1.3. Vai trò của tưởng tượng
- Tưởng tượng giúp con người định hướng hành động của mình bằng cách hình dung ra trước sản phẩm của hoạt động và cách thức đ đếi n sản phẩm đó.
- Tưởng tưởng thúc đẩy hoạt động c a con ngủ ười đạt kết quả cao (-> đố ới v i nhà giáo dục: hình dung ra mô hình con người mới mà giáo d c c n ụ ầ đạt t i). ớ
- Tưởng tượng có ảnh hưởng đến việc tiếp thu tri thức và hình thành, phát triển nhân cách của học sinh
2. Các cách sáng tạo trong tưởng tượng 2.1. Thay đổi kích thước, số lượng
Là cách tạo ra biểu tượng mới bằng cách thay đổi kích thước, số lượng, độ lớn … nhằm tăng lên hay giảm đi hình dáng của nó so với hiện thực.
Ví dụ: Hình tượng người khổng lồ, người tý hon; Phật bà nghìn tay, nghìn mắt
2.2. Chắp ghép
Là phương pháp ghép các bộ ph n cậ ủa nhiều sự vật, hi n tệ ượng khác nhau để tạo ra hình ảnh mới. Các bộ phận hợp thành hình ảnh mới không bị chế biến mà chỉ là sự ghép nối, kết dính giản đơn.
Ví dụ: Hình ảnh con rồng, hình ảnh đầu người mình cá…
2.3. Liên hợp
Là cách tạo hình ảnh mới bằng việc liên hợp các bộ phận của nhiều sự vật v i nhau. ớ
Các bộ phận t o nên hình ạ ảnh mới đều bị ả c i bi n trong m i tế ố ương quan m i. ớ
Ví dụ: Thủy phi cơ là sự kết h p gi a t u th y và máy bay; Xe ợ ữ ầ ủ đ ệi n bánh h i là kơ ết quả của sự liên hợp giữa ô tô và tàu đ ệi n.
2.4. Nhấn mạnh
Là cách tạo hình ảnh mới bằng việc nhấn mạnh đặc biệt hoặc đưa lên hàng đầu một phẩm chất hay một quan hệ nào đó của sự vật, hiện tượng này với các sự vật hiện tượng khác.
Ví dụ: Xây dựng những nét đ ểi n hình của một loại nhân vật trong văn học, nghệ thuật, hội họa..
2.5. Loại suy
Là cách tạo ra những hình ảnh mới trên cơ sở mô ph ng, b t chỏ ắ ước nh ng chi ti t, ữ ế
những bộ phận, những sự vật có thật.
Ví dụ: Từ đ ôi bàn chân của con vịt, người ta mô ph ng chỏ ế ạ t o ra b phộ ận chân vị ủt c a tàu thủy
3. Phân loại tưởng tượng
3.1. Tưởng tượng không chủ đ inh
Là loại tưởng tượng không theo một mụ đc ích định trước.
Ví dụ Đ: ang dạo chơi bỗng nhiên ta ngước nhìn các đám mây trên bầu tr i, ôi khi ta ờ đ
tưởng tượng thấy hình mặt người hay hình một con thú. Đó là hình ảnh tưởng tượng không chủđịnh.
3.2. Tưởng tượng có chủ định
Là loại tưởng tượng theo m t m c ích ộ ụ đ đặt ra t trừ ước, có k ho ch và phế ạ ương pháp nhất định nhằm tạo ra hình ảnh mới.
Tưởng tượng có chủđịnh gồm:
• Tưởng tượng tái tạo
Là quá trình tạo ra những hình ảnh mới đối với cá nhân người tưởng tượng dựa trên sự
mô tả ủ c a người khác, của sách vở, tài liệu...
Ví dụ: Học sinh tưởng tượng ra được những đ ềi u thầy giáo mô tả trên lớp.
Là quá trình xây dựng nên những hình ảnh mới chưa có trong kinh nghiệm cá nhân, cũng như chưa có trong xã hội.
