Can thiệp cho trẻ tại nhà có nhiều điều kiện thuận lợi, nhưng cũng sẽ nhiêu yêu tô ảnh hưởng, chi phôi đên thời lượng tiên hành can thiệp cho trẻ. Khảo sát về những yếu tố ảnh hưởng cho thấy: “Mức độ khó khăn mà trẻ gặp
phải”(ĐTB = 1.97; ĐLC = 0.17) là yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đến thời
lượng can thiệp cho con tại nhà. Tiếp đến là “Thời gian sinh hoạt của trẻ
RLPTK”(ĐTP> = 1.75; ĐLC = 0.43); “Thời gian sinh hoạt của gia đình”
(ĐTB = 1.70; ĐLC = 0.45), “Thời gian của bản thân phụ huynh” (ĐTB = 1.70; ĐLC = 0.45) là yếu tố ảnh hưởng khá lớn, ngoài ra “Điều kiện kinh tế
của gia đình” (ĐTB = 1.63; ĐLC = 0.48) cũng là yếu tố ảnh hưởng ảnh
hưởng không nhỏ. Cuối cùng “Khoảng cách địa lỷ của gia đình ” là yếu tố ảnh hưởng ít nhất (ĐTB = 1.63; ĐLC = 0.48).
B: Can thiệp sớm tại cộng đồng
Băng 3.15. Cơ sở can thiệp tại cộng đông
Cơ sở can thiệp Số lượng ĐTB ĐLC
Tại trung tâm giáo dục đặc biệt tư nhân 40 1.90 0.30 Tại các cơ sở giáo dục trong cộng đồng làng, xã 41 1.85 0.35
Tại các cơ sở y tế 40 1.75 0.43
Tại trung tâm hỗ trợ giáo dục hoà nhập cấp tỉnh 40 1.67 0.47
Tại nơi khác trong cộng đồng 41 1.51 0.50
Khi tìm hiêu vê lựa chọn cơ sở cho con tham gia hoạt động can thiệp sớm thì các cha mẹ đều lựa chọn là “Trung tâm can thiệp giảo dục đặc biệt tư
nhăn” (ĐTB = 1.90, ĐLC = 0.30), đây là cơ sở mà cha mẹ lựa chọn nhiều
nhất. Điều này cho thấy rằng, trẻ RLPTK tham gia các hoạt động can thiệp sớm tại các trung tâm giáo dục đặc biệt tư nhân là khá phố biến.
Với các cơ sở như: “Tại nơi khác trong cộng đồng” (ĐTB = 1.51, ĐLC=0.50); “Tại các cơ sở y tế” (ĐTB = 1.75, ĐLC = 0.43); “Tại các cơ sở
giảo dục trong cộng đồng làng, xã ” (ĐTB = 1.85, ĐLC = 0.35); “Tại trung tâm hỗ trợ giảo dục hoà nhập cấp tỉnh ” (ĐTB = 1.67, ĐLC = 0.47) cũng được số ít
các cha mẹ tham gia, có thế lựa chọn các cơ sở này bởi nhiều lý do như thuận lợi về mặt địa lý, thời gian, tài chính của gia đình. Đặc biệt, các cơ sở cơng như trung tâm hỗ trợ giáo dục hòa nhập cấp tỉnh, tại cơ sở y tế... ít phổ biến hơn so với các trung tâm giáo dục đăc biệt tư nhân. Điều này cũng có thấy, trong hoạt động can thiệp sớm cho trẻ tự kỷ tại cộng đồng thì các trung tâm giáo dục đặc biệt tư nhân có sự tham gia tích cực hơn các cơ sở hồ trợ cơng.
