1.2. An D−ơng V−ơng từ nhân vật lịch sử đến nhân vật đ−ợc phụng thờ
1.2.2. Sự thờ phụng An D−ơng V−ơng trong lịch sử
Hiện nay, các di tích và lễ hội t−ởng niệm An D−ơng V−ơng đều mang tầm quốc gia, thuộc hàng quốc tế (tế lễ cấp nhà n−ớc), vậy thì An D−ơng V−ơng đ−ợc thờ phụng từ bao giờ và điều này diễn biến ra sao trong lịch sử, đó là câu hỏi đặt ra nh−ng khơng dễ có lời giải đáp thật đầy đủ và thấu đáo. Tuy nhiên, những cơng trình nghiên cứu về tín ng−ỡng dân tộc, lịch sử vùng đất Cổ Loa, hệ thống những truyền thuyết, ngọc phả, thần tích, sắc phong và các cơng trình t−ởng niệm An D−ơng V−ơng có thể cũng giúp chúng ta có cái nhìn t−ơng đối về vấn đề này.
Theo nh− cách phân loại các hình thức tơn giáo, tín ng−ỡng ng−ời Việt của GS.TS Ngơ Đức Thịnh [54] thì sự thờ phụng An D−ơng V−ơng thuộc tín ng−ỡng thờ
Thần (Đạo thờ thần), đây là tín ng−ỡng rất độc đáo của Việt Nam. Nó xuất phát từ lịng tin là xung quanh ng−ời sống cùng với thế giới hiện hữu của chúng ta, có một thế giới vơ hình, ở đó các thần linh theo dõi và phù trợ cho thế giới của ng−ời sống. Tín ng−ỡng thờ thần là thờ cúng các vị Vua, Chúa, các anh hùng dân tộc, từ Hùng V−ơng, An D−ơng V−ơng, Hai bà Tr−ng đến Lý Bát Đế, Trần H−ng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung, Hồ Chí Minh… Đó vốn là các nhân vật lịch sử, có nhiều cơng lao đóng góp cho đất n−ớc, khi mất đi trở thành thần thánh, đ−ợc nhân dân lập đền miếu, tôn thờ. ở đây, khác với các đạo khác là phải có giáo chủ, giáo đ−ờng, giáo lý và nghi lễ chung thì mỗi anh hùng dân tộc đ−ợc tôn thờ trở thành một giáo chủ, vị thần thánh cao nhất và duy nhất, đ−ợc thờ phụng ở các đền miếu ở khắp nơi, khơng có đội ngũ đệ tử riêng, ng−ời dân Việt Nam nào cũng có thể đến thờ cúng các vị thần thánh đó để tỏ lịng ng−ỡng vọng và cầu mong sự che chở. Hơn nữa tín ng−ỡng này lại bắt nguồn từ tín ng−ỡng thờ cúng tổ tiên, một hình thức tín ng−ỡng cơ bản và phổ biến của ng−ời Việt có nguồn cội xa x−a, tiếp nhận từ tín ng−ỡng ngun thuỷ (tơ tem giáo), vì vậy nó cũng thấm đ−ợm đạo lý uống n−ớc nhớ nguồn, trở thành chuẩn mực, khuân mẫu ứng xử của con ng−ời Việt Nam.
Qua tìm hiểu, sự thờ phụng An D−ơng V−ơng với các đền miếu, nghi lễ mà ngày nay ta biết đ−ợc qua các th− tịch, di tích cịn lại thì phải tới thời Lê. Nh−ng ở vùng Cổ Loa - nơi in dấu đậm nét thời kỳ hào hùng, bi tráng của vua An D−ơng V−ơng trong lịch sử dựng n−ớc của dân tộc - chắc chắn ông đã đ−ợc t−ởng nhớ, tôn thờ ngay sau khi mất.
Lật lại trang sử đầu, thời Cổ Loa cùng cả n−ớc rơi vào tay phong kiến ph−ơng Bắc, Triệu Đà đã dùng chính sách dung d−ỡng, đó là cho Tây Vu V−ơng - dòng dõi vua Thục Phán - cai quản vùng đất mà Cổ Loa là trung tâm. Vì thế, việc phụng thờ An D−ơng V−ơng chí ít cũng phải theo phong tục đối với một thủ lĩnh tối cao của liên minh bộ lạc Âu Việt, hơn nữa ông lại thuộc hàng tổ tiên của thủ lĩnh đ−ơng thời thì khơng thể khơng có.
