- Các q trình nhận th c c m tính mang lại những tài liệứ ả u đầu tiên cho ý th c là tầng ứ
bậc thấp của ý thức.
- Q trình nhận thức lý tính là bậc tiếp theo trong mặt nhận thức của ý thứ đc em lại cho con người những hi u biể ết bản chất, khái quát về th c t i khách quan. ây là n i ự ạ Đ ộ
dung rất cơ bản c a ý th c, là h t nhân c a ý th c giúp con người hình dung ra trước ủ ứ ạ ủ ứ
kết quả của hoạt động và hoạch định kế hoạch hành vi.
Mặt thái độ
Mặt thái độ nói lên thái lựđộ a ch n, thái độ cảọ m xúc, thái độ ánh giá c a con người đ ủ đối với th gi i. ế ớ
Mặt năng động
ý thứ đ ềc i u khiển, i u chỉđ ề nh hoạt động của con người làm cho hoạt động của con
người có ý thức. Đó là quá trình con người vận dụng những hiểu biết và tỏ thái độ của mình nhằm thích nghi, cải tạo thế giới và c i biả ến bản thân. mặt khác, ý thức nảy sinh và
phát triển trong hoạt dộng. Cấu trúc của hoạt động quy nh c u trúc của ý thức. Vì thế, đị ấ
nhu cầu, hứng thú, động cơ, ý chí… đều có vị trí nhất định trong cấu trúc của ý thức.
2. Sự hình thành và phát tri n ý thức ể
2.1. Sự hình thành ý thức về ph ng diươ ện loài
Vai trị của lao động đối vớ ựi s hình thành ý th c ứ
- Đ ềi u khác bi t giữa con người và con vật là con người trước khi lao động làm ra ệ
một sản phẩm lao động nào đó con người phải hình dung ra trước mơ hình của cái cần làm ra và cách làm ra cái đó trên cơ sở huy động tồn bộ vốn hi u bi t, n ng ể ế ă
lực trí tuệ của mình vào đó. Con người có ý thức về cái mình sẽ làm ra.
- Trong lao động, con người phải ch t o và s d ng các công c lao động, ti n hành ế ạ ử ụ ụ ế
các thao tác và hành động lao động tác động vào đối tượng lao động để làm ra sản
- Kết thúc quá trình lao động, con người có ý thức đối chiếu sản phẩm làm ra với
mơ hình tâm lý của sản phẩm mà mình đã hình dung ra trước để hồn thiện, đánh giá sản phẩm ó. Như vậy, có thểđ nói ý thức được hình thành và biểu hiện trong suốt quá trình lao động của con người, thống nhất với quá trình lao động và sản
phẩm lao động do mình làm ra.
Vai trị của ngơn ngữ và giao ti p đối v i sế ớ ự hình thành ý thức
- Nhờ có ngơn ngữ ra đời cùng với lao động mà con người có cơng cụ để xây dựng, hình dung ra mơ hình tâm lý của sản phẩm. Hoạt động ngơn ngữ giúp con người có ý thức về việc sử dụng công c lao động, tiên shành h th ng các thao tác hành ụ ệ ố động lao ng để làm ra sản phẩđộ m. Ngơn ng cũng giúp con người phân tích, đối ữ
chiếu đánh giá sản phẩm mà mình làm ra.
- Hoạt động lao động là ho t ạ động t p th , mang tính xã hộậ ể i. Trong lao động nh ờ
ngôn ngữ và giao tiếp mà con ngườithôn gbáo, trao đổi thông tin với nhau, phối
hợp động tác với nhau để cùng làm ra sản phẩm chung. Nhờ có ngôn ngữ và giao tiếp mà con người có ý thức về bản thân mình, ý th c v người khác trong lao ứ ề động chung.
2.2. Sự hình thành ý thức và tự ý thức của cá nhân
Sự hình thành ý thức của cá nhân
- ý thức c a cá nhân được hình thành trong ho t ủ ạ động và th hi n trong s n ph m ể ệ ả ẩ
hoạt động của cá nhân.
- ý thức c a cá nhân được hình thành trong m i quan hệủ ố giao tiếp của cá nhân v i ớ
người khác, với xã hội. Trong quan hệ giao tiếp con người đối chiếu mình với
người khác, với chuẩn mực đạo đức xã hội để có ý thức về người khác và ý thức
về chính bản thân mình.
