2.3. Thờ phụng An D−ơng V−ơng qua lễ hội và phong tục
2.3.2. Lễ hội R−ớc vua (làng Thuỵ Lôi)
Hội R−ớc vua làng Nhội nên còn gọi là hội Nhội là một màn diễn x−ớng dân gian có quy mơ lớn, nổi tiếng bậc nhất của vùng quê Kinh Bắc x−a, và Đông Anh (Hà Nội) nay. Hội bắt nguồn từ truyền thuyết dân gian vùng Nhội về việc Đức Huyền Thiên Trấn Vũ giáng trên núi Sái của làng đã giúp vua Thục An D−ơng V−ơng diệt tinh gà trắng, xây xong thành Cổ Loa. Thâm cảm công đức của ngài, vua Thục cho xây đền miếu nguy nga và hàng năm vào ngày 12 tháng giêng, vua thân từ Loa Thành ngự sang núi Sái làm lễ tỏ lịng biết ơn. Nh−ng vì mỗi lần nh− vậy, voi ngựa, quan quân rầm rập xéo nát cả hoa mầu, để tránh thiệt hại, phiền hà, vua Thục đặt ra lệ là hàng năm dân làng Nhội đ−ợc phép cử một ng−ời thay vua làm lễ bái yết. Từ đó có lệ mở hội r−ớc vua sống. Cũng từ đó làng có tên là Xn Lơi, tức sấm mùa xuân.
Đây là một ngày hội kép, đ−ợc tổ chức hai lần. Vì làng Thụy Lơi có hai thơn: Đơng và Đồi, hai thôn cùng tổ chức hội r−ớc vua sống theo lệ: năm này thôn Đông tổ chức tr−ớc thơn Đồi thì năm sau thơn Đồi lại tổ chức tr−ớc thôn Đông (tr−ớc một ngày). Hai làng tổ chức gần giống nhau, chỉ khác hai điểm: thơn Đồi có thêm cỗ bánh dày, bánh ch−ng và thêm vai ông chúa. Để tổ chức đ−ợc lễ hội thì phần quan trọng nhất là khâu chuẩn bị, trong đó đặc biệt là việc chọn ng−ời đ−ợc đóng vai vua Thục và vai chúa (thần Kim Quy).
Vua là nhân vật quan trọng nhất, ng−ời sẽ làm vua trong ngày hội phải đúng là cụ già 72 tuổi, đã từng làm lễ th−ợng thính (sẽ nói ở d−ới), vợ chồng song tồn. Ông “vua” phải tự lo liệu lấy áo quần mũ mãng, cụ thể là phải tự sắm một áo thụng bằng sa màu lam, một mũ màu vàng theo kiểu hoàng đế, mà dân địa ph−ơng gọi là
mũ vua bếp - hình trịn, có hai cấp, hai cánh chuồn cắm đứng ở phía sau, và một đơi
hia. Tất cả đồ lễ mua ở Hà Nội, phố Mã Vĩ (ký ức của các bơ lão trong làng chỉ có thể nhớ đến mốc “mua ở Hà Nội” vì từ sau 1945 khơng mở hội nữa, do đó chỉ những ng−ời tới nay (2009), ít nhất phải là 75 tuổi thì mới biết ít nhiều về hội x−a và ký ức của những ng−ời này không v−ợt quá ng−ỡng cửa những năm đầu thế kỷ XX này).
Chúa: chỉ riêng làng Đồi mới có vai này. Chúa đội mũ vàng, đi hia vàng làm bằng giấy bồi, mặc áo - quần bằng vải sô nhuộm vàng, mắt lại bôi phẩm đỏ. Ngồi hai nhân vật chủ chốt này, cịn có các vai tùy tịng của vua là các quan tán lý, đề lĩnh, thị vệ và một quan l−u thủ (là ng−ời trấn giữ kinh thành Cổ Loa).
- Khâu chuẩn bị: Nh− đã nêu trên, làng Thụy Lơi có hai thơn: Đơng và Đồi.
Hai thôn cùng tổ chức r−ớc vua sống. D−ới đây chủ yếu là những ghi chép về hội ở thơn Đồi.
