2.1. Hệ thống truyền thuyết, thần tích về An D−ơng V−ơng
2.1.1. Truyền thuyết về An D−ơng V−ơng
Trên đất n−ớc Việt Nam - đất n−ớc mà ở đó, mỗi tên núi, tên sơng, tên đồng, tên bãi đều mang chở một mảnh linh hồn của nhân dân, đều trở nên linh thiêng bằng những mẩu chuyện dân gian sống trong niềm tin tuyệt đối của nhân dân thì đâu đâu cũng phủ che cái khơng khí huyền ảo của truyền thuyết. ở những vùng đất ghi dấu ấn của những tên tuổi lịch sử thì chất truyền thuyết càng trở nên đậm đặc, với vua An D−ơng V−ơng là một ví dụ sinh động nh− thế.
Truyền thuyết về An D−ơng V−ơng đã đ−ợc ghi chép lại trong nhiều sử sách với nhiều cái tên nh−: Truyện Loa Thành, Truyện Thục V−ơng, Truyện Mị Châu, Truyện Rùa Vàng, Truyện Thần Cao Lỗ, Truyện Giếng n−ớc Ngọc trai, Truyện Mị Châu - Trọng Thuỷ… Những câu truyện trong dịng truyền thuyết nói trên đều có một cái lõi chung nh−ng khơng hồn tồn nh− nhất ở các tiểu tiết, các tên gọi cụ thể. Có lẽ chính vì thế mà truyền thuyết này đ−ợc xem là một hiện t−ợng phức tạp, không chỉ làm đau đầu giới nghiên cứu folklore mà ngay cả những nhà sử học, dân tộc học cũng khơng ít lần kỳ cơng khám phá. Tính đa chiều, phức diện của truyền thuyết này từng đ−ợc bàn luận khá sôi nổi trong một cuộc tranh luận kéo dài vào những năm 60-61 của thế kỷ tr−ớc trên tạp trí Nghiên cứu văn học. Dĩ nhiên, mọi vấn đề về truyền thuyết này vẫn ch−a hề đ−ợc ngã ngũ.
Nảy sinh từ lịch sử, gắn bó chặt chẽ với lịch sử nh−ng đồng thời cũng ln ln mang khốc những tấm áo huyền hoặc, đủ làm mờ nhoè đi những cái hình dáng ban đầu, sơ khai của lịch sử - đó chính là truyền thuyết. Bởi lẽ, trí t−ởng t−ợng phong phú và niềm đam mê tái tạo liên tục các truyền thuyết dân gian của nhân dân khiến số l−ợng các dị bản gia tăng theo thời gian và truyền thuyết cũng không ngừng thâu nhận những giá trị mới, không ngừng lắng đọng những lớp phù sa mới. Truyền thuyết càng đầy đặn, càng nhiều chi tiết, càng liên quan đến nhiều địa danh, các nhà khoa
học càng có nhiều cơ sở để tham chiếu, đồng thời càng dễ gây nhiễu loạn cho sự phân tích, bóc tách của họ. Truyền thuyết An D−ơng V−ơng là một truyền thuyết đẹp đẽ và bí ẩn vì nhiều lẽ. Sự quy tụ của nhiều địa danh, sự liên quan tới nhiều vùng đất đem lại một vẻ đẹp huyền hoặc, thôi thúc sự khám phá cho truyền thuyết này.
Lần theo truyền thuyết An D−ơng V−ơng và những nghiên cứu về nó, chúng tơi nhận thấy ngồi vùng Cổ Loa, Đơng Anh - vùng trung tâm cịn có một số địa danh liên quan nh−: Hồ An (Cao Bằng), Phong Châu (Phú Thọ), Ba Vì (Hà Tây cũ) và Diễn Châu, Nghi Lộc (Nghệ An).
