Những tác động của sự phụng thờ An D−ơng V−ơng trong đời sống

Một phần của tài liệu Sự phụng thờ an dương vương ở huyện đông anh (hà nội) (Trang 81)

đời sống văn hố cộng đồng

Diễn trình lịch sử - văn hố của một khu vực đ−ợc định hình góp phần tạo nên bản sắc văn hố của chính bản thân nó. Với vùng Cổ Loa, huyện Đơng Anh thì dấu ấn lịch sử sớm nhất, huy hồng và sâu đậm nhất gắn liền với vị vua thời sơ sử của dân tộc - Thục An D−ơng V−ơng. Sự nghiệp xây thành Cổ Loa, lập n−ớc Âu Lạc, chống giặc ngoại xâm của ông đ−ợc l−u lại bằng những dấu tích cịn hiện hữu trong lịng đất, trên mặt đất và đ−ợc ng−ời dân nơi đây qua bao thế hệ l−u giữ, bao phủ lên đó một bầu khơng khí huyền thoại bằng các truyền thuyết, chuyện tích, thần tích hết sức đậm đặc. Đây đó những câu chuyện về rùa Vàng, các nàng tiên giúp vua xây thành, rùa Vàng cho vua móng làm lẫy nỏ thần, chuyện tình Mỵ Châu - Trọng Thuỷ... Bên cạnh những truyền thuyết, thần tích, chuyện tích về vua An D−ơng V−ơng là những tục lệ có liên quan đến sự thờ phụng ông nh− tục kiêng nuôi gà trắng, đãi dâu không đãi rể, gọi Thục Phớn chứ không gọi Thục Phán... đã tạo nên một lớp phủ văn hoá dân gian trên cái nền hiện thực lịch sử. Những lễ hội đ−ợc tái sinh từ hiện thực lịch sử thời An D−ơng V−ơng và nhà n−ớc Âu Lạc nh− lễ hội r−ớc vua giả (sống) ở đền Sái, lễ hội Cổ Loa giải thích vì sao làng Quậy đ−ợc −u tiên ngôi chiếu trên, tục ăn bún xào cần ngày ăn sêu bà Chúa (13 tháng tám âm lịch)... Hình ảnh Vua An D−ơng V−ơng và nhà n−ớc Âu Lạc buổi đầu dựng n−ớc với biết bao câu chuyện nửa thực nửa h− mà đến nay vẫn còn đọng lại trong ký ức dân gian, ở từng tên xóm ngõ, từng tên xứ đồng. Là tự nhiên, là máu thịt, mọi giải thích dân gian đều gắn với các hành trạng trong sự nghiệp của vua An D−ơng V−ơng.

3.1.1. Phong tục tập quán liên quan đến sự phụng thờ An D−ơng V−ơng

* Tục kết chạ

Kết chiềng kết chạ là hình thức kết nghĩa anh em giữa các làng, mục đích là để các làng t−ơng trợ nhau trong cuộc sống nh− đắp đê, làm đ−ờng, chống c−ớp,

chống ngoại xâm..., phân theo thứ bậc và đối xử với nhau nh− anh em. ở Cổ Loa, phong tục này rất phổ biến, còn đ−ợc gọi là tục “đánh bạn” (kết bạn), “đánh dải”. Làng Cổ Loa kết chạ với làng Quậy, Đông Trù, Đông Tảo, Hội Phụ, Tam Trảo... T−ơng truyền rằng x−a kia, khi Thục Phán An D−ơng V−ơng chọn đất đóng đơ đã phải dời cả làng Quậy xuống vùng trũng (xã Liên Hà ngày nay) nên nay làng Cổ Loa và làng Quậy kết chạ với nhau. Đình Ngự triều di quy, dân làng Cổ Loa phải mua gỗ từ miền ng−ợc về, kéo đi qua các làng Đông Trù, Đông Tảo, Hội Phụ làm gẫy mất lúa nên kết chạ với họ và tôn họ làm anh. Hàng năm mở hội th−ờng mời các làng này về tham dự.