Về sự chuẩn bị thì ngay sau tết khai hạ (mùng 7 tháng giêng) một ngày tức là vào ngày mùng 8, tổ chức lễ th−ợng thính. Những ng−ời dân làng đến tuổi làm cỗ (55 tuổi), thì mỗi vị phải thửa hai cỗ bánh dày bánh ch−ng: một cỗ lớn để khiêng lên đền Sái làm lễ thánh, còn cỗ bé để khao dân. Cỗ lớn, sau khi lễ, ng−ời đ−ợc cử giữ vai vua sẽ h−ởng tất. Nói chung ng−ời đ−ợc cỗ th−ợng thính phải là những ng−ời có máu mặt. Ai đến tuổi 55 khơng làm lễ đ−ợc thì phải tốn trầu cau xôi oản và thủ lợn gọi là mua nh−ng. Những ng−ời mua nh−ng sẽ không bao giờ đ−ợc làm vua và đến 60 tuổi trở lên sẽ đ−ợc cử vào các vai chúa và quan. Sau lễ th−ợng thính, cách một ngày (để đến l−ợt thơn Đơng) làm lễ tam sinh cịn gọi là ngày trâu đơ, bị đơ, lợn đơ.
Ng−ời đến l−ợt làm vua (phải đúng 72 tuổi) đ−ợc cấp 3 mẫu ruộng công để lấy hoa lợi nuôi một con trâu, một con lợn và lo các chi phí lễ lạt khác. Ng−ời đến l−ợt làm chúa đ−ợc cấp một mẫu ruộng công để ni một con bị và chi phí khác.
Đến ngày trâu đơ, bị đơ (lễ tam sinh), vua và chúa mổ trâu, bò, lợn khao dân làng. “Vua lên tế ở đền Sái (trên núi Thất Diệu), Chúa tế ở đền Th−ợng (còn gọi là Miếu Ma) ngay d−ới chân núi này. Đặc biệt đối với lễ bị đơ của ơng chúa, khi cắt
tiết bò, ng−ời ta hứng một bát, nhổ một nhúm lông để lên trên tảng đá lớn ở sau đền. Khi làm lễ xong, ông chúa (đội mũ vàng, mặc quần áo vàng, bôi mặt đỏ) cầm thanh g−ơm gỗ bôi phẩm vàng ra −ớm ở tảng đá đỏ đó. Dân làng giải thích đó là diễn lại sự tích thần Kim Quy giết con ma gà (tinh gà trắng).
Lễ xong, khao dân, đàn ông (chỉ đàn ơng thơi) ăn uống ở đình ngồi theo thứ tự, tuổi cao ngồi trên, ít tuổi ngồi d−ới, ăn xong lại có phần đem về. Mỗi phần một xóc thịt trâu, bị, lợn dài bằng chiếc đũa và một nắm xơi bằng quả ổi.
Sau đó để cách một ngày cho thôn Đông làm lễ tam sinh. Hôm sau nữa là ngày hội chính. Đó là ngày 12 tháng giêng (nếu thơn Đông làm hội sau) hoặc là ngày 13 tháng giêng (nếu thông Đông làm hội tr−ớc).
- Ngày hội chính: Từ sáng sớm, ngồi đình, chiêng, trống, giục giã. ở cổng đình và sân đình đủ các loại cờ long phụng, cờ đuôi nheo, cờ ngũ hành… Chính giữa sân có lá cờ đầu, to bằng hai chiếc chiếu, nửa trắng (phía cán cờ), nửa đỏ. Dải cờ cũng phần trên trắng, phần d−ới đỏ. Sát chỗ cán cờ (trên phần trắng) vẽ một nửa mặt trời màu đỏ có các tia vàng. Phía d−ới là hình con rồng vàng đang v−ơn lên phía mặt trời.
Các cụ sắm vai vua, chúa, quan triều cũng lần l−ợt đ−ợc r−ớc từ nhà ra đình. Vua ngồi kiệu, chúa và các quan ngồi võng ra ngự ở nơi đã quy định.
Vua ngồi trên ngai sơn son thiếp vàng đặt trên một sập cao ngang gian giữa đình nh−ng khơng phải chính giữa mà lui về bên phải (từ nội cung nhìn ra) một chút. Bên kia kê một bộ đòn đầu rồng sơn son thiếp vàng (để đến chiều r−ớc). Phía tr−ớc sập vua có treo rèm vải màu đỏ và đặt h−ơng án.