2.1.1.1. Vùng Cổ Loa, huyện Đông Anh
Địa danh đ−ợc nhắc đến trực tiếp trong hầu hết truyền thuyết nằm trong dòng
truyền thuyết về An D−ơng V−ơng là Cổ Loa (huyện Đông Anh, Hà Nội ngày nay). Cổ Loa là nơi Thục phán An D−ơng V−ơng dốc sức xây thành ốc, lập kinh đơ, chống giặc ngoại xâm, có thể nói đây là nơi An D−ơng V−ơng xây dựng cơ đồ và xây nghiệp lớn. Nơi đây còn ghi dấu lại với ba vòng thành cùng nhiều di chỉ khảo cổ quan trọng, nhiều di vật gắn với truyền thuyết nỏ thần (hàng vạn mũi tên đồng tìm đ−ợc ở cầu Vực, khn đúc mũi tên tìm đ−ợc gần đền thờ An D−ơng V−ơng)… Ngoài ra, đền thờ An D−ơng V−ơng (đền Th−ợng), am Bà Chúa, định Ngự Triều di quy, Giếng Ngọc (nơi x−a kia Trọng Thuỷ nhớ Mị Châu gieo mình) cũng là những chứng tích cho thấy truyền thuyết An D−ơng V−ơng đã “sống” bằng hơi thở, bằng tâm hồn của dân gian nh− thế nào.
Những câu chuyện về An D−ơng V−ơng và các nhân vật liên quan đến ông rất phong phú trên vùng Cổ Loa và các khu vực lân cận trong địa bàn huyện Đông Anh: “Vì Cổ Loa và vùng phụ cận là lịng chảo văn học dân gian trên đồng bằng Bắc Bộ, nơi còn đọng lại khá nhiều truyền thuyết bao gồm truyện lịch sử, cổ tích, huyền tích, và cả những mẩu thần thoại đã hóa thạch, thuộc nhiều tầng văn hóa khác nhau, nh−ng th−ờng lồng vào nhau, thậm chí đan xen nhau chằng chịt quanh cốt lõi vua Chủ” [8, tr. 664]. Vì t− liệu rất phong phú nên chúng tơi chỉ có thể điểm qua những văn bản và những câu chuyện quan trọng có liên quan đến An D−ơng V−ơng ở đất Cổ Loa.
Trong các truyền thuyết Việt Nam, truyền thuyết về An D−ơng V−ơng đ−ợc xây dựng trên cơ sở một sự thực lịch sử, với những nhân vật có thực liên quan đến việc xây thành Cổ Loa, đến vận mệnh dân tộc thời kỳ đầu dựng n−ớc.
Điều dễ nhận thấy là những truyền thuyết về An D−ơng V−ơng, Mỵ Châu, Trọng Thủy, Loa thành, thần Kim Quy, Nỏ thần... đ−ợc ghi chép từ rất sớm và khá đầy đủ trong các bộ chính sử thời phong kiến cũng nh− các thần tích, thần sắc và các tác phẩm văn học dân gian. Hầu hết các bộ th− tịch cổ, chính sử và các sách của Việt Nam đều có ghi chép về những truyện liên quan đến An D−ơng V−ơng, Mỵ Châu, Trọng Thủy... có: An Nam chí l−ợc (Lê Tắc); Đại Việt sử ký tồn th− (Ngơ Sĩ Liên), Đại Việt sử ký tiền biên, D− địa chí (Nguyễn Trãi), Việt điện u linh (Lý Tế Xuyên), Lĩnh Nam chích quái (Vũ Quỳnh, Kiều Phú), Thiên nam ngữ lục, Khâm định Việt sử thông giám c−ơng mục, Đại Nam nhất thống chí (Quốc Sử Quán triều Nguyễn), Lịch triều hiến ch−ơng loại chí (Phan Huy Chú), Đại Nam quốc sử diễn ca (Lê Ngơ Cát, Phạm Đình Tối), Đại Việt địa d− toàn biên (Nguyễn Văn Siêu), Việt sử tiêu án (Ngơ Thì Sĩ)...
Ngồi những truyền thuyết, truyện tích l−u hành trên sách vở cịn có những câu chuyện về An D−ơng V−ơng do chính nhân dân vùng Cổ Loa kể. Nơi đây gắn chặt với những đặc điểm thiên nhiên, xã hội cũng nh− cuộc đời, chiến công, chiến bại của vị vua này, là nơi đã dựng nên ngôi đền An D−ơng V−ơng uy nghi và mở hội Cổ Loa náo nhiệt hàng năm. Lời kể của các cụ già nơi đây làm cho hình ảnh của vua An D−ơng V−ơng trở nên sống động hơn bao giờ hết khi mỗi hành trang của Ngài gắn với từng ngọn cây, bờ cỏ, tên đất, tên làng, nghi lễ, hội hè. Làng Tó, đất Phong Khê, núi Sái, cầu Lợn Hạch, quán n−ớc Thụy Lôi, làng Tiên Hội, ngã ba Xà... cùng với những tên nh− xóm Gà, làng Quậy, đống Nấm, ao Na... và biết bao gò bãi rải rác khắp các vùng từ Cổ Loa đến chân núi Sái ngày nay đã gắn chặt với việc An D−ơng V−ơng xây thành ốc.