- ý thức c a cá nhân được hình thành bằng con đường tiếp thu nền văn hoá xã hội, ý ủ
thức xã hội.
Tự ý thức
ý thức c a cá nhân được hình thành bằng con đường t nhủ ự ận thức, tự đ ánh giá, tự phân tích hành vi của mình. Trong quá trình hoạt động và giao tiếp trong xã hội cá nhân hình thành ý thức về ả b n thân mình (tự ý thức) trên cơ ở s đối chiếu mình với người khác, với chuẩn mực
xã hội.
Căn c vào tính tự giác, mức độ sáng tỏ, phạm vi bao quát của tâm lý người ta phân ứ
chia các hiện tượng tâm lý của con người thành 3 cấp độ:
- Cấp độ chưa ý thức (Vô thức).
- Cấp độ ý thức và tự ý thức.
- Cấp độ ý thức nhóm và ý thức tập thể.
3.1. Câp độ chưa ý thức (Vô thức)
Trong cuộc sống, cùng với các hiện tượng tâm lý có ý thức, chúng ta thường gặp những hi n tượng tâm lý ch a có ý th c di n ra chi ph i ho t động c a con người. Hi n tượng ệ ư ứ ễ ố ạ ủ ệ
tâm lý này trong Tâm lý học gọi là vô thức.
Vô thức là hiện tượng tâm lý ở tầng b c ch a ý th c, n i mà ý th c không th c hi n ậ ư ứ ơ ứ ự ệ
chức năng của mình.
Ví dụ: Người mắc chứng mộng du vừa ngủ vừa đi trên mái nhà; Người say rượu nói ra
nh ng ữ đ ềi u khơng có ý th c; Người bịứ thơi miên; Người bị động kinh…
Vô thức bao gồm nhiều hi n tệ ượng tâm lý khác nhau của tầng chưa ý thức :
- Vô thứ ở ầc t ng b n n ng vô th c (b n n ng dinh dưỡng, t vệả ă ứ ả ă ự , sinh d c) ti m tàng ụ ề ở ầ t ng sâu, dưới ý th c, mang tính b m sinh, di truy n. ứ ẩ ề
- Vô thức bao g m c nh ng hi n tượồ ả ữ ệ ng tâm lý dưới ng ng ý th c. ưỡ ứ
- Hiện tượng tâm th : Hi n tượng tâm lý dế ệ ưới ý thức, hướng tâm lý sẵn sàng chờ đón, ti p nh n m t i u gì ó nh hưởng t i tính linh ho t và tính n định c a ho t ế ậ ộ đ ề đ ả ớ ạ ổ ủ ạ động.
- Có những lo i hi n tượng tâm lý v n là có ý th c nh ng do l p i l p l i nhi u l n ạ ệ ố ứ ư ặ đ ặ ạ ề ầ
chuyển thành dưới ý thức. Ví dụ : Một số kỹ xảo, thói quan con người do được ở
luyện tập đã thành thục, tr thành tiềở m th c. Ti m th c thường tr c chie đạo hành ứ ề ứ ự động, lời nói, suy ngh … c a m t người t i m c không c n ý th c tham gia. ĩ ủ ộ ớ ứ ầ ứ
3.2. Cấp độ ý th c, tự ý thức ứ
ở cấp độ ý thức con người nh n th c, t thái độ có ch tâm và d ki n trước ậ ứ ỏ ủ ự ế được
hành vi của mình, làm cho hành vi trở nên có ý thức. ý thức thể hiện trong ý chí, trong chú ý.
Tự ý thức là mức độ phát triển cao c a ý th c. T ý th c b t đầu hình thành t tu i ủ ứ ự ứ ắ ừ ổ
lên ba. Thông thường tự ý thức biểu hiện ở các mặt sau :
- Cá nhân tự nh n th c v b n thân mình t bên ngồi đến n i dung tâm h n, đến v ậ ứ ề ả ừ ộ ồ ị
thế và các quan hệ xã hội.
- Có thái độ đối với bản thân, tự nhận xét, tự đánh giá.