Ngồi thềm đình, bên phải là hai dinh của hai quan tán lý và đề lĩnh. Bên trái là dinh quan thị vệ. Mỗi dinh có một cái sập, trên trải chiếu hoa cạp điều. Quan ngồi tựa trên gối xếp, phía tr−ớc sập cũng treo lá màn và có h−ơng án.
Bên ngồi đình, về phía bên phải, cách đình khoảng dăm thửa ruộng, ngay phía cổng làng là dinh ơng chúa. Ng−ời ta cắm cọc che rạp bằng cót. Trong rạp, ông chúa ngồi trên một ngai gỗ, tr−ớc mặt có h−ơng án. Bên ngồi rạp có sẵn một kiệu gỗ quấn mây để sau đó r−ớc ơng chúa. Cạnh rạp có một trống cái để mọi ng−ời đánh cho vui.
Cịn phía sau đình, cũng cách khoảng dăm thửa ruộng có dinh quan l−u thủ, cũng có rạp nh− dinh ông chúa. Khác một điều là các nghi vệ của quan l−u thủ không giống của ơng chúa. Chúa dùng tàn thì quan dùng lọng, chúa dùng kiệu thì
quan dùng võng. Chúa đội mũ võ thì quan đội mũ văn, chúa mặc áo vàng thì quan mặc áo thụng lam.
Tiệc yến bắt đầu sau khi r−ớc vua chúa và các quan từ nhà riêng ra đình. Tiệc đ−ợc tổ chức ở hai nơi: đình và dinh l−u thủ. ở đình cung ứng tất cả 10 cỗ, mỗi cỗ th−ờng có 2, 3 tầng, gồm giị, nem, ninh mọc, bánh, xơi, chè, hoa quả. Một đặc sản là bánh tét (giống bánh ch−ng Tày của vùng Cổ Loa, thứ không thể thiếu trong cỗ dâng cúng An D−ơng V−ơng cũng nh− trong ngày tết của ng−ời dân nơi đây), dùng sợi chỉ cắt thành khoanh, dày chừng 1 đốt ngón tay và xếp cao tới một gang tay. Bánh trắng nh− bơng, nhân ở chính giữa trịn xoe là khéo nhất. Mọi ng−ời đi xem hội bình phẩm, đánh giá. Cuối cùng có 1 bàn chấm thi, xếp giải. Cỗ nhà nào đẹp mắt, nhiều thức ngon, to thì đ−ợc th−ởng. Giải là vài vuông lụa điều. Những ng−ời đ−ợc dự cỗ này là các quan viên trong thơn có giấy gọi (tức giấy mời) theo thứ bậc. Th−ờng mỗi cỗ chỉ có ba ng−ời ngồi ăn, cịn một chỗ trống có ý để kính nhà vua.
ở dinh l−u thủ chỉ có 4 cỗ (nh− bên đình), do 4 ơng “đầu phe” thửa. Những
ng−ời trong hàng giáp đến l−ợt dự cũng có giấy gọi. Tiệc xong đã vào khoảng quá tr−a sang chiều. Sau một hồi trống và hồi chiêng, chúa b−ớc ra khỏi dinh, ngồi lên kiệu, tay cầm g−ơm. Các trai đô tùy, ng−ời khiêng kiệu trên vai, ng−ời che tàn cho chúa. Rồi cờ long phụng đi tr−ớc, kiệu chúa tiến theo sau, một ng−ời cầm trống khẩu đi cạnh kiệu chúa đánh theo nhịp ba tiếng một. Đám r−ớc tiến về đình, sau khi đi vòng quanh dinh ba vòng, kiệu chúa mới đ−ợc vào triều kiến vua. Trong khi đó, ở sân đình vua cũng đã ngồi trên kiệu bát cống. Đơ tùy nhất tề đ−a kiệu lên vai. Một số ng−ời che tàn, che quạt cho vua, gồm một tàn chính, hai tàn phụ (tàn chính cao và đẹp hơn tàn phụ), quạt lá vả che hai bên. Tay vua cầm gậy sơn son. Các quan tán lý, đề lĩnh, thị vệ cũng lần l−ợt lên võng. Võng bằng gai se nhuộm đen, hai bên đầu võng căng rộng cho võng trải ra vng vức. Địn khiêng làm bằng một bắp gỗ trịn, sơn đen, đầu và đi chạm rồng thiếp vàng. Các quan ngồi xếp bằng tròn trên võng tay dựa gối. Mỗi quan có hai lọng xanh. Một ng−ời cắp tráp trầu, một ng−ời b−ng điếu ống theo hầu các quan. Sau khi ai nấy yên vị trên kiệu, võng, đám r−ớc bắt đầu. Cờ quạt ở sân đình đ−ợc nhổ lên và lần l−ợt đi ra đ−ờng lên núi Sái. Sau hàng cờ là kiệu chúa. Đô tùy đi nh− chạy, lại còn đ−a lên hạ xuống làm chúa cũng nhấp nhơ. Tuy vậy, chúa vẫn có thể múa tít cây kiếm nh− đang giao chiến. R−ớc một đoạn dài,
kiệu quay lộn lại đến tr−ớc kiệu vua. Chúa dừng múa, g−ơm vác trên vai. Cả hai kiệu dừng một lúc rồi kiệu chúa lại quay tiến lên phía tr−ớc nh− dẫn đ−ờng cho kiệu vua đi sau. Sau kiệu vua là ph−ờng bát âm, sau nữa là võng các quan. Cuối cùng là đồn cờ xí và chiêng trống.