Chỉ tính riêng địa bàn Cổ Loa chúng tôi đã thống kê đ−ợc 84 địa danh liên quan đến An D−ơng V−ơng và thành Cổ Loa, trên các lĩnh vực nh−: An D−ơng V−ơng chọn đất xây thành, các nàng tiên giúp vua xây thành, hệ thống bảo vệ, nơi quân lính rèn luyện võ nghệ, nơi cất chứa l−ơng thực, vũ khí... Rồi cả truyền thuyết gắn với các truyền thống của quân dân Âu Lạc thời An D−ơng V−ơng đ−ợc cụ thể hoá bằng các địa danh, nh−: truyền thống thạo thuỷ chiến với các địa danh Dộc Vân (Đầm Sóng), Đơng Tác, đầm Gốc Sung, đầm Tháng Năm, Vân Dục, V−ờn Thuyền - Ao Mắm...; truyền thống giỏi cung nỏ với các địa danh Cổng Gỗ (nơi đặt lò đúc mũi tên đồng), Cầu Dâu (nơi vua An D−ơng V−ơng th−ờng cho đem đồng đến để đúc
thành mũi tên), gò Đống Bắn - nơi các võ t−ớng và quân lính vua Thục An D−ơng V−ơng luyện tập bắn tên nỏ, rồi các địa danh liên quan nh− Uy Nỗ, C−ờng Nỗ, Kính Nỗ, Hạ Lỗ (Lỗ), Ngự xạ đài....Với sự tập trung dày đặc các địa danh này đã góp phần làm sống mãi truyền thuyết nỏ thần từ buổi đầu dựng n−ớc.
Gắn với hoạt động th−ờng nhật của An D−ơng V−ơng cùng triều thần ở Cổ Loa đ−ợc huyền thoại hố bằng những truyện tích giải thích về địa danh liên quan đến nơi An D−ơng V−ơng tiếp dân (gò Đống Dân), nơi vua dạo chơi (Ngũ Nguyệt Kiều, hồ Liên Trì...), đi tuần (Điếm Tráng), nơi vua ban sắc chỉ (Tờ Chỉ, bãi Ngự Thuyền), nơi làm gốm cung cấp cho triều đình (khu Thánh Bát)...
Ch−a kể đến các truyền thuyết dân gian thì chỉ yếu tố địa danh đã khẳng định một cách chắc chắn dấu ấn của Thục Phán An D−ơng V−ơng trong lòng nhân dân Cổ Loa. Dù rằng các yếu tố đó xuất hiện đồng thời hoặc muộn hơn, dù đ−ợc dân gian giải thích bằng nhiều cách nh−ng nó đã thể hiện dấu ấn thời kỳ An D−ơng V−ơng và nhà n−ớc Âu Lạc hết sức sâu đậm trong lòng ng−ời dân Cổ Loa.
(Do khối l−ợng khá lớn truyền thuyết, truyện tích về An D−ơng V−ơng ở Cổ Loa và các vùng lân cận nh− làng Tó (Uy Nỗ) (nơi gắn với truyền thuyết An D−ơng V−ơng đã từng dừng đóng qn và định đóng đơ tr−ớc khi đến Cổ Loa); núi Sái, Thuỵ Lôi (Thuỵ Lâm) (gắn với truyền thuyết An D−ơng V−ơng diệt Bạch kê tinh xây xong thành Cổ Loa) mà chúng tôi đã nghiên cứu, s−u tầm đ−ợc trong quá trình khảo sát và điền dã sẽ đ−ợc trình bày chi tiết ở phần phụ lục).