Bảng 3.16. Lý do cho con tham gia can thiệp tại các cơ sở khác
trong cộng đông
Lý do anh chị cho con tham gia can thiệp sớm
tại CO’ sở khác trong cộng đồng? Số lượng ĐTB ĐLC
Chuyên môn của giáo viên tại các cơ sở tốt hon 42 1.98 0.15
Con được hoà nhập tốt hơn 42 1.90 0.29
Cơ sở vât chất của các cơ sở tốt hơn• 42 1.76 0.43 Được giao lưu với các phụ huynh khác 42 1.60 0.49 Nhân đươc hỗ trơ về măt kinh phí• • • • X 42 1.38 0.49 Lý do tham gia tại cơ sở khác: Khác 42 1.36 0.48
Khi tìm hiêu lý do tại sao phụ huynh lựa chọn cơ sở can thiệp cho con tại cộng đồng thì trong đó phụ huynh quan tâm nhiều đến: “Chuyên môn của
giáo viên tại các cơ sở tốt hơn ” (ĐTB = 1.98, ĐLC = 0.15) tức là phụ huynh
quan tâm nhiều đến kiến thức, kinh nghiệm của giáo viên trong việc tố chức hoạt động can thiệp có hiệu quả hay khồng. Và các lý do như: “Con được
hòa nhập tốt hơn (ĐTB = 1.90, ĐLC = 0.29); “Cơ sở vật chất của các cơ sở tốt hơn ” (ĐTB = 1.76, ĐLC = 0.43) cũng là những lý do phụ huynh lựa chọn
cơ sở can thiệp cho con mình. Phụ huynh có thể lựa chọn mơi trường kết hợp đầy đủ mọi yếu tố như cơ sở vật chất tốt, giáo viên có kinh nghiệm và kiến thức, và có thế giao lưu cùng với các phụ huynh khác.
Khi cho con đi can thiệp tại các cơ sở can thiệp tại cộng đồng, gia đình đánh giá như thế nào về tính hiệu quả của các cơ sở can thiệp tại bảng 3.18.
“Tại các cơ sở y tế” (ĐTB = 2.35, ĐLC = 1.00/ “Tại các cơ sở giảo dục trong cộng đồng làng, xã” (ĐTB = 2.34, ĐLC = 0.96); “Tại trung tâm ho trợ giảo dục hòa nhập cấp tỉnh” (ĐTB = 2.03, ĐLC = 0.93) là cơ sở được cha
mẹ đánh giá có nhiều hiệu quả nhất
Bảng 3.17. Đánh giá hiệu quả can thiệp sớm ở các cơ sở
Co’ sở can thiệp
số lượng 1 Mức đơ• 4 ĐTB ĐLC 2 3
Tại trung tâm can thiệp
sớm tư nhân 40 2.0 42.5 20.0 17.5 2.35 1.00
Tại các cơ sở y tế 35 20 40 25.7 14.3 2.34 0.96 Tại trung tâm hỗ trợ giáo
dục hoà nhập cấp tỉnh 34 32.4 41.2 17.6 8.8 2.03 0.93 Tại các cơ sở giáo dục
trong cộng đồng làng, xã 47 29.8 48.9 14.9 6.4 1.98 0.84
7----------------------------------------- ------------------------------ ----------------------- -------------V
(Ghì chú: 1= rât hiệu quả, 2 = hiệu quả, 3 = It hiệu quả, 4 = không hiệu quả)
Theo đánh giá của phụ huynh về mức độ hiệu quả của các cơ sở can thiệp sớm cho trẻ tự kỷ thì: “Trung tâm can thiệp sớm tư nhân ” có mức độ
hiệu quả cao hơn so với các cơ sở còn lại (ĐTB = 2.35; ĐLC = 1.00), tiêp đên là “Cơ sởy tể” (ĐTB = 2.34; ĐLC = 0.96); “Trung tâm hỗ trợ giáo dục hòa
nhập cấp tỉnh” ( ĐTB = 2.03; ĐLC = 0.93), “Cơ sở giảo dục trong cộng đồng làng, xã” có mức độ hiệu quả thấp nhất (ĐTB = 1.98; ĐLC = 0.84).
Bảng 3.18. Các Mơ hình giáo dục cung cấp dịch vụ can thiệp sớm
cho trẻ RLPTK
MƠ hình can thiệp só’m Số lưọng ĐTB ĐLC
Mơ hình hồ nhập 60 2.00 0.01
Mơ hình chun biệt 61 1.87 0.34
Mơ hình hội nhập 61 1.38 0.48
Mơ hình khác 61 1.25 0.43
Có nhiêu mơ hình can thiệp sớm cho trẻ RLPTL nhung hâu hêt cha mẹ đếu biết đến mơ hình khác nhau như mơ hình hội nhập, chun biệt và hịa nhập. Các cha mẹ cũng đánh giá hiệu quả của từng mơ hình như sau.- “Mơ
hình hịa nhập”(ĐTB = 2.65, ĐLC = 2.65), “ Mơ hình chun biệt” (ĐTB =
1.98, ĐLC = 0.93) tỏ ra có hiệu quả nhiều nhất. Tức là phụ thuộc vào từng mức độ khó khăn của trẻ mà gia đình sẽ lựa chọn mơ hình nào với thời lượng can thiệp ra sao để giúp con cái của họ được tiến bộ.