Sang những năm đầu thiên niên kỷ thứ nhất sau công nguyên, cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Tr−ng đã đánh một dấu son trong lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam, cũng đã để lại nhiều dấu ấn tại Cổ Loa, điều này đã đ−ợc ghi lại trong sử sách, đặc biệt trong tâm thức dân gian, thể hiện qua truyền
thuyết của ng−ời dân nơi đây. Truyền thuyết kể rằng: T−ơng truyền khi xuất binh từ Mê Linh xuống Luy Lâu, Hai Bà Tr−ng đã dừng chân tại Cổ Loa, trú đêm trong am Bà Chúa và nằm mơ thấy Mỵ Châu. Sáng hôm sau, Hai Bà Tr−ng đã hỏi chuyện các bô lão trong làng về sự tích vua Thục, Mỵ Châu và đã cho mổ trâu, lợn tế lễ rồi kéo binh đi đánh qn Tơ Định. Tuy rằng sách Địa chí Cổ Loa giải thích: “Những truyện đ−ợc truyền thuyết kể lại rằng Hai Bà đã cầu mộng tế lễ An D−ơng V−ơng có lẽ là cách thức dân gian phản ánh việc Hai Bà triệu tập binh lính trong thành, chuẩn bị cho cuộc tiến công quyết định vào Luy Lâu” [39. tr, 204] nh−ng nó cũng cho ta thấy trong ký ức của ng−ời dân nơi đây vị vua Chủ của họ phải đ−ợc thờ phụng trong đền miếu từ tr−ớc thời Hai Bà Tr−ng.
Các th− tịch cổ, truyền thuyết, thần tích cho biết, từ năm 571 đến 602, Lý Phật
Tử, sau khi chiến thắng Triệu Việt V−ơng, bắt đầu dời Ơ Diên về đóng kinh đơ của nhà n−ớc Vạn Xuân ở Cổ Loa. Sau khi mất, Lý Phật Tử đ−ợc thờ ở nhiều làng tại khu vực Từ Liêm, Cầu Giấy, Hà Nội ngày nay nh−: làng Hạ Yên Quyết, Dịch Vọng, Mễ Trì Hạ, Mễ Trì Th−ợng, Đình Thơn, Nhân Mỹ…và ở vùng này ông đ−ợc tôn là Đức Thánh Cả và đ−ợc liệt vào bốn vị thần tối linh của ng−ời Việt. “Trong lần phong thần đầu tiên của nhà Trần (1285)… Trần đã cho Hai Bà Tr−ng t−ớc Phu Nhân, Phùng H−ng t−ớc V−ơng, nh−ng phong Tr−ơng Hống, Tr−ơng Hát chức Đại V−ơng và Triệu Quang Phục, Lý Phật Tử là Đế” [55. tr, 46]. Vậy mà tại vùng Cổ Loa, nơi Lý Phật Tử đóng đơ hơn 30 năm những khơng hề thấy bất cứ một dấu vết nào về sự thờ phụng ơng ở đây. Về điều này, Tạ Chí Đại Tr−ờng trong Thần Ng−ời và đất Việt có viết: “Lý Phật Tử, nhân vật có đối chứng lịch sử, đ−ợc thờ xúm xít phía bắc thành Cổ Loa có thể giải thích có lẽ vì ơng đóng đơ ở Cổ Loa, và khi làm thần không thể chiếm vị trí có sẵn của ng−ời tr−ớc: An D−ơng V−ơng” [55. tr, 43]. Nh− vậy có thể nói rằng, thời kỳ này sự thờ phụng An D−ơng V−ơng ở đây đã hết sức sâu đậm.
Chiến thắng Bạch Đằng lịch sử năm 938 đã kết thúc hơn một nghìn năm mất n−ớc. Ngô Quyền, kế thừa thành quả của hơn ba m−ơi năm dựng nền tự chủ thời họ Khúc, họ D−ơng, đã có đủ sức mạnh nhấn chìm hàng vạn quân Nam Hán xuống sông Bạch Đằng và vứt bỏ danh hiệu tiết độ sứ mà x−ng v−ơng, khẳng định dứt khoát nền độc lập của ng−ời Việt. Trở về Cổ Loa đóng đơ, Ngơ Quyền muốn nối lại quốc thống,
chắp lại mạch dòng. Với ý thức nh− vậy thì chắc chắn vai trị của vua Chủ An D−ơng
V−ơng đ−ợc đề cao và thờ phụng, dẫu rằng cho đến nay vẫn ch−a tìm đ−ợc bằng chứng vật chất, ghi chép ở th− tịch, nh−ng với ng−ời dân nơi đây thì họ tin t−ởng chắc chắn rằng sự thờ phụng cùng những cơng trình t−ởng niệm An D−ơng V−ơng phải có từ tr−ớc và đ−ợc mở mang khang trang hơn d−ới thời Ngô Quyền.
