2.1. Hệ thống truyền thuyết, thần tích về An D−ơng V−ơng
2.1.2. Thần tích về An D−ơng V−ơng
Thần tích hay cịn gọi là thần phả, ngọc phả, là bản lý lịch, là sự tích, chuyện kể về một vị thần, nó ra đời có lẽ cùng với nhu cầu quản lý sinh hoạt tín ng−ỡng của ng−ời dân ở các làng xã của triều đình phong kiến Việt Nam. Phần lớn các học giả, nhà nghiên cứu đều thống nhất là thần tích của hầu hết các đền miếu đều đ−ợc soạn ra d−ới thời Lê, mà cụ thể là mốc năm 1572 do Hàn lâm viện Đơng các đại học sĩ Nguyễn Bính soạn d−ới thời vua Lê Anh Tơng (Nam triều Lê) đang đóng hành cung tại Yên Tr−ờng, Thanh Hố vì ngồi Bắc cịn là đất của nhà Mạc (Bắc Triều Mạc). Sau đó đ−ợc Nguyễn Hiền, chức Quản giám bách thần kính điện hùng lĩnh Lễ bộ sao lại y bản chính vào đời Lê Vĩnh Hựu (1735-1739), sao nhiều nhất vào năm Vĩnh Hựu thứ 3 (1737). Một số thần phả còn đ−ợc soạn d−ới thời Tự Đức (1847-1882).
Qua thực tế khảo sát ở các di tích thờ An D−ơng V−ơng trên địa bàn huyện Đông Anh, Hà Nội và Nghệ An, chúng tôi nhận thấy, tr−ớc đây tất cả các di tích này đều có thần tích, nh−ng do những biến động xã hội, thời cuộc nên nay chỉ có 3 nơi cịn giữ đ−ợc thần tích về An D−ơng V−ơng, đó là đền Cổ Loa, đình Cầu Cả và đền Tó. Trong đó, các bản thần tích ở 3 di tích này đều đ−ợc khởi soạn năm 1572 bởi Hàn lâm viện Đơng các đại học sĩ Nguyễn Bính và nội dung khơng có sự khác biệt, riêng ở Cổ Loa có thêm bản thần tích đền An D−ơng V−ơng d−ới tên: Thục An
D−ơng V−ơng sự tích trong bản Loa Thành sự tích điền thổ [11] đ−ợc chép ngày
Bản Thục An D−ơng V−ơng sự tích đ−ợc chép năm 1902 có nội dung t−ơng
đối ngắn gọn và gần với cách hiểu phổ biến hiện nay về An D−ơng V−ơng ở các sách sử cũng nh− nhân dân vùng Cổ Loa (chúng tơi sẽ trình bày chi tiết ở phần phụ lục của luận văn), ở đây ta có thể tóm tắt thần tích này nh− sau: Vua Thục tên Phán, ng−ời Ba Thục, do ốn thù của vua cha khơng lấy đ−ợc con gái vua Hùng mà đến cuối đời Hùng (Hùng v−ơng thứ 18), Thục Phán đem quân đánh đổ nhà Hùng, đổi tên n−ớc từ Văn Lang sang Âu Lạc, chuyền kinh đô từ Phong Châu về Cổ Loa và cho xây thành đắp luỹ. Thành Cổ Loa cứ xây lại đổ, vua bèn cầu đảo, đ−ợc thần Kim Quy đến giúp bằng cách diệt tinh gà trắng ẩn nấp ở vùng Thất Diệu Sơn luôn quấy phá việc đắp thành nên chỉ trong nửa tháng thành đã xây xong. Thần Kim Quy cịn trao cho móng làm lấy để t−ớng Cao Lỗ chế tạo ra nỏ thần gọi là Linh Quang quy
trảo thần nỗ. Về sau, Triệu Đà là quan huyện lệnh Long Xuyên của nhà Tần đem