Làng Cổ Loa có quan hệ anh em, kết chạ với nhiều làng nh−ng tr−ớc đây tuyệt khơng kết chạ với làng Tó và làng Thạc Quả, Ngọc Lôi (thuộc xã Dục Tú), dù làng Tó và Dục Tú ở rất gần với Cổ Loa. Ng−ời Cổ Loa có câu: “Làm bạn với Tó thì khó đến già”, có lẽ xuất phát từ tâm thức dân gian làng Tó tự coi mình mới là nơi vua Thục đến đóng đơ tr−ớc chứ khơng phải là vùng chạ Chủ - Cổ Loa (ngay từ đầu đã là đất đế v−ơng). Trong văn tế thần An D−ơng V−ơng ở đền Tó ln bắt đầu bằng câu “Uy Nỗ tổ thơn”, và trong lời ăn tiếng nói có vẻ ch−a coi Cổ Loa là vùng trung tâm, kinh đơ x−a. Cịn với Dục Tú có lẽ do hai làng ở đây thờ Triệu Đà làm thần thành hoàng, mà Triệu Đà trong tâm thức ng−ời dân vùng Cổ Loa là kẻ thù lớn nhất của An D−ơng V−ơng, đã nhấn chìm cơ đồ Âu Lạc vào nghìn năm Bắc thuộc với kết cục bi thảm là cái chết của công chúa Mỵ Châu. Ngày nay tục lễ này đã bị phi nhạt đi nhiều, còn chăng chỉ là những câu chuyện của lớp ng−ời già kể lại cho con chau trong những dịp hội, lễ.

* Tục ăn sêu Bà Chúa (ngày 13/8 âm lịch)

X−a, ng−ời Việt có tục ăn sêu nh− một sự thử thách đối với chàng rể t−ơng

lai. Mặc dù ch−a chính thức là rể nh−ng khi nhà cơ gái có cơng việc chàng trai phải đến giúp đỡ; lại tùy theo mùa mà mang các lễ vật đến biếu. Quà biếu này nhà gái th−ờng nhận một phần, một phần gửi về “lại mặt” cho nhà trai. Ca dao x−a có câu:

“T−ởng rằng em chửa có chồng Để anh mang cốm mang hồng sang sêu”

Tục ăn sêu Bà Chúa th−ờng nhằm t−ởng nhớ đến ngày “đính hơn” của công chúa Mỵ Châu, bắt đầu từ ngày 13 tháng 8 đến hết rằm tháng 8 âm lịch. Trong ngày

này, dân làng Cổ Loa th−ờng ăn bún cùng với các thức khác nh−: bún xào rau cần, bún và sỏ lợn (thịt thủ), bún và thịt trâu/bị, bún và riêu cua... Ngồi ra cịn ăn xôi, chè và các loại bánh.

Ngày nay, tục lệ này chẳng những khơng bị phai nhạt mà cịn đ−ợc ng−ời dân Cổ Loa tổ chức ngày càng lớn và chu đáo hơn, 13 tháng 8 (âm lịch) với ng−ời Cổ Loa là một ngày tết trọng.

* Tục khất keo làm cụ từ (ngày 14/12 âm lịch)

Lễ này gắn với hội làng vào ngày mồng 6 tháng Giêng. Mỗi năm, làng cử ra hai giáp, mỗi giáp cử ra hai cụ cao niên để “ứng cử” vào vị trí cụ từ - ng−ời sẽ đại diện cho dân làng cúng tế trong lễ hội và có trách nhiệm trơng nom, coi sóc đền, đình làng. Ngày mồng 10, 12 tháng Chạp, bốn cụ sẽ lên đình làng làm lễ khất keo (xin âm d−ơng), ứng ng−ời nào thì ng−ời ấy đ−ợc cử làm cụ từ. Đến ngày 14, cụ từ mới phải lên lễ tại đền Th−ợng. Ngày 16 thì đi mua sắm đồ mã dể ở cầu Cung, ngày 18 thì làm lễ r−ớc từ cầu Cung, chợ Sa về đền Th−ợng, am Mỵ Châu, đền Thạch... Ngày 19, 20 thì làm lễ tế tại nhà.

Ngày nay, tục này vẫn đ−ợc duy trì nh−ng có một số đổi mới, đó là khơng cịn các giáp cử ng−ời mà do hội ng−ời cao tuổi các thôn cử ng−ời, sau đó mặt trận tổ quốc xã tổ chức bình bầu dân chủ để chọn ra cụ từ và phần nghi lễ cũng đ−ợc giản l−ợc đi nhiều.