3.3. ước mơ và lý tưởng
ước mơ: Là một lo i tạ ưởng t ng t ng quát v tượ ổ ề ương lai, biểu hi n nh ng mong muệ ữ ốn,
ước ao gắn li n v i nhu c u c a con ngề ớ ầ ủ ười.
Lý tưởng: Là một hình ảnh m u m c, r c sáng mà con ngẫ ự ự ười mu n vố ươn t i. Nó là ớ động cơ mạnh m thôi thúc con ngẽ ười hoạt động vươn tới tương lai.
D. Ngôn ngữ
I. Ngôn ngữ 1. Khái niệm
Cùng với yếu t hoố ạt động, trước hết là hoạt động lao động, ngôn ngữ là một trong những yếu tố quyết định quá trình phát triển lịch sử loài người và sự phát triển của mỗi cá nhân. Chính nhờ có ngôn ngữ mà con người thiết lập được các mối quan hệ xã hội giữa con người với con người, giữa con ng i vườ ới xã h i…qua ó trao ộ đ đổ đượi c nh ng ngh a, tình ữ ỹ ĩ
cảm, kinh nghiệm, phối hợp hành động chung. Hay nói khác đi, con người thiết lập sự giao tiếp với nhau bằng ngôn ngữ.
Ngôn ngữ là một hệ thống các ký hiệu đặc bi t dùng làm phệ ương tiện giao tiếp và làm công cụ ư t duy.
Ngôn ngữ là một hoạt động tâm lý, là đối tượng của tâm lý học. Ngôn ngữđặc trưng cho từng người. Sự khác biệt cá nhân về ngôn ngữ thể hiện ở cách phát âm, ở giọng đ ệi u, cách dùng từ, cách biểu đạt nội dung tư tưởng, tình cảm…
2. Chức năng của ngôn ngữ
2.1. Chức năng chỉ nghĩa:
Chỉ nghĩa là quá trình dùng một từ, một câu để chỉ một ngh a nào ó, t c là quá trình ĩ đ ứ
gắn từ đó, câu đó … với một sự vật, hiện tượng.
Nhờ chức năng chỉ nghĩa của ngôn ngữ mà các kinh nghiệm lịch sử xã hội loài người
được cốđịnh l i, ạ được tồ ạn t i và truy n ề đạt l i cho th hạ ế ệ sau. 2.2. Chức năng thông báo:
Ngôn ngữđược dùng để truyền đạt và tiếp nhận thông tin và nh ó thúc ờ đ đẩy, đ ềi u chỉnh hành ng cđộ ủa con người.
Chức năng thông báo của giao tiếp còn được gọi là chức năng giao tiếp. Giao tiếp bao giờ cũng dẫ đến n thay đổi hành vi.
Ngôn ngữ không chỉ ộ m t sự ậ v t, hiện tượng riêng rẽ mà chỉ ộ m t lớp, một lo i các s ạ ự
vật, hiện tượng có chung thuộc tính bản chất. Vì vậy, ngôn ngữ là một phương tiện đắc lực của hoạt động trí tuệ.
Hoạt động trí tuệ bao giờ ũ c ng có tính chất khái quát và không thể ự t diễn ra mà phải dùng ngôn ngữ làm công cụ, phương tiện. Ngôn ng v a là công cữ ừ ụ tồ ạ ủn t i c a ho t ạ động trí tuệ, vừa là công cụđể cốđịnh l i các kạ ết quả ủ c a hoạ đột ng này.
Trong ba chức năng của ngôn ngữ, chức năng thông báo (giao tiếp) là cơ ả b n nhất. Chỉ
trong quá trình giao tiếp con người mới thu nhận được các tri thức mới về hiện thực do đó mới đ ềi u chỉnh được hành vi của mình cho thích hợp với hoàn cảnh sống. Về thực chất, chức năng khái quát hoá cũng là một quá trình giao tiếp song ở đây là giao tiếp với chính bản thân mình. Còn chức năng chỉ nghĩa là đ ềi u kiện để thực hiện chức năng thông báo và chức năng khái quát hoá.