- Có khả ă n ng t giáo dục, tự hoàn thiện mình. ự
3.3. Cấp độ ý th c nhóm, ý thức tập thể ứ
Trong mối quan h giao ti p và ho t động, ý th c c a cá nhân s phát tri n d n đến ệ ế ạ ứ ủ ẽ ể ầ
cấp độ ý thức xã hội, ý thức nhóm, ý thức tập thể như ý thức về gia đình, ý thức về dòng họ, ý thức dân tộc, ý thức nghề nghiệp…
Trong cuộc sống khi con người hành động, hoạt động với ý thức cộng đồng, ý thức tập
thể mỗi con người có thêm s c m nh tinh th n m i mà con người đó chưa bao giờ có được ứ ạ ầ ớ
khi anh ta chỉ hoạt động với ý thức cá nhân riêng lẻ.
CÂU HỎI ÔN T P Ậ
1. Tâm lý con người được hình thành và phát triển như thế nào? (Xét cả về phương di n ệ
loài người và phương diện cá thể ỗ m i người).
2. ý thức là gì? ý thức được hình thành và phát triển như thế nào? Phân biệt ý thức và vô thức? thức?
Chương III: HOẠT ĐỘNG NH N TH C Ậ Ứ
Sống và hoạt động trong thế giới khách quan, con người phải nhận thức, tỏ thái độ
(tình cảm) và hành động với thế ớ ấ gi i y. Nhận thức, tình cảm và hành động là ba mặt cơ bản của đời sống tâm lý con người. Trong quá trình hoạt động, con người phải nhận thức, phản
ánh hiện thực xung quanh và cả ệ hi n thực của bản thân mình, trên c s ó con người t thái ơ ở đ ỏ độ, tình cảm và hành ng. độ
Hoạt động nhận thức của con người tuân theo quy luật chung: “Từ trực quan sinh
động n tưđế duy trừư ượ t ng và t t duy trừu từ ư ượng đến thực tiễ đó là con đườn ng biện chứng
của sự nhận thức chân lí, của sự nhận th c hi n th c khách quan” (V.I.Lênin). Trong vi c ứ ệ ự ệ
nhận thức thế giới, con người có thể đạt t i nh ng m c độ nh n th c khác nhau, t th p t i ớ ữ ự ậ ứ ừ ấ ớ
cao, từ đơn giản đến phức tạp.
Mức độ nhận thức thấp là nh n thậ ức cảm tính bao gồm cảm giác và tri giác trong đó
con người phản ánh những cái bên ngoài, những cái đang trực tiếp tác động vào giác quan.
Mức độ cao là nhận thức lý tính, trong đó con người phản ánh những cái bản chất bên trong, những mối quan h có tính quy lu t. ệ ậ
Nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính có quan hệ chặt chẽ với nhau, b sung cho ổ
nhau, chi phối lẫn nhau trong cùng một hoạt động nhận thức thống nhất của con người.
A. Đặc đ ểi m của hoạt động nhận thức
- Hoạt động nh n th c là quá trình tâm lý. ậ ứ
- Phạm vi ph n ánh củả a ho t động nh n th c r ng. ạ ậ ứ ộ
- Nội dung phản ánh của hoạt động nh n thức phong phú, đậ a dạng:
+. Các thuộc tính bên ngồi và bên trong của sự ậ v t hiện tượng (SV, HT). +. Các mối liên hệ và quan hệ ủ c a SV, HT tồn tại trong thế giới khách quan
- Hoạt động nh n th c g m nhi u quá trình: Cảm giác, Tri giác, Tư duy, Tưởng Tượng, ậ ứ ồ ề
Trí nhớ.
- Sản phẩm của hoạt động nhận thức phong phú và đa dạng.
B. Nhận thức cảm tính
Nhận thức cảm tính là mức độ nh n th c ậ ứ đầu tiên, m c độứ th p nh t, trong ó c m ấ ấ đ ả
giác là hình thức phản ánh tâm lý khởi đầu, là hình thức định hướng u tiên của cơ thể trong đầ
thế giới. Trên cơ sở ả n y sinh nh ng c m giác ban đầu mà có tri giác vì thể có thểữ ả nói tri giác là hình thức phản ánh cao hơn trong cùng một bậc thang nhận thức cảm tính. Cảm giác và tri
giác có mối quan hệ chặt chẽ và chi phối lẫn nhau trong mức độ nhận thức “trực quan sinh
động” về ế ớ th gi i.