2.1.1.2. ở các địa ph−ơng khác
Hoà An, Cao Bằng
Địa danh này đ−ợc đ−a ra nh− một câu hỏi lớn về gốc tích của Thục phán An D−ơng V−ơng. Lật giở lại các truyền thuyết của ng−ời Tày, đặc biệt là truyền thuyết
Cẩu chủa chen vùa (Chín chúa tranh vua) của đồng bào dân tộc Tày vùng Việt Bắc,
cịn đ−ợc l−u truyền ở vùng Hồ An, Cao Bằng, đ−ợc ông Lê Sơn viết thành tr−ờng ca (l−u giữ tại Văn hóa tự trị Việt Bắc) có trên 1000 câu và đ−ợc nhà nghiên cứu Lã Văn Lơ dịch, giới thiệu trên Tạp chí Văn học năm 1969 (có giới thiệu ở phần phụ lục). Từ truyền thuyết này, ng−ời ta đã đặt ra nghi vấn: phải chăng vua Thục là một ơng vua có gốc tích miền núi hoặc cụ thể hơn là một ông vua ng−ời Tày. N−ớc Nam
C−ơng của vua Thục vốn đóng đô ở Cao Bằng. Sau khi phế vua Hùng, Thục Phán mới nhập n−ớc Văn Lang và n−ớc Nam C−ơng thành n−ớc Âu Lạc, x−ng là An D−ơng V−ơng, đóng đơ ở Cổ Loa. Khảo sát một l−ợt các biểu t−ợng trong truyền thuyết An D−ơng V−ơng, các nhà khoa học đã tìm ra nhiều nét t−ơng đồng với văn hố tày cổ. Ng−ời Tày, Nùng có truyền thuyết về áo lông chim - gợi nhắc đến hiện t−ợng áo lông ngỗng của cơng chúa Mị Châu. Có thể nói, sử dụng áo lơng ngỗng là phong tục đặc biệt phổ biến của ng−ời Tày cổ. Th− tịch Trung Quốc xác nhận phong tục dùng lông ngỗng làm gối, chăn áo ở Lĩnh Nam, biểu t−ợng Rùa trong truyền thuyết An D−ơng V−ơng cũng rất có thể gắn với nguồn gốc vật tổ. Các vùng Tày Thái còn l−u truyền khá nhiều truyền thuyết về Rùa, đặc biệt là họ có tục thờ rùa. Truyền thuyết rùa dạy ng−ời làm nhà của ng−ời Tày, Thái gợi nhắc đến chi tiết thần Kim Quy giúp An D−ơng V−ơng xây thành ốc.
Phong Châu (Phú Thọ) và Ba Vì (Hà Tây cũ)
Địa danh thứ hai chính là vùng đất tổ của các vùa Hùng với những truyền thuyết về việc An D−ơng V−ơng thay thế vua Hùng, đ−ợc tập hợp đ−a vào trong nhiều thần tích về Hùng V−ơng và những nhân vật thời đó, đặc biệt là trong Ngọc phả đền Hùng, với nội dung: Thục Phán là một “bộ chúa”, một “phụ đạo” thuộc “dòng dõi vua Hùng”. Cuộc xung đột giữa Hùng và Thục không dẫn đến chỗ thơng tích, tiêu diệt nhau, mà lại kết thúc bằng sự nh−ờng ngôi của Hùng V−ơng và bằng sự hợp nhất c− dân, đất đai để thành lập n−ớc Âu Lạc; để tỏ lòng biết ơn, An D−ơng V−ơng đã cho dựng cột đa thề trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh, và thề rằng sẽ kế tục sự nghiệp nhà Hùng và mãi phụng thờ các vua Hùng. Rồi các truyền thuyết xung quanh nguồn gốc khởi dựng các đền trong khu vực đền Hùng gắn với việc An D−ơng V−ơng đã lệnh cho xây đền bằng đá và lệnh cho dân các làng trong vùng phải trông coi, tổ chức các nghi lễ thờ phụng các vua Hùng (nh−ng truyền thuyết này đã đ−ợc tập hợp đ−a vào Ngọc phả đền Hùng). Bên cạnh đó là những câu chuyện về An D−ơng V−ơng còn gắn liền với những truyền thuyết về cuộc giao chiến giữa Thục Phán và Sơn Tinh đ−ợc l−u truyền trong dân gian vùng Ba Vì, trong thần tích nhiều đình, đền thờ Thánh Tản Viên (Sơn Tinh) đã đ−ợc tập hợp trong
Văn Kỉnh s−u tầm. (Truyền thuyết Cột đá thề và truyện Sơn Tinh đánh Thục, chúng tơi sẽ trình bày chi tiết ở phần phụ lục).
