1. Định nghĩa:
Quên là không tái hiện được nội dung đã ghi nhớ trước đây vào thời đ ểi m cần thiết. Quên diễn ra ở nhiều mức độ:
- Qn hồn tồn tức là khơng nh lạớ i được, không nh n l i được nh ng hình nh ã ậ ạ ữ ả đ được ghi nhớ.
- Quên cục b tứộ c là không nh lạớ i được nh ng nhậ ạư n l i được nh ng hình nh ã được ữ ả đ
ghi nhớ.
- Hiện tượng s c nh t c là trong m t th i gian dài không th nh lạự ớ ứ ộ ờ ể ớ i được nh ng trong ư
một lúc nào đó lại đột nhiên nhớ lại được.
2. Quy luật quên
Sự quên c ng di n ra theo quy lu t nh t định: ũ ễ ậ ấ
- Người ta thường quên những gì khơng liên quan đế đờn i s ng ho c ít liên quan, nh ng ố ặ ữ
cái gì khơng phù hợp với hứng thú, sở thích của cá nhân.
- Những cái không được s d ng thường xuyên trong hoạt động hàng ngày của cá nhân ử ụ
thì cũng dễ quên.
- Người ta cũng hay quên khi g p nh ng kích thích m i l hay kích thích mạnh. ặ ữ ớ ạ
- Sự quên diễn ra theo một thứ tự xác định: quên cái tiểu tiết, vụn vặt trươc; quên cái đại
thể, chính yếu sau.
- Sự quên diễn ra với tốc độ không ng u: ở giai đ ạn đồ đề o đầu tốc độ quên khá lớn, về
sau tốc độ quên càng giảm dần. (Quy luật Enbinghau)
- Về nguyên tắc quên là một hiện tượng hợp lý và hữu ích.
3. Biện pháp chống quên
- Gắn tài liệu cần ghi nhớ vào tài liệu học tập c a h c sinh, làm cho n i dung ó tr ủ ọ ộ đ ở
thành mụ đc ích của hành động, hình thành được nhu cầu, hứng thú của học sinh đối
với tài liệu đó.
- Tổ chức hoạt động dạy học một cách khoa h c nh họọ ư c sinh gi i lao khi chuy n t tài ả ể ừ
liệu này sang tài liệu khác, không nên dạy học kế tiếp nhau hai bộ mơn có nội dung tương tự.
- Tổ chức cho học sinh tái hiệ tài liệu học tập, làm bài tập ứng dụng ngay sau khi ở
trường về nhà, ôn tập ngay sau khi học tài liệu mi, sau đó việc ơn tập có thể thưa dần.
Câu hỏi ơn tập
1. Phân tích các đặc đ ểi m của hoạt động nhận thức? Cho ví dụ minh hoạ.
2. Từ việc phân tích các quy luật cơ bản của cảm giác và tri giác, hãy rút ra các kết luận sư phạm cần thiết cho hoạt động d y học và giáo dục? ạ
3. Nêu sự giống nhau và khác nhau giữa từ duy và tưởng tưởng? 4. Tại sao lại nói Tưởng tưởng là quá trình tư duy bằng hình ảnh? 5. Phân tích vai trị của ngơn ngữ đối v i ho t động nh n th c? ớ ạ ậ ứ
Chương IV: NHÂN CÁCH I. Khái niệm về nhân cách
1. Một số khái niệm liên quan tới nhân cách 1.1. Con người
Là thành viên của một cộng đồng, m t xã hội, vừa là một thực thể ựộ t nhiên, vừa là một thực thể xã hội.
Khi hiểu con người v i nghĩa như trên thì cần tiếp cận con người theo cả ba mặt: sinh ớ
vật, tâm lý và xã hội.
1.2. Cá nhân
Dùng để chỉ ộ m t con người cụ thể ủ c a mộ ộng đồng, thành viên củt c a xã h i. ộ
Như ậ v y, cá nhân cũng là m t th c th sinh v t, xã h i và v n hoá song được xem xét ộ ự ể ậ ộ ă
xụ thể riêng từng người với các đặc đ ểm về sinh lý, tâm lý và xã hội để phân biệt nó với cá i nhân khác, với cộng đồng.
1.3. Cá tính
Dùng để chỉ cái đơn nh t, có m t khơng hai, không l p l i trong tâm lý (ho c sinh lý) ấ ộ ặ ạ ặ
của cá thể người.
2. Nhân cách
Nhân cách là tổ hợp nh ng thu c tính tâm lý c a m t cá nhân, bi u hi n bảữ ộ ủ ộ ể ệ ở n s c và ắ
giá trị xã hội của người y. ấ
• Thuộc tính tâm lý là nh ng hi n tượng tâm lý tương ữ ệ đối n ổ định (k cảể ph n s ng ầ ố động và phần tiềm tàng) có tính ch t quy lu t ch không phảấ ậ ứ i xu t hi n mộấ ệ t cách ng u ẫ
nhiên.
• Tổ hợp có ngh a là nh ng thuộĩ ữ c tính tâm lý h p thành nhân cách có quan h chặt chẽ ợ ệ
với nhau, tác động lẫn nhau, làm thành một h th ng, m t c u trúc nh t định. Cùng ệ ố ộ ấ ấ
thuộc tính đó nằm trong cấu trúc khác cũng thành khác đi.