* Tục kiêng tên húy

Ng−ời Việt x−a có câu: “Nhập gia vấn húy”, nghĩa là đến nhà ng−ời lạ phải hỏi tên húy, chữ húy để mà tránh. ở mức độ cao hơn thì phải kiêng húy tên vua, vợ vua, cha ông họ nội, họ ngoại vua đ−ơng thời. Sự kiêng húy chủ yếu để bày tỏ lịng kính trọng. ở đây, ng−ời Cổ Loa kiêng húy vua Thục Phán nên th−ờng đ−ợc đọc chệch là Phớn hoặc Ph−ớn, kiêng húy công chúa Mỵ Châu nên th−ờng đ−ợc gọi là Bà Chúa (am Bà Chúa, ăn sêu Bà Chúa)... Xã Vĩnh Ngọc thờ Cao Lỗ nên kiêng không gọi từ Lỗ. Tục này, đến nay vẫn đ−ợc ng−ời dân nơi đây giữ gìn và việc thực hiện hết sức tơn nghiêm.

* Tục kiêng nuôi gà, ngan, ngỗng trắng

Theo truyền thuyết vùng Cổ Loa, x−a kia khi vua An D−ơng V−ơng xây thành, cứ qua đêm đến sáng là thành đổ do Bạch Kê tinh (gà trống trắng) phá hoại.

Sau này, nhờ có thần linh phù giúp mà vua mới tiêu diệt đ−ợc Bạch Kê tinh và xây đ−ợc thành. Do đó, dân làng Cổ Loa kiêng khơng nuôi gà trống trắng. Truyền thuyết Mỵ Châu - Trọng Thủy, khi thua chạy, vua An D−ơng V−ơng mang công chúa Mỵ Châu theo. Nhớ lời chồng dặn, Mỵ Châu đã bứt lông ngỗng từ tấm áo Trọng Thủy tặng để đánh dấu đ−ờng. Trọng Thủy theo vết dấu lông ngỗng mà đuổi theo, dồn vua An D−ơng V−ơng vào con đ−ờng chết. Từ đó, ng−ời dân Cổ Loa kiêng không nuôi ngan, ngỗng trắng. Tục này ngày nay đã phai nhạt đi nhiều.

* Tục đ∙i dâu không đ∙i rể

Tục này có nguồn gốc từ truyền thuyết Mỵ Châu - Trọng Thủy. Vì chàng rể Trọng Thủy đã lừa dối công chúa Mỵ Châu để đến nỗi đắm chìm “cơ đồ Âu Lạc” nên ng−ời vùng Cổ Loa có ấn t−ợng khơng tốt với con rể. Vả lại, ng−ời Việt cịn có câu “dâu con, rể khách” để nhấn mạnh vai trò quan trọng của ng−ời con dâu và mức độ th−a nhạt trong mối quan hệ với con rể. Con dâu là ng−ời đ−ợc cha mẹ chồng “mua” về (theo kiểu: Con gái là con ng−ời ta; con dâu mới thật mẹ cha mua về) và lấy chồng gánh vác giang sơn nhà chồng” nên ng−ời con dâu có một vị thế quan trọng trong gia đình. Ngồi ra, cũng có một cách giải thích khác, rằng ng−ời ta nhận thấy những cô con gái từ nơi khác đến làm dâu ở Cổ Loa lại trở nên xinh đẹp hơn (do đ−ợc nhà chồng chăm sóc, u q), cịn các cơ gái làng Cổ Loa mà lấy chồng nơi khác (dân gian gọi là “b−ớc qua ba vịng thành”) thì số phận cũng khơng tốt đẹp gì. Tục này ngày nay đã phai nhạt rất nhiều.

* Phong tục trong hôn nhân và ma chay

Trong hôn nhân, ở Cổ Loa x−a cịn có tục kiêng khơng kết hôn với con trai làng Dàn, thơn Xn Canh do làng đó thờ Triệu Đà - ng−ời đã thơn tính n−ớc Âu Lạc của ng−ời Việt. Tục này cũng có thể bắt nguồn từ tâm thức trọng “hơn nhân cùng làng” hạn chế hôn nhân “ngoại làng” của ng−ời Việt.

Trong việc tang ma, ở Cổ Loa do đặc tr−ng về lễ hội, từ ngày r−ớc mã (18/12 âm lịch) đến ngày hội làng mồng 6 tháng Giêng là thời gian linh thiêng, t−ởng niệm vua An D−ơng V−ơng nên những gia đình có tang th−ờng phải tổ chức lặng lẽ, khơng kèn trống, chủ yếu chỉ có anh em họ hàng mà khơng có (hoặc rất ít) ng−ời làng đi đ−a đám.