Diễn châu, Nghệ An
Diễn Châu (Nghệ An) là nơi “vua cầm sừng văn tê dài 7 tấc nhẩy xuống biển đi mất” [19].
Trong bản đồ cuộc sống của vị vua huyền thoại An D−ơng V−ơng, điểm kết thúc hay chính là điểm hố thân của ơng đ−ợc dân gian l−u truyền là Diễn Châu (Nghệ An) - lúc bấy giờ (có thể) cũng là điểm tận cùng của đất n−ớc Âu Lạc. Đó là sự thật lịch sử, hay đó chỉ là t−ởng t−ợng nảy sinh trên một thứ logíc suy t− về biên giới của nhà n−ớc Âu Lạc xa x−a? Phải chăng, ng−ời x−a coi cuộc ruổi ngựa của An D−ơng V−ơng thủa nọ trốn chạy sự truy đuổi của quân Triệu Đà là một hành trình đi đến điểm “sơn cùng, thuỷ tận”, đi đến hết lãnh vực mà ông cai quản, để thấm thía mãnh liệt nơi đau mất n−ớc.
Dẫu thế nào, đất Nghệ An vẫn còn l−u dấu biết bao nhiêu ảnh xạ của truyền thuyết An D−ơng V−ơng - những mẩu chuyện nhỏ dệt nên một huyền thoại cịn vang động tới ngày nay... Chúng tơi chỉ điểm sơ qua về những truyền thuyết mang tính phái sinh - có thể coi là những ảnh xạ phản chiếu từ mạch truyền thuyết gốc về An D−ơng V−ơng còn đ−ợc l−u truyền trên đất Nghệ An. Đó có thể coi là một minh chứng hùng hồn về sự l−u dấu đậm đà của một quãng lịch sử xa hun hút trong tâm thức dân gian xứ Nghệ. Nh− truyền thuyết về sự ra đời của đền Cuông - ngôi đền thờ An D−ơng V−ơng lớn thứ hai trong cả n−ớc (chỉ sau đền Th−ợng ở Cổ Loa); Truyền thuyết về núi Đầu Cân - một truyền thuyết liên quan đến sự ra đi đầy bí ẩn của An D−ơng V−ơng nơi cửa biển vùng Diễn Châu; truyền thuyết về núi Mụa, cách đền Cng gần 1 km về phía Tây có dáng con voi phục chầu về đền Cng - nơi gắn với câu chuyện 50 t−ớng sĩ của vua Thục đã tuẫn tiết; rồi những câu chuyện huyền thoại về An D−ơng V−ơng, nh−: núi Kỳ (cờ), núi Kiếm, núi áo, núi Mão (mũ ), núi g−ơm, tảng đá gạo, tảng đá bàn cờ….
Niềm tin về sự hiện diện của Thục Phán An D−ơng V−ơng trên quê h−ơng mình thuở xa x−a đã ăn sâu vào tâm khảm những ng−ời dân xứ Nghệ. Dù là chuyện phong tục, dù là để lý giải những hiện t−ợng kỳ lạ của tự nhiên, họ đều nhìn thấy ẩn hiện phía sau là bóng dáng vị vua huyền thoại An D−ơng V−ơng.
Truyền thuyết dân gian có khả năng dẫn truyền qua thời gian và lan truyền qua không gian, đ−ợc nuôi d−ỡng nhờ “truyền miệng” và sức sáng tạo dồi dào của dân gian. Thế nh−ng, một truyền thuyết mà trong đó hội tụ nhiều địa danh, có khoảng cách địa lý thực tế t−ơng đối xa cách nh− truyền thuyết An D−ơng V−ơng với sự xuất hiện của vùng đất miền núi: Hoà An (Cao Bằng); miền núi, trung du Phong Châu (Phú Thọ), Ba Vì (Hà Tây cũ); đồng bằng châu thổ sơng Hồng (Cổ Loa, Đông Anh, Hà Nội) và miền Trung, Diễn Châu (Nghệ An) lại là một vấn đề rất đáng quan tâm.
Có thể thấy những câu chuyện về An D−ơng V−ơng đã thành một dịng chảy lịch sử, có sự hình thành, tồn tại và phát triển, ở đó tích hợp, bồi đắp các lớp văn hóa của các thời đại khác nhau nh−ng bao trùm tất cả vẫn là âm vang bản hùng ca dựng n−ớc và giữ n−ớc trong thời kỳ đầu của dân tộc.