1. Khái niệm tri giác 1.1. Định nghĩa
Tri giác là quá trình tâm lý phản ánh một cách trọn vẹn các thuộc tính của sự ậ v t, hiện tượng khi chúng đang trực tiếp tác động vào các giác quan.
1.2 . Đặc đ ểi m
- Là quá trình tâm lý
- Tri giác phản ánh m t cách tr n v n các thuộc tính bề ngoài của SV, HT. ộ ọ ẹ
- Tri giác phản ánh hi n th c khách quan m t cách tr c ti p. ệ ự ộ ự ế
- Tri giác là một hành động tích c c c a con người. ự ủ
So sánh quá trình cảm giác và tri giác
Giống nhau
- Là quá trình tâm lý.
- Phản ánh thu c tính b ngồi c a SV,HT. ộ ề ủ
- Phản ánh s v t, hi n tượng ang tr c ti p tác động vào giác quan. ự ậ ệ đ ự ế
Khác nhau
Cảm giác Tri giác
Nội dung phản ánh:
Phản ánh một thu c tính riêng l bề ộ ẻ
ngoài của SV,HT.
Kết quả: Cảm giác thành ph n ầ
Nội dung phản ánh:
- Phản ánh nhiều thuộc tính bề ngoài của SV,HT.
- Phản ánh SV, HT m t cách tr n v n. ộ ọ ẹ
- Tri giác là một hành động tích cực c a con ủ
người.
Kết quả: Hình tượng (hình ảnh trọn vẹn bề ngoài của SV, HT)
1.3. Vai trị
- Tri giác giúp con người có khả năng i u ch nh m t cách h p lý hành động c a mình đ ề ỉ ộ ợ ủ
trong thế giới.
- Tri giác cung cấp các thông tin c n thi t cho ho t động t duy, tưởng tưởng và sáng ầ ế ạ ư
tạo.
2. Quan sát và năng lực quan sát
• Quan sát là hình thức tri giác cao nh t, mang tính tích cực, chủ ấ động và có
mục đích rõ rệt.
Muốn quan sát t t cầố n chú ý nh ng yêu cầu sau: ữ
- Xác định rõ mụ đc ích, ý ngh a, yêu c u, nhi m vụ quan sát. ĩ ầ ệ
- Chuẩn b chu áo trước khi quan sát. ị đ
- Tiến hành quan sát có k ho ch, có h th ng. ế ạ ệ ố
- Khi quan sát cần tích c c s d ng các phương ti n ngôn ng . ự ử ụ ệ ữ
- Đối với tr nh nên t o i u ki n cho các em s d ng nhi u giác quan khi quan sát. ẻ ỏ ạ đ ề ệ ử ụ ề
- Cần ghi lại các kết quả quan sát, xử lí những kết quả đ ó và rút ra những nhân xét cần thiết.
• Năng lực quan sát là khả năng tri giác nhanh chóng và chính xác nh ng i m ữ đ ể
quan trọng, chủ ế y u và đặc sắc của SV,HT.
3. Các quy luật cơ ả b n của tri giác
3.1. Quy luật về tính đối tượng của tri giác
- Quá trình tri giác luôn phản ánh sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan.
- Sản phẩm của quá trình tri giác (hình tượng) một mặt phản ánh đặc đ ểm bề ngồi của i SV, HT, m t khác nó là hình ặ ảnh chủ quan của thế ớ gi i khách quan.
- Nhờ mang tính đối tượng mà hình ảnh tri giác là c s ơ ởđịnh hướng và đ ều chỉnh hành i vi, hoạt động của con người phù hợp với thế giới đồ v t. ậ
3.2. Quy luật về tính trọn v n cẹ ủa tri giác
Trong q trình tri giác, các thuộc tính riêng lẻ của SV, HT được ph n ánh trong m t ả ộ
kết cấu chặt chẽ theo một cấu trúc nhất định. Sự tổng h p này được th c hiợ ự ện trên c sởơ ph i ố
hợp của nhiều giác quan để tạo ra hình ảnh trọn vẹn về đối tượng.