II. Vai trò của ngôn ngữ đối với hoạt động nhận thức
Ngôn ngữ là một trong hai yếu t (cùng vố ới lao động) đã góp phần tích cực làm cho các quá trình tâm lý của con người có chất lượng khác hẳn v i con v t. Ngôn ng có liên ớ ậ ữ
quan tới tất cả các quá trình tâm lý c a con ngủ ười, là thành tố quan trọng nhất về ặ m t nội dung và cấu trúc của tâm lý người, đặc biệt là c a các quá trình nhủ ận thức.
1. Đối với cảm giác
Bằng tác động c a ngôn ng có th gây nên nh ng c m giác tr c ti p. ủ ữ ẻ ữ ả ự ế
Ví dụ: Nghe người khác nói “trời lạnh quá” bản thân ta cảm thấy lạnh hơn; Mới nói “chua quá” có thể gây hiện tượng “thèm rỏ rãi”.
Ngôn ngữ có th làm thay ể đổi ngưỡng cảm giác và tính nhạy cảm của cảm giác(nhất là tác động của ngôn ngữ thầm).
2. Đối với tri giác
Ngôn ngữ làm cho quá trình tri giác diễn ra dễ dàng, nhanh chóng hơn và làm cho những cái tri giác được trở thành khách quan, đầy đủ và rõ ràng hơn.
Ví dụ: Việc tách đối tượng ra khỏi bối cảnh, việc xây dựng một hình ảnh trọn vẹn về đối tượng tuỳ theo nhiệm v tri giác n u ụ ế được kèm theo b ng l i nói th m hay nói thành ti ng ằ ờ ầ ế
thì diễn biến sẽ nhanh hơn và kết quả ẽ s rõ hơn.
Vai trò của ngôn ngữđối với quá trình quan sát càng cần thiế ơt h n vì quan sát là tri giác tích cực, có chủđịnh và có mụ đc ích. Tính có ý thức, có mụ đc ích, có chủđịnh được biểu
đạt, đ ềi u khiển và đ ềi u ch nh bỉ ằng ngôn ngữ. Không có ngôn ng thì tri giác c a con ngữ ủ ười vẫn là tri giác của con vật. Tính có ý nghĩa trong tri giác của con người là một chất lượng mới
làm cho tri giác người khác xa tri giác của con vật. Chất lượng mới này chỉđược hình thành và được biểu đạt thông qua ngôn ngữ.
3. Đối với tư duy
Ngôn ngữ có liên quan chặt chẽ ớ v i tư duy của con người. Nhờ có sự tham gia của ngôn ngữ mà chủ thể ư t duy nhận thức được hoàn cảnh có vấn đề. Việc tiến hành các thao tác tư duy diễn ra trong đầu óc con người với sự tham gia của hệ thống tín hiệu thứ II và cu i ố
cùng kết quả ủ c a quá trình tư duy ( khái niệm, phán đoán, suy lý) được biểu đạt thành t ng , ừ ữ
thành câu.
Ngôn ngữ không chỉ là phương tiện tư duy để giải quyết vấn đề mà còn là công cụ
quan trọng để con người lĩnh hội, tiếp thu nền văn hoá xã hội, hình thành nhân cách con người.
4. Đối với tưởngt ng ượ
Trong quá trình tưởng tưởng, ngôn ngữ có vai trò to lớn trong việc hình thành và biểu
đạt các hình ảnh mới.
Ngôn ngữ giúp ta chính xác hoá các hình ảnh của tưởng tượng đang nảy sinh, tách ra trong chúng những mặt cơ ả b n nhất, gắn chúng lại với nhau, cốđịnh chúng lại bằng từ và lưu giữ chúng trong trí nhớ. Ngôn ngữ làm cho tưởng tượng trở thành m t quá trình ý thộ ức, được
đ ềi u khi n tích c c, có k t qu và ch t lể ự ế ả ấ ượng cao.
5. Đối với trí nhớ
Ngôn ngữ có ảnh hưởng quan trọng đối với trí nhớ của con người. Nó tham gia tích cực vào quá trình trí nhớ và gắn chặt với các quá trình đó.
