Có nhiều quan đ ểi m khác nhau về ấ c u trúc của nhân cách.
2.1. Quan đ ểi m truyền thống
Nhân cách gồm 4 thành phần cơ ả b n: Xu hướng; Năng lực; Tính cách; Khí chất.
a. Xu hướng: Nói lên phương hướng, chiều phát tri n c a con người, xác định ngể ủ ười đó
đi theo hướng nào, t âu… Xu hừ đ ướng bao gồm: nhu c u, h ng thú, khuynh h ng và ầ ứ ướ
biểu hiện tổng hợp nhất, sâu sắc nhất của xu hướng là niềm tin, thế giới quan và lí tưởng của nhân cách.
b. Năng lực: Nói lên con người đó có thể làm gì, làm đến mức nào, làm v i ch t lượng ra ớ ấ
sao…
c. Tính cách: Nói lên nội dung tính ch t c a nhân cách. ấ ủ
d. Khí chất: Nói lên hình th c bi u hiệứ ể n tính ch t c a nhân cách. ấ ủ
2.2. Quan đ ểi m coi cấu trúc nhân cách gồm 2 mặt đức và tài (ph ẩm ch t và n ng l c) ấ ă ự thống nhất với nhau.
Phẩm chất (Đức) Năng lực (Tài)
- Các phẩm chất “xã hội” (đạ đứo c-chính trị): thể gi i quan, ni m tin, lí tưởng, lập ớ ề
trường, quan đ ểi m, thái độ chính trị, thái độ
lao động đặc biệt là biểu giá trị xã hội (hay bi u ể định hướng giá trị). - Các phẩm chất “cá nhân”(hay đạ đứo c-t ư cách): tính khí, tính nết, tính tình, tính khí, các thói, các thú… - Các phẩm chất ý chí của cá nhân: tính mục đích, tính quy t ốn, kiên trì, ch u đựng… ế đ ị
- Các cung cách ứng x hay tác phong. ử
- Năng lực xã hội hố: thích nghi, sáng tạo, c ơ động, mềm dẻo…
- Năng lực chủ thể hoá: biểu hiện tính độc đáo, đặc s c, cái riêng, cái b n l nh c a cá ắ ả ĩ ủ
nhân.
- Năng lực hành động: hành động có mục đích, có i u khi n, ch động, tích c c… đ ề ể ủ ự
- Năng lực giao lưu: thiết lập và duy trì quan hệ…
2.3. Quan đ ểi m coi nhân cách gồm 3 thành phần:
- Nhận th c bao g m c tri th c và n ng l c trí tu . ứ ồ ả ứ ă ự ệ
- Tình cảm bao g m h th ng thái độ đối với cá nhân, người khác, tự nhiên, xã hội và ồ ệ ố
những rung c m. ả
- Hành động bao gồm ph m ch t ý chí, k n ng, k x o, thói quen. ẩ ấ ĩ ă ĩ ả