3.3. Quy luật về tính lựa chọn của tri giác
Tính lựa chọn của tri giác là quá trình tách đố ượng ra khỏi bố ảnh xung quanh để i t i c phản ánh đối tượng tốt hơn.
Bối cảnh là các sự vật hi n tượng trong hi n thực khách quan ngoài ệ ệ đối tượng tri giác.
Đối tượng của tri giác là hình
Bối cảnh tri giác là nền.
Ví dụ: Bức tranh Bà già và cơ gái
Tính lựa chọn của tri giác phụ thuộc vào các yếu tố khách quan và chủ quan.
Nhóm các yếu tố khách quan bao gồm đặc i m của vậđ ể t kích thích (cường độ, nhịp đ ệi u v n động, s tương phảậ ự n...); đặc i m c a cá i u ki n bên ngoài khác (kho ng cách t đ ể ủ đ ề ệ ả ừ
vật đến ta, độ chiếu sáng c a v t...); s tác động b ng ngôn ng c a người khác... ủ ậ ự ằ ữ ủ
Nhóm các yếu tố ch quan g m: nhu cầủ ồ u, h ng thú, tình c m, xu hướng c a cá nhân, ứ ả ủ
vốn kinh kiệm sống...
Khi tri giác một SV, HT con người có khả năng g i tên, phân lo i, ch ra ọ ạ ỉ được cơng
dụng, ý nghĩa của nó đối với hoạt động của bản thân.
Tính có ý nghĩa của tri giác có quan hệ chặt chẽ ớ v i tính trọn vẹn: tri giác càng đầy đủ các thuộc tính, các bộ phận của sự vật, hi n tượng thì vi c g i tên ho c ch ra công d ng c a ệ ệ ọ ặ ỉ ụ ủ
sự vật hiện tượng càng cụ thể, càng chính xác.
Tính có ý nghĩa của tri giác phụ thuộc vào vốn hiểu biết, vốn kinh nghiệm, khả năng ngôn ngữ, khả ă n ng tư duy của chủ thể.
3.5. Quy luật về tính ổn định c a tri giác ủ
Tính ổn định của tri giác là khả năng phản ánh tương đố ổn định về s vi ự ật, hiện tượng
nào đó khi đ ềi u kiện tri giác đã thay đổi.
Ví dụ: Trước mắt ta có một cái cây thì dù ta ở vị trí nào, gần hay xa trong óc ta vẫn có hình ảnh trọn vẹn về cái cây đó.
Tính ổn định của tri giác thể hiện rõ trong các trường hợp chúng ta tri giác về độ lớn,
hình dạng, mầu sắc của đối tượng.
Ví dụ: Khi vi t lên trang giế ấy, ta luôn cảm giác thấy giấy có mầu trắng kể cả khi ta viết dưới ánh mặt trời cũng như lúc hồng hơn, khi mà độ sáng có thể giảm đi cả trăm lần.
Tính ổn định của tri giác ph thu c vào nhi u y u t : ụ ộ ề ế ố
- Do cấu trúc c a s v t tương đối n định trong m t th i gian, th i i m nh t định. ủ ự ậ ổ ộ ờ ờ đ ể ấ
- Cơ chế tự đ ề i u ch nh đặc bi t c a h th n kinh d a trên m i liên h ngược giúp c th ỉ ệ ủ ệ ầ ự ố ệ ơ ể
phản ánh được những đặc đ ểi m củ đối tượng đa ang tri giác cùng v i nh ng i u kiên ớ ữ đ ề
tồn tại của nó.
- Vốn kinh nghiệm phong phú về đối tượng
3.6. Quy luật tổng giác
Trong khi tri giác thế giới, con người không chỉ phản ánh thế giới bằng những giác
quan cụ thể mà toàn bộ những đặc đ ểi m nhân cách của con người cũng tham gia tích cực vào quá trình tri giác, làm cho khả năng tri giác của con người sâu sắc, tinh vi và chính xác hơn.
Những đặc điểm nhân cách ã hình thành cá nhân bao g m: đ ở ồ
- Tư duy, trí nhớ, cảm xúc...