Không có ngôn ngữ thì không thể thực hiện sự ghi nhớ có chủđịnh, sự ghi nh có ý ớ
nghĩa và kể cả sự ghi nhớ máy móc. Ngôn ngữ là một phương tiện để ghi nhớ, là một hình thức để lưu giữ những kết quả ầ c n nhớ.
Nhờ ngôn ngữ con người có thể chuyển h n nhẳ ững thông tin cần nhớ ra bên ngoài đầu óc con người. Chính bằng cách này con người lưu giữ và truyền đạt được kinh nghiệm của loài cho thế ệ h sau.
III. Phân loại ngôn ngữ
Người ta thường chia ngôn ngữ thành 3 loại: Ngôn ngữ bên ngoài, ngôn ngữ ầ th m và ngôn ngữ bên trong.
1. Ngôn ngữ bên ngoài
Ngôn ngữ bên ngoài là ngôn ngữ chủ ế y u hướng vào người khác nhằm mục đích giao tiếp.
Ngôn ngữ bên ngoài gồm 2 loại:
Ngôn ngữ nói là thứ ngôn ngữ có trước. Ngôn ngữ nói biểu hi n bệ ẳng âm thanh và được tiếp thu bằng cơ quan thính giác.
Có 2 loại ngôn ngữ nói: Ngôn ngữđối thoại và ngôn ngữđộc thoại.
- Ngôn ngữđối tho i nh m trao ạ ằ đổi thông tin gi a hai hay mữ ột số người với nhau. Ngôn ngữđối thoại có tính chất tình huống, liên quan chặt chẽ với hoàn c nh ả đối tho i, có ạ
tính chất phản ứng, cấu trúc ngôn ngữ đối thoại không thật ch t chặ ẽ, câu nói thường rút gọn, có sự ỗ h trợ ủ c a ánh mắt, nụ cưới, đ ệi u b … ộ
- Ngôn ngữ độc tho i là lo i ngôn ng trong ó m t ngạ ạ ữ đ ộ ười nói và nh ng ngữ ười khác nghe nhưđọc diễn văn, đọc báo cáo, giảng bài… Ngôn ngữđộc thoạ đi òi h i ngỏ ười nói phải có sự chuẩn bị kỹ càng, chu đáo, l i nói ph i trong sáng, chính xác, d hi u ờ ả ễ ể
và có khả năng truy n c m; ngề ả ười nói ph i hi u bi t ngả ể ế ười nghe, theo dõi người nghe
để iđ ều chỉnh ngôn ngữ của mình cho phù hợp với i tđố ượng.
Ngôn ngữ viết là ngôn ngữđược bi u hi n b ng ký hi u, tín hi u và b ng chể ệ ằ ệ ệ ằ ữ ế vi t. Ngôn ng ữ
viết ra đời muộn hơn ngôn ngữ nói. Ngôn ngữ viết đòi hỏi phải rõ ràng, m ch lạ ạc, các câu, các ý phải tuân theo một trình tự lôgic rất ch t chặ ẽ ợ, h p lý, tránh tản mạn, đứt ođ ạn. Ngôn ngữ
viết cũng có hai loại: Độc thoại và đối thoại.
2. Ngôn ngữ bên trong
Đây là một dạng đặc biệt của ngôn ngữ, nó hướng vào bản thân chứ không phải là phương thức giao tiếp. Ngôn ngữ bên trong là vỏ từ ngữ ủ ư c a t duy, c a ý th c, nó có tính ủ ứ
chất phác họa ra một chương trình đại thể cho hoạt động, chuẩn bị cho hoạ đột ng, giúp con người tự đ ề i u khiển, tự đ ề i u chỉnh mình.
3. Ngôn ngữ thầm
Ngôn ngữ thầm là một dạng của ngôn ngữ bên trong. Ngôn ngữ thầm không phát ra âm thanh, nó mang tính cô đọng, ngắn gọn.
E. Trí nhớ