Truyền thuyết dân gian kể rằng, Ngơ Quyền về Cổ Loa đóng đơ, vào bài lạy An D−ơng V−ơng, lập doanh trại ở ngay đằng sau, bên phải đền thờ, chính là khu đất sau này dựng văn chỉ. Chính Ngơ Quyền đã cho trồng cây đa nghìn tuổi ngay tr−ớc cửa am Bà Chúa, bên phải đình Ngự triều di quy ngày nay. Trong đền Th−ợng hiện nay còn hai câu đối mà theo cách hiểu của ng−ời dân trong vùng thì nó muốn nói rằng đền thờ An D−ơng V−ơng - Chính pháp điện này đ−ợc khởi dựng quy mơ lớn từ thời vua Ngô:
Thục quốc sơn hà nguyên Việt cổ Loa thành cung cấm tự Tiền Ngô.
Sau khi Ngô V−ơng Quyền mất, Cổ Loa trở thành tâm điểm của những cuộc chiến giành quyền lực nên ngày một hoang tàn. Mất vai trò trung tâm đất n−ớc, đền đài bị phá huỷ, dân c− phiêu tan do chiến tranh thì việc thờ phụng cũng bị gián đoạn và giảm đi nhiều.
Từ thời Đinh, Lê rồi sang Lý, Trần, Cổ Loa hầu nh− vắng bóng trong các th− tịch cũng nh− truyền thuyết trong dân gian. Có lẽ sau một thời gian binh lửa, c− dân lác đác mới tụ c− lại dần thành những xóm làng, nh−ng còn nhỏ bé, th−a vắng nên Cổ loa - kinh thành lúc này gần nh− bị lãng quên và bắt đầu một q trình nơng thơn hố, đền đài thành phế tích, thành quách sụt lún dần và những truyền thuyết về một thời bi hùng trong tâm thức dân gian bắt đầu phát triển.
Phải sang đến thời hậu Lê, đặc biệt là thời Lê Trung H−ng, vai trò của Cổ Loa cũng nh− đền thờ thần An D−ơng V−ơng đ−ợc đ−a lên vị trí vơ cùng quan trọng bởi nhân dân vùng Cổ loa, đặc biệt là thần đền Th−ợng - An D−ơng V−ơng đã hiển linh, âm phù nhà Lê đánh thắng giặc Minh, dẹp yên nhà Mạc. Điều này còn đ−ợc chứng thực qua các sắc phong, lệnh chỉ của các triều vua thời Lê - Trịnh cho làng Cổ Loa. Tất cả sắc phong gia tơn mỹ tự cho An D−ơng V−ơng cịn lại đến ngày nay hầu
hết từ thời Lê, theo thống kê của chúng tơi thì có 13 sắc trên tổng số 15 sắc (2 sắc còn lại là của thời Tây Sơn), có thể liệt kê ra nh− sau:
1. Sắc ngày 20 tháng 4 năm Đức Long thứ nhất (1627)
2. Sắc ngày 27 tháng 5 năm Đức Long thứ 5 (1633)
3. Sắc ngày 27 tháng 3 năm D−ơng Hoà thứ 3 (1637)
4. Sắc ngày 26 tháng 8 năm D−ơng Hoà thứ 5 (1639)
5. Sắc ngày 18 tháng 4 năm Cảnh Trị thứ 8 (1679)
6. Sắc ngày 29 tháng 7 năm D−ơng Đức thứ 3 (1674)
7. Sắc ngày 14 tháng 6 nhuận năm Chính Hồ thứ 4 (1683)
8. Sắc ngày 10 tháng 8 năm Chính Hồ thứ 6 (1710)
9. Sắc ngày 16 tháng 4 năm Long Đức thứ 3 (1734)
10. Sắc ngày 24 tháng 7 năm Cảnh H−ng thứ nhất (1740)
11. Sắc ngày 8 tháng 8 năm Cảnh H−ng thứ 28 (1767)
12. Sắc ngày 15 tháng 5 năm Cảnh H−ng thứ 44 (1783)
13. Sắc ngày 22 tháng 3 năm Chiêu Thống thứ 3 (1789)
Trong đó sắc phong đầu tiên, ngày 20 tháng 4 năm Đức Long thứ nhất (1627) đã ca ngợi công lao, sự nghiệp cũng nh− vị trí của Vua Thục trong lịch sử n−ớc Việt: “Ngài là miêu duệ tài năng của đất Thục, hùng tài trong thiên hạ, cử binh d−ơng uy nỏ thần, trải bao kinh doanh sự nghiệp giúp n−ớc kéo dài phúc tộ Âu Lạc, đất Việt vẻ vang. Tỏ rõ anh linh, cơng lao phị giúp, đ−ợc ghi trong điển lệ bao phong là cải kỷ chính thuỷ (vua khởi đầu) đáng gia phong khả gia phong…” [12].