Bảng 3.19. Đánh giá hiếu quả mơ hình can thiệp sớm
7------------------------------------------------------------- ------------------------- X Mơ hình Số Lượng ĐTB 1 Mức đơ• 4 ĐLC 2 3 MƠ hình hịa nhập 61 2.65 12.9 38.7 19.4 29 1.05
Mơ hình chun biệt 57 1.98 33.3 45.6 10.5 10.5 0.93
Mơ hình hội nhập 31 1.67 37.7 57.4 4.9 0 0.93
(Ghi chú: 1= rât hiệu quả, 2 = hiệu quả, 3 = It hiệu quả, 4 = không hiệu quả)
3.2. Quan điêm ni dạy có RLPTK
Bảng 3.20. Quan điểm ni dạy con của cha mẹ có trẻ rối loạn phổ tự kỷ
Nội dung Số lượng ĐTB ĐLC
Bố mẹ cần lắng nghe ý kiến của con cái 97 2.80 0.55
Bố mẹ cần tôn trọng ý kiến của con 97 2.80 0.44
Bố mẹ cần ứng xử với con một cách dân chủ 98 2.78 0.50
Bố mẹ cần nghiêm khắc với con cái 95 2.64 0.61
Trẻ em nên được phát triển tự do, không nên áp đặt 97 2.54 0.67 Bố mẹ cần định hướng cho con thay vì để con tự định
hướng 96 2.43 0.69
Trẻ em cần được người lớn bảo làm mọi việc và chưa
nên tự ý làm gì 98 2.21 0.80
Trẻ nên được làm những gì trẻ muốn 94 2.18 0.74
Trẻ em nên được phát triến tự do và theo ý thích của mình 96 2.18 0.76
\r\ rA
Nhiêu bơ mẹ cho răng: Cân tôn trọng ý kiên của con và bô mẹ cân lăng nghe ý kiến cùa con cái thì có mức độ lựa chọn ngang nhau và cao nhất (ĐTB = 2.80; ĐLC = 0.55) thể hiện việc có nhiều cha mẹ đồng ý với 2 quan điểm này. Và cũng có ít cha mẹ đồng ý với quan điểm: Trẻ em nên được phát triển tự do và theo ý thích của mình (ĐTB = 2.18; ĐLC = 0.74); Trẻ nên được làm những gì trẻ muốn (ĐTB = 2.18; ĐLC = 0.76). Điều này có nghĩa cha mẹ vẫn tôn trọng và lắng nghe ý kiến của con tuy nhiên vẫn sẽ phải theo nguyên tắc, định hướng hoặc chỉ dẫn của cha mẹ chứ không được phát triển tự do theo ý của mình. Như vậy nhiều cha mẹ có quan điếm ni dạy con đúng đắn như lắng nghe và tôn trọng ý kiến cùa con cái. Nhưng con cái của họ là trẻ rối loạn phổ tự kỷ nên các cha mẹ không cho con làm theo ý muốn cúa mình và cũng khơng cho con phát triển tự do như trẻ phát triến bình thường khác. Theo nghiên cứu của (Gau, 2010 quan điểm ni dạy con của cha mẹ tại các gia
đình Trung Quôc nhận thây cha mẹ của trẻ măc tự kỷ (N = 151) tự đánh giá mình là ít tình cảm và kiếm sốt tâm lý nhiều hơn so với cha mẹ của trẻ phát triển bình thường (N = 113).