quân sang xâm l−ợc Âu Lạc, nhờ có nỏ thần, An D−ơng V−ơng đã đánh lui nhiều đợt tấn công của quân Triệu. Triệu Đà biết không thể địch đ−ợc với nỏ thần bèn bày m−u cầu hoà bằng cách cho con trai là Trọng Thuỷ cầu hôn với con gái An D−ơng V−ơng là Mỵ Châu và ở rể để tìm cách đánh tráo nỏ thần. Lấy đ−ợc nỏ thần, Trọng Thuỷ trở về nói với Triệu Đà đem qn tấn cơng Thục An D−ơng V−ơng. Khơng cịn nỏ thần, vua Thục bị thua, để Mỵ Châu ngồi sau ngựa chạy về phía Nam. Theo lời dăn dị tr−ớc khi chia tay, Mỵ Châu mặc áo lông ngỗng và đi tới đâu rắc lơng ngỗng tới đó, Trọng Thuỷ theo vết lơng ngỗng đuổi theo. Vua Thục chạy đến bờ biển, hết đ−ờng gọi thần Kim Quy lên, thần cho biết giặc đang ngồi sau l−ng vua, vua Thục chém Mỵ Châu rồi cầm sừng tê dài 7 tấc rẽ n−ớc xuống biển (hiện ở núi Mộ Dạ, xã Cao Xá phủ Diễn Châu, tỉnh Nghệ An). Trọng Thuỷ đuổi đến nơi, thấy Mỵ Châu chết ôm xác về táng ở Cổ Loa, đau buồn quá nhảy xuống giếng trong thành Cổ Loa tự vẫn (nay giếng tr−ớc cửa đền thờ An D−ơng V−ơng). Ng−ời đời sau đ−ợc ngọc trai ở biển Đơng lấy n−ớc giếng này rửa thì sáng vơ cùng.
Vua Thục từ lúc lấy đ−ợc n−ớc đến lúc mất n−ớc cả thảy 50 năm, đến nay đã 2167 năm, thành cổ vẫn cịn 3 vịng, trong thành có đền vua Thục và Mỵ Châu. Dân xã phụng tự t−ơng truyền là sự tích kỳ dị.
Có thể thấy, trong thần tích này ng−ời chép đã đ−a hầu hết những chi tiết chính trong chính sử, truyền thuyết, truyện tích dân gian về An D−ơng V−ơng lúc
bấy giờ và đến nay vẫn nguyên giá trị, nh− truyền thuyết Rùa Vàng, An D−ơng V−ơng xây thành, Trọng Thuỷ - Mỵ Châu, Nỏ thần, truyền thuyết vùng Mộ Dạ… mà ở bản thần tích do Nguyễn Bính soạn năm 1572 ch−a có hoặc khơng đ−a vào.
Bản thần tích do Nguyễn Bính soạn năm 1572 cịn giữ đ−ợc ở 3 di tích thờ An D−ơng V−ơng trong huyện Đơng Anh có tên Thục An D−ơng V−ơng tiên đế triều
ngọc phả cổ lục. Về cơ bản nội dung của bản thần tích này cũng nh− những thần tích
do Nguyễn Bính soạn đã đ−ợc H. Maspéro nhận xét trong cuốn Etudes d' Histoire d'
Annam, xuất bản năm 1916 và đ−ợc Nguyễn Văn Hun trích lại trong cuốn Góp phần nghiên cứu Văn hố Việt Nam: “Năm 1572, hình nh− nhà Lê đã xem xét lại
toàn bộ và đã đồng nhất các truyền thuyết về thần địa ph−ơng, các vị thành hoàng làng. Bộ Lễ thời bấy giờ đặt ra tiểu sử chính thức cho những vị nào ch−a có tiểu sử. Những tiểu sử này đ−ợc soạn theo một dàn ý chung, đều mở đầu bằng một đoạn giới thiệu vài dịng về sự cổ kính của n−ớc Việt Nam cùng các triều vua tr−ớc đó, và kết thúc bằng những chi tiết về các ngày cúng tế và đồ cúng, bản thân tiểu sử thì chiếm khoảng giữa.... Mặt khác, ng−ời ta soạn một truyền thuyết duy nhất cho mỗi thần, phân phát cho tất cả các làng thờ thần đó, khiến cho những khác biệt địa ph−ơng bị mất đi hoàn toàn… Đến năm 1739, Bộ lễ đã tiến hành một cuộc tổng đối chiếu các bản tiểu sử đó” [24. tr, 289]. ở đây chúng tôi chỉ tập chung vào một số điểm giống và khác nhau giữa bản ngọc phả này với bản thần tích chép năm 1902 để thấy đ−ợc dấu vết lịch sử, văn hoá của hai thời kỳ cấu thành nên thần tích An D−ơng V−ơng.