Sắc ngày 18 tháng 4 năm Cảnh Trị thứ 8 (1679) có ghi rõ “Ngài (An D−ơng V−ơng) t− chất chính trực, đức tính thơng minh… Âm phù quan qn diệt trừ họ Mạc, thu phục đất đai, một lần cử binh, tỏ rõ linh ứng”. Trong bản thần tích Thục An
d−ơng V−ơng tiên đế triều ngọc phả cổ lục th−ợng đẳng thần do Nguyễn Bính soạn
năm 1572 và Nguyễn Hiền sao lại năm 1736 có ghi chi tiết “Bấy giờ, (Lê Lợi khởi binh ở Lam Sơn), quan thái uý nhà Lê cho quân tiến thẳng đến đền thờ Thục Đế, vào cầu đảo xin đ−ợc thần âm phù giúp n−ớc đánh giặc thành công. Nửa đêm Thục Đế hiện lên báo mộng… Lê Lợi lên ngôi, phong đền thờ vua Thục là th−ợng đẳng phúc thần… Về sau, Lê Trang Tông thu phục đ−ợc n−ớc, thần âm phù giúp n−ớc, lấy đền
Cổ Loa làm đền thờ chính của cả n−ớc”. Bên cạnh việc triều đình coi đền Cổ Loa là đền thờ chính của cả n−ớc, thì dân Cổ Loa đ−ợc coi là Hộ nhi tạo lệ, đ−ợc miễn các loại s−u sai, thuế dịch, chủ yếu phục vụ việc thờ cúng An D−ơng V−ơng. Những điều này đ−ợc quy định rõ ràng, cụ thể trong các đạo lệnh chỉ sức cho làng Cổ Loa của các chúa Trịnh vào các niên đại:
1. Ngày 24 tháng 12 năm Thịnh Đức thứ 2 (1654) (Chúa Trịnh Tạc)
2. Ngày 5 tháng 8 năm Vĩnh Thọ thứ 2 (1659) (Chúa Trịnh Tạc)
3. Ngày 4 tháng 3 năm Cảnh Trị thứ 9 (1672) (Chúa Trịnh Tạc)
4. Ngày 20 tháng 12 năm Chính Hồ thứ 5 (1684) (Chúa Trịnh Căn)
5. Ngày 24 tháng 8 năm Bảo thái thứ 6 (1725) (Chúa Trịnh C−ơng)
6. Ngày 27 tháng 6 năm Cảnh H−ng thứ 6 (1745) (Chúa Trịnh Doanh)
7. Ngày 26 tháng 9 năm Cảnh H−ng thứ 28 (1767) (Chúa Trịnh Doanh)
8. Ngày 13 tháng 12 năm Cảnh H−ng thứ 37 (1776) (Chúa Trịnh Sâm)
Trong lệnh chỉ sớm nhất còn giữ lại đ−ợc đến nay là lệnh chỉ ngày 24 tháng 12 năm Thịnh Đức thứ 2 (1654) (của Chúa Trịnh Tạc) với nội dung là các −u đãi, các nghĩa vụ đối với ng−ời dân Cổ Loa trong việc thờ phụng An D−ơng V−ơng, bên cạnh đó thì lệnh chỉ cịn cho ta biết một thơng tin là tr−ớc khi ra lệnh này đã có những lệnh từ thời gian tr−ớc:
… Thục An D−ơng V−ơng đã tỏ rõ linh ứng… để tông xã ngàn vạn năm phúc mãi vô cùng phụng lệnh chỉ chuẩn cấp cho xã đ−ợc trừ toàn bộ các khoản giao dịch quân dân, các khoản tô thuế, đê điều, ruộng đất, ao đầm, cầu cống, ruộng đồng; việc khuân vác, đài tải, đi sứ, xây dựng, đắp đê làm công kể cả các khoản s−u sai tạp dịch của các hộ đều đ−ợc miễn trừ cấp cho vào h−ơng hoả phụng sự. Nay lệnh chỉ này đã lâu bị lãng quên bị các nha môn vi phạm vậy nay cấp cho nh− cũ để phụng thờ thành kính làm cho quốc mạch lâu dài. Việc phụng sự hàng năm phải đúng thời. Các khoản giao dịch trên không đ−ợc vi phạm sách nhiễu. Kẻ nào vi phạm sẽ có quốc pháp. Nay ban lệnh [12].