Nhìn vào bảng 3.22 ta thấy: Nhiều cha mẹ đồng ý hay thường xuyên
“Trò chuyện với con” (ĐTB = 2.72; ĐLC = 0.47); “Đê ỷ và tôn trọng sở thích của con” fĐTB = 2.63; ĐLC = 0.54) và “Tự dạy dỗ con của mình”
(ĐTB = 2.62; ĐLC = 0.58).” Nhưng cũng ít đồng ý với quan điểm: “Giao cho
người khác chăm sóc con” (ĐTB = 1.50; ĐLC = 0.584); “Nhờ người khác dạy dỗ con ” (ĐTB = 1.65; ĐLC = 0.718); “Công việc bận rộn thường xuyên đi cơng tác nên ít thịi gian dạy con” (ĐTB = 1.74; ĐLC = 0.64). Ở đây, cha
mẹ cũng hiểu rằng cần dành nhiều thời gian hồ trợ, dạy dỗ và trò chuyện kết nối với con cái của mình như vậy mới giúp cháu có nhiều tiến bộ được và trẻ RLPTK có khó khăn cốt lõi là tương tác và giao tiếp xã hội nên việc bố mẹ để ý và tôn trọng sở thích của con, dành thời gian trị chuyện với con, tự dạy dỗ con của mình điều này sẽ giúp cho con tiến bộ nhiều.
_ - - 2 _ r - 2
Bảng 3.21: Quan diêm ni dạy con của cha mẹ có tré rơì loạn phơ tự kỷ
Nội dung ĐTB ĐLC
Trị chuyện với con 2.72 0.47
Đe ý và tơn trọng sở thích riêng của con 2.63 0.54
Tự mình dạy dỗ con 2.62 0.58
Thường xuyên trao đổi với nhà trường, giáo viên, cán bộ
can thiệp về việc dạy con 2.52 0.56
Tìm nơi tốt nhất để dạy con học 2.47 0.71
Mắng con khi con không nghe lời 2.21 0.5
Đặt kỳ vọng cho sự phát triền của con 2.21 0.77
Cho con làm moi viêc minh thích• • 2.14 0.61
Đánh con khi con không nghe lời 1.88 0.50
3.3. Mối quan hệ giữa đặc điểm gia đình với việc phát hiện sớm,
Cơng việc bận rộn và thường xuyên đi cơng tác nên ít
thời gian dạy con 1.74 0.64
Nhờ người khác dạy dồ con 1.65 0.71
Giao cho người khác chăm sóc con 1.50 0.58
can thiệp sớm cho trẻ RLPT
3.3.1. Mối quan hệ giữa đặc điểm gia đình với việc phát hiện sớm
Báng 3.22. Mối quan hệ quan điếm nuôi dạy con và phát hiện sớm
Thời điểm phát hiện
Thòi điêm phát hiện con có dấu hiệu nghi ngờ về Ti khi chuẩn đốn tư rp Ạ •__9 Ti cua phụ huynh RLPTK RLPTK kỷ
Quan điểm ni dạy
con đơc đốn• 0.265* 0.207* 0.139 -0.027
Quan điểm ni dạy
con dân chủ 0.203 0.155 0.087 0.023
Quan điểm ni dạy• Or con tư do•
-0.253 -0.054 -0.099 0.018
số người trong gia đình 0.144 0.160 0.211 0.030
Xem xét môi quan hệ giữa quan điêm ni dạy con và thời diêm phát hiện RLPTK thì cho thấy: Một số ít Cha mẹ có quan điểm ni dạy con độc đốn thì thời điểm phát hiện con mắc RLPTK càng muộn (r = 0.265*); số ít cha mẹ có quan điểm ni dạy con độc đốn thì có những nghi ngờ con mình muộn hơn so với cha mẹ có quan điếm ni dạy con tự do (r=0.207*). Và
điều này cho thấy, cha mẹ có quan điểm ni dạy con tự do thì thời điểm phát hiện con mắc RLPTK sớm hơn (r =-0.253*). Và với Quan điểm ni con tự
dân chú khơng có tương quan với thời điếm phát hiện con mắc RLPTK và thời điếm phát hiện con có những dấu hiệu nghi ngờ về RLPTK.
r -K. -. ô1 ã
3.3.2. Môi quan hệ giữa đặc điêrn gia đình với việc can thiệp sớnt
Bảng 3.23: Môi quan hệ giữa quan diêm nuôi dạy con và can thiệp sớm tại
cộng đồng
Sô người