ở bản Ngọc phả cũng khẳng định vua Thục là ng−ời kế vị nhà Hùng với phả hệ
đầy đủ và cụ thể của 18 đời từ Kinh D−ơng V−ơng đến Hùng Duệ V−ơng cùng việc đất n−ớc gồm 15 bộ, trong đó có bộ Ai Lao của vua Thục. Về nguồn gốc của An D−ơng V−ơng đã có sự khác nhau: ở bản Ngọc phả này chép rất kỹ về nguồn gốc, tên tuổi của cha, mẹ cũng nh− sự ra đời mang nhiều yếu tố linh dị của thần cùng ngày sinh tháng đẻ: cha là “Cơng Bích là Ai Lao bộ Chủ”, mẹ là “con gái của viên Lệnh công ở huyện Gia Định, phủ Thuận An, đạo Bắc Giang là Trần Trấn N−ơng”, bà có thai do “rồng vàng từ trời cao giáng thẳng xuống... mang thai tới m−ời bốn tháng” rồi “ngày 15 tháng 10 năm Canh Thìn, trời đất tối sầm, h−ơng gió thơm nức... Cung nhân sinh ra một ng−ời con trai, hình hài lẫm liệt, thể diện khôi ngô, lông mày con tằm, mũi rồng, hàm én, tay dài quá gối... tức là Bộ Chủ, đặt tên là Thạc Cơng”.
Nói về sự thay thế nhà Hùng ở Ngọc phả này có nhiều khác biệt so với thần tích năm 1902 cũng nh− cách hiểu của sử sách và nhân dân hiện nay. ở đây An D−ơng V−ơng không phải con vua n−ớc Thục mà là con rể và đ−ợc nh−ờng ngơi: “bấy giờ có vua n−ớc Thục chỉ sinh đ−ợc một con gài là Hoa n−ơng cơng chúa. Vua khơng có con trai kế vị. Nghe đồn ở Ai Lao bộ chủ sinh ra Thạc Cơng, hùng tài m−u trí có d−, hiếu hảo trung hồ có một khơng hai, bèn tức tốc cử binh mã tiến đến Ai Lao bộ chủ, mời Thạc Công cho làm con rể, vua n−ớc Thục cịn nh−ờng ngơi cho Thạc Cơng, Từ đó, Thạc Cơng theo về n−ớc Thục, lấy con gái nhà vua. Đ−ợc vua nh−ờng ngôi kế vị Thục An D−ơng V−ơng”. Rồi khơng có chuyện Thục V−ơng đánh đổ nhà Hùng với các cuộc giao tranh khốc liệt với Sơn Thánh nh− các truyền thuyết thần tích vùng Ba Vì nhắc đến mà chỉ có chuyện Sơn Thánh tâu với vua nh−ờng ngôi cho Thục An D−ơng V−ơng: “Vào lúc Duệ V−ơng tuổi đã cao. Khơng có ng−ời kế vị, bèn nh−ờng ngôi cho Sơn Thánh núi Tản Viên. Sơn Thánh cáo từ khơng nhận và nói với vua nh−ờng ngôi cho Thạc Công - Thục An D−ơng V−ơng cũng là tơng phái hồng gia…. Thục V−ơng phụng mệnh bái tạ. Duệ V−ơng bèn cử hành nhạc khí rồi trao nỏ thần quý báu của quốc gia cho Thục An V−ơng và nh−ờng ngơi kế vị”. ở đây cịn có thêm một chi tiết khác nữa là nỏ thần không phải do thần Kim Quy cho móng làm nẫy và đ−ợc t−ớng quân Cao Lỗ chế tạo mà là báu vật nhà Hùng trao lại - thể hiện sự trao lại quyền lực quốc gia.
Thành Cổ Loa - một cơng trình kỳ vĩ thời cổ đại, ghi dấu sự toả sáng, huy hoàng của An D−ơng V−ơng cùng nhà n−ớc Âu Lạc, gắn liền và là mấu chốt của mọi truyền thuyết về vua Thục với hình ảnh Thần Kim quy giúp diệt Bạch kê tinh ẩn ở vùng Thất Diệu nên xây thành trong nửa tháng đã xong. Vậy mà ở Ngọc phả chỉ có một câu hết sức ngắn gọn: “Vua lập kinh đô ở đất Cổ Loa, trong thời gian này, thần tiên cũng góp cơng đắp thành trong ba ngày hồn thành”.