Ví dụ: Thuộc tính “táo bạo” nế đu i kèm với những phẩm chất đạo đức tốt sẽ đưa tới hành
động của m t nhân cách tích c c vì l i ích xã h i; trái lạộ ự ợ ộ i “táo b o” i kèm v i tính ích k , ạ đ ớ ỷ
tàn nhẫn sẽ làm thành một nhân cách xấu gây những h u qu tiêu c c khơng lường được. ậ ả ự
• Nói bản s c là mu n nói trong s nh ng thu c tính ó , trong h th ng ó có cái chung ắ ố ố ữ ộ đ ệ ố đ
từ xã hội, dân t c, giai c p, t p th , gia ình… vào con người nh ng nh ng cái chung ộ ấ ậ ể đ ư ữ
của từng người), có đặc đ ểm về nội i dung và hình th c khơng gi ng v i các t hợp ứ ố ớ ổ
khác của bất cứ một ai khác.
• “Giá trị xã h i ” là mu n nói đến nh ng thu c tính ó th hi n ra nh ng vi c làm, ộ ố ữ ộ đ ể ệ ở ữ ệ
những cách ứng xử, hành vi, hành động, hoạt động phổ biến của ngườ ấy và được xã i hội đánh giá.
Như vậy, nhân cách nói lên b m t tâm lý, xã hội và cốt cách làm người của mỗi cá nhân. ộ ặ
Hay nói cách khác, khái niệm nhân cách chỉ bao hàm phần xã hội, phần tâm lý của các nhân với tư cách là thành viên của một xã h i nh t định, là ch th củộ ấ ủ ể a các m i quan h người - ố ệ
người, của hoạt động có ý thức và giao lưu.
3. Đặc đ ểi m của nhân cách
Nhân cách là một cấu trúc tâm lý ổn định, th ng nhất mang tính tích cực và tính giao ố
lưu với tư cách là chức năng xã hội, giá trị xã hội, cốt cách làm người. Vì thế, nhân cách có 4
đặc đ ểi m c b n sau: ơ ả
3.1. Tính thống nhất của nhân cách
Nhân cách là một thể thống nhấ ủa các phẩn chất c t và thuộc tính tâm lý tức là nhân
cách không phải là dấu cộng đơn gi n cả ủa nhiều thuộc tính, phẩm chất tâm lý riêng lẻ mà là một hệ thống thống nhất trong đó mỗi nét nhân cách đều liên quan không tách dời với những nét nhân cách khác. Do vậy, muố đn ánh giá đúng đắn một nét nhân cách nào đó ta c n xem ầ
xét nó trong sự ế k t hợp, trong mối liên hệ với những nét nhân cách khác của cá nhân đó. Vì nhân cách mang tính thống nhất nên khi giáo dục nhân cách phải giáo dục con người như là một nhân cách hoàn chỉnh, tránh giáo d c nhân cách theo từng phần. ụ
3.2. Tính tương đối ổn định của nhân cách
Trong hoạt động s ng của con người các thuộc tính và phẩm chất của nhân cách được ố
bi n ế đổi, được chuyển hóa song trong tổng thể chúng tạo thành mộ ất c u trúc tr n v n, tương ọ ẹ đối ổn nh của nhân cách. đị
Nhân cách có tính tương đổi ổn định vì:
- Qua hoạt động, giáo d c và rèn luy n có th thay đổi được nét nhên cách cũ và hình ụ ệ ể
thành nét nhân cách mới.
- Mỗi cá nhân cá có vị trí, vai trị, mơi trường hoạt động khác nhau, chúng không cố định mà luôn thay đổi. Do vậy, trong môi trường hoạt động mới với vị trí và vai trị
khác nhau con người sẽ hình thành thêm những phẩm chất nhân cách mới cho phù hợp.
Vì nhân cách mang tính tương đối ổn định nên ta có th dựể ki n trước được hành vi của ế
một nhân cách nào đó trong tình huống này hay tình huống khác.
3.3. Tính tích cực của nhân cách
Nhân cách là chủ thể của ho t động và giao ti p, là s n ph m c a xã h i. Vì th nhân ạ ế ả ẩ ủ ộ ế
cách mang tính tích cực.
Tính tích cực của nhân cách biểu hi n: Cá nhân nhệ ận thức được thế giới xung quanh, cải tạo và sáng tạo thể giới, đồng thời cải tạo chính bản thân mình.
3.4. Tính giao l u cư ủa nhân cách
Nhân cách chỉ có thể hình thành, phát triển, tồn tại và thể hiện trong hoạt động và
trong mối quan hệ giao lưu với những nhân cách khác.
Nhu cầu giao lưu được xem là m t nhu c u b m sinh của con người. Thông qua giao ộ ầ ẩ
lưu, con người gia nhập vào các quan hệ xã hội, lĩnh hội các chuẩn mực đạ đứo c và h th ng ệ ố
giá trị xã hội. Bên cạnh đó, con người cũng được đánh giá, được nhìn nhận theo quan hệ xã hội thơng qua giao lưu. Ngồi ra, qua giao lưu con người đóng góp các giá trị phẩm chất nhân cách của mình cho người khác, cho xã h i. ộ