- Tâm trạng, chú ý, tâm th ... ế
- Kinh nghiệm, v n hi u bi t, n ng l c nh n th c, k n ng, k x o,... ố ể ế ă ự ậ ứ ĩ ă ĩ ả
- Nhu cầu, h ng thú, tình c m... ứ ả
Những đặc đ ểi m nhân cách này chi phối:
- Tốc độ tri giác.
- Độ chính xác của tri giác.
Khả năng t ng giác c a con người ổ ủ được hình thành và phát triển trong hoạt động nhận
thức và hoạt động thực tiễn. Khả năng t ng giác tr thành m t n ng l c nh n th c ổ ở ộ ă ự ậ ứ đặc bi t ệ
của con người.
3.7. ảo ảnh tri giác
ả ảo nh tri giác là s ph n ánh sai l m v sự vậự ả ầ ề t hi n tượng có th t ang tác ệ ậ đ động vào
các giác quan của cá nhân.
Nguyên nhân gây ả ảo nh tri giác:
- Do quy luật khách quan c a s v t, hi n tượng. ủ ự ậ ệ
- Do đặc đ ểi m c a đối tượng và b i c nh tri giác. ủ ố ả
- Do đặc đ ểi m c u t o c a não và giác quan ấ ạ ủ
Dưới đây là các ví dụ về ảo ảnh tri giác
Kết luận sư phạm:
Trong sử ụ d ng đồ dùng dạy học :
- Sử dụng màu sắc hợp lý khi muốn gây sự chú ý.
- Sử ụ d ng ngôn ng để tách được nh ng n i dung b n ch t. ữ ữ ộ ả ấ
Trong giảng dạy, ln tạo cho học sinh có thói quen phân loại tri thức để có thể lĩnh h i ộ
tốt hơn
Tránh định kiến trong giao tiếp vớ ọi h c sinh.
Giúp học sinh phản ánh đúng những đặc đ ểi m của SV, HT khi tri giác.
4. Phân loại tri giác
• Dựa trên bộ máy phân tích nào giữ vai trị chính trực tiếp nhất tham gia vào q trình tri giác, có thể chia thành: tri giác nhìn, tri giác nghe, tri giác ngửi, tri giác sờ mó…
• Dựa vào sự phản ánh những hình thức tồn tại khác nhau của sự vật, hiện tượng trong thế giới, có thể chia thành:
- Tri giác các thuộc tính khơng gian c a đối tượng: S vậủ ự t, hiên tượng t n t i trong th ồ ạ ế
giới với những hình thức đa dạng của nó về không gian, thời gian và trạng thái vận động. Nhờ có kh năả ng tri giác các thu c tính khơng gian c a ộ ủ đối tượng mà ta bi t ế được hình dạng, độ lớn, v trí c a s v t, hình n i, độ xa và phương hướng c a chúng. ị ủ ự ậ ổ ủ
Trên cơ sở đ ó con người có kh năả ng định hướng và i u ch nh hành động c a mình đ ề ỉ ủ
trong thế giới.
- Tri giác các thuộc tính th i gian c a đối tượng: Lo i tri giác này cho ta biết độờ ủ ạ lâu, độ
nhanh, nhịp đ ệi u, tính liên tục hoặc gián đ ạo n của sự diễn biến trong thời gian. Nó chịu sự chi phối của nhiều quá trình sinh lý diễn ra trong c th theo những nhịp đ ệơ ể i u nhất định như: quá trình hơ hấp, qúa trình tuần hoàn, sự kế ế ti p nhau gi a các c m ữ ả
giác đói, no…
- Tri giác vận động: Lo i tri giác này cho ta biết phương hướng, tốc độ, thời gian… ạ
chuyển động của đối tượng. Tri giác vận động có quan h và ph thuệ ụ ộc chặt chẽ vào tri giác không gian và thời gian.
Tri giác không gian, tri giác thời gian, tri giác vận động có quan h chặt chẽ vớệ i nhau, b ổ
sung cho nhau, giúp ta tri giác thế giới một cách trọn vẹn. Chúng ph thuụ ộc rất nhiều vào kinh
nghiệm sống và được hình thành, phát triển trong hoạt động thực tiễn của con người.