Nguyên nhân, cũng nh− sự thất bại của vua Thục ở bản Ngọc phả này cũng có nhiều chi tiết khác với thần tích năm 1902 nh−ng vẫn có chung cốt chuyện là do Triệu Đà dùng m−u cho con là Trọng Thuỷ cầu hôn với con gái vua Thục là Châu N−ơng (chứ không phải là Mỵ Châu) để tráo lấy nỏ thần, rồi tấn công vua Thục. Tr−ớc khi chia tay, Trọng Thuỷ đã trao cho Mỵ Châu một bó lơng Ngỗng chứ khơng
phải là áo lông ngỗng nh− th−ờng thấy ở truyền thuyết. Một số chi tiết trong đoạn kết của bi kịch mất n−ớc của vua Thục ở Ngọc phả này cũng khác với thần tích đó là “… A n−ơng công chúa lao đầu xuống sông tự vẫn. …. V−ơng c−ỡi ngựa chạy đến cửa Nam Hải,… cầm kiếm bảy th−ớc b−ớc xuống con đ−ờng ấy mà hoá sinh bất diệt. Lúc ấy giờ ( ngày 3 tháng 12), trời đất tối đen, m−a gió tơi bời, sấm chớp nổ đinh tai nhân dân vùng đó đều kinh sợ”. ở đây có chi tiết khác đó là Mỵ Châu không bị chém mà phải nhảy xuống sông tự vẫn, vua Thục không cầm sừng tê mà cầm kiếm dài 7 tấc đi xuống biển và ghi cụ thể ngày hố là ngày 3 tháng 12 (ở đây có sự khác biệt với tục lệ, quy định thờ cúng hiện nay ở hầu hết các di tích thờ An D−ơng V−ơng trên địa bàn hyện Đông Anh về ngày sinh, ngày hoá của thần: ngày sinh là 11 tháng 8 và ngày hoá là mồng 7 tháng 3). Và nơi vua hoá ở đây chỉ biết là cửa Nam Hải chứ ch−a có địa danh cụ thể là ở núi Mộ Dạ, phủ Diễn Châu - Nghệ An nh− trong bản thần tích 1902 đã ghi.
Phần kết của Ngọc phả mà ở thần tích 1902 khơng có là những ghi chép về việc phụng thờ Thần An D−ơng V−ơng - Thạc thần đại v−ơng, cùng những lần thần hiển linh âm phù giúp n−ớc, giúp dân đặc biệt d−ới triều Lê. Cùng với những quy định về ngày cúng tế, đồ tế lễ và những kiêng kỵ trong việc phụng thờ An D−ơng V−ơng (xem ở phụ lục).
Có thể thấy rằng sự khác nhau trong nhiều chi tiết của hai bản thần tích về An D−ơng V−ơng đ−ợc l−u giữ ở Cổ Loa đ−ợc soạn, chép ở hai thời khác nhau là bởi tính lịch sử của nó. “Thần tích xuất hiện qua mỗi giai đoạn phản ánh tâm t− của con ng−ời thời đại, níu kéo trên b−ớc chân của mình những sự kiện sảy ra trong thời gian đó; nói cách khác một chuỗi thần tích nối tiếp nhau về một nhân vật, nếu để kề nhau sẽ làm nổi bật lên dấu vết lịch sử cấu thành hình ảnh nhân vật đó” [54. tr, 9]. Hơn nữa, với hơn 300 năm (từ bản Ngọc phả đ−ợc khởi soạn năm 1572 đến thần tích chép năm 1902), là khoảng thời gian đủ dài để dân gian thêu dệt, mang khoác những tấm áo huyền hoặc của truyền thuyết, đủ làm mờ nhoè đi những cái hình dáng ban đầu, sơ khai của nhân vật nửa lịch sử, nửa huyền thoại - An D−ơng V−ơng. Bởi lẽ, trí t−ởng t−ợng phong phú và niềm đam mê tái tạo liên tục các truyền thuyết dân gian của nhân dân khiến số l−ợng các chi tiết, sự kiện gia tăng theo thời gian và truyền
thuyết cũng không ngừng thâu nhận những giá trị mới, không ngừng lắng đọng những lớp phù sa mới rồi đ−ợc lọc lựa đ−a vào các thần tích giai đoạn sau.