Đám r−ớc đến Đồng Chầu thì rẽ xuống ruộng đi ra mơ đất có tên Mơ (gị) Bái Vọng. ở đó nhìn thẳng lên tam quan đền Sái và cửa đền Th−ợng. Tất cả xuống kiệu, võng. Vua, chúa cùng các quan lên mô đất làm lễ bái vọng về đền Sái và đền Th−ợng. Qua một tuần hiến tế, đám r−ớc quay về đình. Lúc này kiệu chúa đi bình th−ờng nh− các kiệu võng khác chứ không làm dữ nh− lúc đi. Khi về đến dinh quan l−u thủ, đám r−ớc dừng lại và có mấy chiếc chiếu rải từ chỗ quan ngồi đến chỗ đám r−ớc dừng lại, vốn đ−ợc coi là cái cổng t−ợng tr−ng. Bốn ông Xá của nhà vua đến quỳ ở chiếc chiếu ngồi cùng, bên trong bốn ơng đầu phe ra quỳ đối diện. Hai bên khơng nói gì mà chỉ chắp tay lên một lúc. Sau đó cả hai đứng lên: bốn ơng đầu phe vào quỳ tr−ớc quan l−u thủ, bốn ông Xá ra quỳ tr−ớc mặt vua.
Lần thứ hai, các ông Xá lại vào quỳ nh− tr−ớc, các ông đầu phe cũng vậy. Lần này bốn ơng Xá đồng thanh nói: Trình quan bản mơn, có Xá nhà quan Đô t−ớng đến đây, mở cửa cho ng−ời vào. Bốn ông đầu phe trở vào quỳ tr−ớc mặt quan l−u thủ đồng thanh nhắc lại nh− trên. Quan truyền: Thì nay nghiêm nhặt, chẳng đ−ợc hỗn hào, phải quan quân vào, hãy đóng ngồi ấy!
Bốn ơng đầu phe ra và đồng thanh nhắc lại những câu đó. Bốn ơng Xá cũng vào quỳ tr−ớc mặt vua nhắc lại những câu đó. Nhà vua truyền: Có Xá nhà quan Đơ t−ớng đến đây, phải mở cửa cho ng−ời vào. Bốn ông Xá lại vào quỳ và nhắc lại, đặc biệt nhấn mạnh từ “phải”.
Sau đó coi nh− cổng (t−ợng tr−ng) đ−ợc mở, kiệu vua và kiệu chúa tiến vào trong dinh. Một số cụ già chống gậy gốc tre, đầu có hình đầu gà (có mào và lơng cổ xù lên, bôi màu xanh đỏ), kéo đến đứng ngay tr−ớc mặt vua. Nhà vua đọc một bài văn (chi tiết ở phần phụ lục). Sau mỗi câu các cụ cầm gậy đầu gà lại gõ xuống đất và dạ ran.