Trên bia đá Cung phụng sắc lệnh tơn phong chuẩn cấp khắc năm Chính Hồ
thơn tr−ởng cùng cả trên d−ới tồn dân xã Cổ Loa hộ nhi tạo lệ huyện Đông Ngàn, phủ Từ Sơn về việc lập bia đá để ghi việc thờ phụng An D−ơng V−ơng Hoàng Đế đã đ−ợc các triều đại ban sắc lệnh tôn phong… 50 mẫu ruộng để cúng tế, để coi trọng tự điển và phúc n−ớc đ−ợc dài lâu” [11]. Cổ Loa đ−ợc gia phong là thang mộc trung nghĩa xã, việc thờ cúng An D−ơng V−ơng đ−ợc coi là một cơng việc có ảnh h−ởng to lớn đến sự thăng trầm của vận n−ớc. Có thể nói, Cổ Loa trong tâm thức của các vua Lê - chúa Trịnh là vùng đất thiêng.
Trên cơ sở những di tích cịn lại đến ngày nay, cùng các t− liệu Hán tự cho biết hầu hết các di tích có quy mơ lớn thờ phụng An D−ơng V−ơng đều đ−ợc trùng tu lớn, xây mới trong thời Lê. Đền Th−ợng, Cổ Loa đ−ợc trùng tu lại và mở rộng với quy mơ nh− hiện tại chính là từ đời Chính Hồ (1682-1703). Bên cạnh đền Th−ợng, để tiện cho việc thờ cúng và cũng để có nơi cho cả làng tụ họp trong các dịp lễ hội và bàn việc chung, vào cuối thế kỷ XVIII, ngơi đình chung của làng Cổ Loa cũng đ−ợc xây dựng lại to lớn hơn trên khu đất t−ơng truyền là nơi thiết triều cũ của An D−ơng V−ơng - đình Ngự triều di quy. Cùng với đình ở Cổ loa thì hàng loạt các ngơi đình trong Bát xã hộ nhi - tám làng cùng thờ An D−ơng V−ơng cũng đ−ợc xây mới hoặc sửa sang lớn trong thời gian này và có lẽ lễ hội Cổ Loa đ−ợc tổ chức quy mô lớn với những những lễ nghi mang hơi h−ớng cung đình, có r−ớc kiệu từ 7 làng đến hội tế ở Cổ Loa cũng bắt đầu từ đây.
Sang thời Tây Sơn, mặc dù tồn tại trong thời gian ngắn đầy biến động (1788- 1802) nh−ng đền Cổ loa cũng nh− thần An D−ơng V−ơng vẫn có một vị trí rất quan trọng, đ−ợc triều đình 2 lần phong sắc đó là: Sắc ngày 4 tháng 5 năm Quang Trung thứ 5 (1792) và sắc ngày 1 tháng 6 năm Bảo H−ng thứ 2 (1802), trong cả hai sắc này
đều ca ngợi công lao to lớn của An D−ơng v−ơng: “…ngài đức tỏ càn khôn, vị cao
hơn thánh, Loa thành xây dựng, dựng n−ớc trong buổi hoang sơ, phân chia phong vực, làm dân yên vững n−ớc nhà hơn cả nhà Triệu nhà Đinh. Linh thiêng vời vợi vẫn còn, bao phong rực rỡ, tạo cơ đồ cho Hoàng Gia…” [11]. Ngoài ra vua Quang Trung còn ra một lệnh chỉ cho dân Cổ Loa với nhiều −u đãi đặc biệt để phụng thờ An D−ơng V−ơng, đó là lệnh chỉ ngày 4 tháng 2 năm Quang Trung thứ 2 (1789): “…Do