Ngày nay, tuy tục lệ này khơng cịn khắt khe nh− tr−ớc nh−ng với ng−ời dân nơi đây, nhất là các bậc cao niên th−ờng khó chấp nhận cho con cháu mình kết hơn với trai làng Dàn, cũng nh− việc táng vào thời gian thiêng cũng đ−ợc các gia quyến tự ý thức phải tổ chức một cách bớt ồn ào.

3.1.2. Văn học, nghệ thuât liên quan đến sự phụng thờ An D−ơng V−ơng

An D−ơng V−ơng một nhân vật lịch sử nửa huyền thoại gắn với sự ra đời của kinh thành Cổ Loa, nhà n−ớc Âu Lạc, với vận mệnh dân tộc thời kỳ đầu dựng n−ớc. Bởi vậy mà từ x−a đến nay, những câu truyện, tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian về An D−ơng V−ơng, về các di tích, những nơi ghi dấu hành trạng, các nhân vật liên quan đến ông là vô cùng nhiều, đặc biệt là ở vùng Cổ Loa, Đông Anh.

* Các truyền thuyết

Chỉ tính riêng những truyền thuyết có liên quan đến thời kỳ An D−ơng V−ơng đã vơ cùng nhiều, đó là các câu chuyện xoay quanh nguồn gốc của vua Thục, chuyện nỏ Thần, chuyện Rùa vàng, chuyện t−ớng quân Cao Lỗ, chuyện thần Bạch Kê, chuyện Nồi hầu, chuyện Trọng Thuỷ - Mỵ Châu, chuyện Trả công cho m−u sĩ… Điều dễ nhận thấy là những truyền thuyết này đ−ợc ghi chép từ rất sớm và khá đầy đủ trong các bộ chính sử thời phong kiến cũng nh− trong các thần tích, thần sắc. Hầu hết các bộ th− tịch cổ của Việt Nam và một số th− tịch cổ của Trung Quốc đều chép về những gì đã xảy ra xung quanh nhân vật An D−ơng V−ơng trong buổi đầu dựng n−ớc và giữ n−ớc.

Ngoài những truyền thuyết t−ơng đối phổ biến về sự nghiệp định đô, xây thành và chống giặc của vua Thục thì những truyền thuyết về các địa danh, di tích gắn với thời kỳ Âu Lạc cũng vơ cùng lớn, tập trung chủ yếu ở vùng Cổ Loa, rồi đến làng Tó, Thuỵ Lơi của huyện Đơng Anh. Cịn ở các địa ph−ơng khác thì khu vực Diễn Châu (Nghệ An) cũng là một trung tâm của dịng truyền thuyết này. (Chúng tơi có phần liệt kê, trình bày cụ thể ở phần phụ lục).

* Ca dao tục ngữ

ở Cổ Loa, nh− bao làng quê khác ở vùng đồng bằng Bắc Bộ, kho tàng ca dao,

tục ngữ hết sức phong phú. Bên cạnh các câu ca dao mang tính chất phổ biến, ở đây cịn l−u giữ đ−ợc những câu ca mang tính chất riêng của vùng, của làng mà lại là những câu có liên quan đến sự thờ phụng An D−ơng V−ơng.

Nói đến ngày hội mồng 6 tháng Giêng của “Bát xã” tổ chức, ng−ời dân trong vùng ai cũng tâm niệm:

Chết bỏ con bỏ cháu

Sống không bỏ ngày mồng sáu tháng Giêng

ở đây, ngày hội không chỉ là dịp cúng tế thần linh, trời đất để cầu mong m−a

thuận gió hồ, cầu mong bình an, hạnh phúc; khơng chỉ là dịp vui chơi đầu xuân, để cho trai gái gặp gỡ, tìm hiểu, để mọi ng−ời đ−ợc nghỉ ngơi sau những ngày vất vả…mà trên tất cả, là nghi lễ cao nhất, trang trọng nhất trong sự thờ phụng, t−ởng nhớ công đức vua Thục An D−ơng V−ơng nên nó trở thành thiêng liêng, trở thành một phần quan trọng trong tâm thức, tình cảm của c− dân huyện Đông Anh.