Khi vua đọc xong, pháo đốt một tràng dài (nay thay pháo bằng một hồi trống, chiêng) coi nh− kết đám r−ớc. Sau đó, “vua”, “chúa”, và các “quan” đ−ợc r−ớc trả về nhà. Đám r−ớc kết thúc nh−ng hội làng ch−a tan, sau lễ r−ớc là các trò vui nh− hát tuồng, hát quan họ, đấu cờ, đấu vật…
Hội R−ớc vua trải qua nhiều thế kỷ đã thành lệ, nhiều vị trí tổ chức hội nay đã thành địa danh, ví dụ nh−: Dinh Quan Gọi, Gò Vọng Bái, Đồng Chầu… Trong lời ăn tiếng nói của nhân dân nơi đây có nhiều câu vốn chỉ có trong lễ hội, nh− “gọi nh− quan gọi”, “ ngon nh− cỗ tiến vua”, “đầy nh− cỗ thí”, “lo nh− lo cỗ th−ợng thính”…
Có thể nói hội R−ớc vua là một sinh hoạt văn hoá đặc sắc của dân làng Nhội nhằm t−ởng nhớ công đức của tổ tiên mà cụ thể là vua Thục An D−ơng V−ơng- ng−ời xây thành Cổ Loa, dựng n−ớc Âu Lạc và mở đầu truyền thống chống giặc ngoại xâm của dân tộc Việt. Hơn nữa, hội R−ớc vua làng Nhội từ lâu đã gắn liền với những trang sử hào hùng và bi tráng của Cố đô Cổ Loa x−a, trong mối cộng cảm về văn hoá của cộng đồng c− dân huyện Đông Anh ngày nay.
Tiểu kết ch−ơng 2
Trong các thành tố của sự thờ phụng An D−ơng V−ơng thì sự tồn tại của truyền thuyết, thần tích gắn liền với sự tồn tại của di tích, hai thành tố này đã biến đổi theo những biến đổi của môi tr−ờng sinh thái - nhân văn, và nó tạo ra mơi tr−ờng và là động lực cho lễ hội, các nghi thức thờ phụng hình thành và biến đổi. Sự gắn kết của chúng là mối quan hệ giữa văn hoá phi vật thể và vật thể hết sức chặt chẽ và t−ơng hỗ.
Hệ thống truyền thuyết, thần tích và những biến đổi của chúng theo không gian và thời gian đã giúp b−ớc đầu nhận diện tục thờ An D−ơng V−ơng với nhiều lớp văn hố, lịch sử. Đó là những ảnh xạ về lịch sử hình thành và phát triển của vùng đất Cổ Loa, Đơng Anh cùng các nhóm c− dân và đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội của họ. Nó đồng thời phản ánh sự thống nhất ý thức về nguồn gốc, sự phát triển của dân tộc qua những câu chuyện về An D−ơng V−ơng xây dựng nhà n−ớc Âu Lạc, chuyển kinh đô xuống vùng đồng bằng và ý thức về sự hình thành lãnh thổ quốc gia qua cái chết bi hùng của ông tại điểm cuối cùng của nhà n−ớc Âu Lạc - cửa biển vùng Diễn Châu, Nghệ An. Bởi vậy, cộng đồng ng−ời Việt, đặc biệt là vùng Cổ Loa, Đông Anh đã tạo dựng quanh An D−ơng V−ơng với biết bao truyền thuyết, huyền thoại nh− một anh hùng dựng n−ớc, biểu t−ợng của tinh thần tự c−ờng, bất khuất, mở đầu cho truyền thống chống giặc ngoại xâm của dân tộc.
Gắn liền với truyền thuyết, thần tích là các di tích thờ phụng An D−ơng V−ơng, qua khảo sát, tìm hiểu chúng tơi nhận thấy địa bàn phân bố của di tích gắn
liền với những vùng truyền thuyết về sự hiện diện của An D−ơng V−ơng hay liên quan đến những hàng trạng trong sự nghiệp của ông, tập trung đậm đặc ở vùng Cổ Loa (Đông Anh) và tạo ra những đặc tr−ng văn hoá độc đáo cũng nh− có những tác động khơng nhỏ đến đời sống kinh tế - xã hội của ng−ời dân nơi đây.
Lễ hội và phong tục thờ An D−ơng V−ơng ở mỗi làng, mỗi vùng đều có cách biểu hiện, tổ chức khác nhau đã cho thấy sức hút - “tr−ờng” của hiện t−ợng tín ng−ỡng này mà trung tâm là vùng Cổ Loa (Đông Anh). Lễ hội là những biểu hiện sinh động nhất, là sự tập trung cao nhất các phong tục, nghi lễ, các sắc thái văn hoá