Từ sau Cách mạng tháng Tám, theo tình hình chung của đất n−ớc, lễ hội Cổ Loa bị gián đoạn một thời gian dài không đ−ợc tổ chức, phải đến những năm 60 của thế kỷ XX, chính quyền và nhân dân địa ph−ơng mới khơi phục lại một phần lễ hội nh−ng nghi thức, nhất là thời gian thì rút ngắn rất nhiều, chỉ cịn duy nhất một ngày mồng 6 tháng giêng (tr−ớc đây th−ờng phải 12 ngày từ mồng 6 đến 18 tháng giêng, năm nào mất mùa cũng phải tổ chức 6 ngày, từ mồng 6 đến 12 tháng giêng). Vì vậy nhiều ng−ời, nhất là các cụ cao niên có tâm trạng nuối tiếc vì ngày hội vùng mình thật quá ngắn ngủi, điều này thể hiện qua câu ca dao:

Cổ Loa vào đám đại trà Vừa vào, vừa giã, vừa ra một ngày.

Trong các đồ dâng cúng thánh An D−ơng V−ơng tại các di tích phụng thờ ngài ở vùng Cổ Loa thì món bánh ch−ng Tày là khơng thể thiếu (theo dân gian vùng Cổ Loa thì do An D−ơng V−ơng có gốc gác miền núi, thuộc tộc ng−ời Tày Thái cổ), cho nên việc làm bánh ch−ng Tày là một nghi thức thiêng liêng và ng−ời dân nơi đây vẫn còn l−u truyền câu ca về cách gói bánh phải thật khéo, thật ngon mắt:

Nhà xanh lại đóng đỗ xanh

ở giữa trồng hành trong thả lợn con

Cịn ở vùng Nhội, Thụy Lâm nơi có đền Sái với lễ hội R−ớc vua độc đáo bậc nhất vùng Đông Anh với màn diễn x−ớng lại sự tích An D−ơng V−ơng đến cảm tạ cơng đức của Huyền thiên Trấn Vũ đã giúp vua diệt Bạch Kê tinh, xây xong thành

ốc. Để tổ chức đ−ợc lễ hội này thì việc chọn ng−ời đóng vai vua là vơ cùng quan trọng và là niềm vinh dự lớn lao cho gia đình và dịng họ có ng−ời đ−ợc chọn. Nh−ng để đ−ợc chọn vào vai vua thì điều kiện buộc phải có là đã lo xong lễ th−ợng thính với chi phí rất tốn kém. Nói chung ng−ời đ−ợc cỗ th−ợng thính phải là những ng−ời có máu mặt. Cho nên ca dao làng Nhội có những câu:

Con gái làng Đơng lấy chồng làng Đồi Lo cỗ th−ợng thính gia tài sạch khơng

Hội R−ớc vua trải qua nhiều thế kỷ đã thành lệ, với nhiều nét văn hố đặc tr−ng… Trong lời ăn tiếng nói của nhân dân nơi đây có nhiều câu vốn chỉ có trong lễ hội, nh− gọi nh− quan gọi, những món nấu khéo, nấu tài đ−ợc ví nh− của tiến vua,

ngon nh− cỗ tiến vua, đầy nh− cỗ thí, lo nh− lo cỗ th−ợng thính…

* Qua các tác phẩm văn, thơ

Đáng kể nhất trong các tác phẩm văn thơ về đề tài An D−ơng V−ơng, về lịch sử kinh đô Cổ Loa, nhà n−ớc Âu Lạc, về các di tích, truyền thuyết gắn với sự thờ phụng An D−ơng V−ơng trong những năm gần đây là những bài thơ của các tác giả trong Câu lạc bộ thơ Thành Loa (thuộc Hội ng−ời cao tuổi xã Cổ Loa). Câu lạc bộ thơ Thành Loa đ−ợc thành lập từ đầu những năm 90 của thế kỷ XX, tới nay có hơn 50 hội viên, chủ yếu là ng−ời địa ph−ơng hoặc định c− ở địa ph−ơng, ngồi ra cịn có một số hội viên ở huyện Sóc Sơn và Mê Linh (Vĩnh Phúc). Hình thức sinh hoạt tr−ớc

Một phần của tài liệu Sự phụng thờ an dương vương ở huyện đông anh (hà nội) (Trang 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(188 trang)