Khỏi niệm về văn hoỏ
Văn húa được hiểu theo nghĩa rộng là toàn bộ những giỏ trị của hoạt động người trong cỏc quan hệ với mụi trường tự nhiờn và mụi trường xó hội, được lưu giữ, truyền thụ, tiếp biến từ thế hệ này sang thế hệ khỏc, nhằm duy trỡ và phỏt triển cuộc sống của cỏc cộng đồng hướng đến cỏi đỳng, cỏi tốt, cỏi đẹp. Từ những hoạt động trong cỏc mối quan hệ của con người với mụi trường tự nhiờn đó hỡnh thành nờn một lối sống, một thế ứng xử, một thỏi độ của con người được biểu hiện bằng chuẩn mực xó hội và những giỏ trị xó hội
Trong cuốn “Cơ sở văn hoỏ Việt Nam, GS Trần Ngọc Thờm đưa ra khỏi niệm:
Văn hoỏ là một hệ thống hữu cơ cỏc giỏ trị vật chất và tinh thần do con người sỏng tạo và tớch lũy qua quỏ trỡnh hoạt động thực tiễn, trong sự tương tỏc giữa con người với mụi trường tự nhiờn và xó hội. [22,tr.8]
Theo đú, văn hoỏ được hỡnh thành từ khi con người biết sỏng tạo (cú nghĩa là văn hoỏ hỡnh thành cựng với sự hỡnh thành loài người). Văn hoỏ là tất thảy những sản phẩm vật chất (văn hoỏ vật thể) và tinh thần (văn hoỏ phi vật thể) do con người sỏng tạo ra trong quỏ khứ, hiện tại. cả khỏi niệm nờu trờn đều gắn với chữ “giỏ trị”. Trong cuốn Hồ Chớ Minh: Toàn tập, tập 3 viết:
Vỡ lẽ sinh tồn cũng như mục đớch của cuộc sống, loài người mới sỏng tạo và phỏt minh ra ngụn ngữ, chữ viết, đạo đức, phỏp luật, khoa học, tụn giỏo, văn học, nghệ thuật, những cụng cụ cho sinh hoạt hằng ngày về ăn, mặc, ở và cỏc phương thức sử dụng. Toàn
bộ những sỏng tạo và phỏt minh đú tức là văn húa. Văn húa là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cựng với biểu hiện của nú mà lồi người đó sản sinh ra nhằm thớch ứng những nhu cầu đời sống và đũi hỏi của sự sinh tồn. [12, tr.431]
Ở khỏi niệm trờn, Chủ tịch Hồ Chớ Minh nờu lờn một số những sản phẩm do con người sỏng tạo ra, trong đú cú văn hoỏ vật thể (những cụng cụ cho sinh hoạt hàng ngày về ăn, mặc, ở…), cú văn hoỏ phi vật thể (ngụn ngữ, đạo đức, phỏp luật, khoa học, tụn giỏo, văn học nghệ thuật). Chữ “giỏ
trị” được ẩn dưới cõu “Vỡ lẽ sinh tồn cũng như mục đớch của cuộc sống… nhu cầu đời sống và đũi hỏi của sự sinh tồn”. Những sản phẩm do con
người phỏt minh ra mà Chủ tịch Hồ Chớ Minh liệt kờ nờu trờn phải là những sản phẩm nhằm phục vụ cho con người, cú nghĩa là chứa đựng những giỏ trị. Như vậy, Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó đưa ra một khỏi niệm văn hoỏ theo nghĩa rộng.
Văn húa là sản phẩm của loài người, văn húa được tạo ra và phỏt triển trong quan hệ qua lại giữa con người và xó hội. Song, chớnh văn húa lại tham gia vào việc tạo nờn con người, và duy trỡ sự bền vững và trật tự xó hội. Văn húa được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khỏc thụng qua quỏ trỡnh xó hội húa. Văn húa được tỏi tạo và phỏt triển trong quỏ trỡnh hành động và tương tỏc xó hội của con người. Văn húa là trỡnh độ phỏt triển của ckhon người và của xó hội được biểu hiện trong cỏc kiểu và hỡnh thức tổ chức đời sống và hành động của con người cũng như trong giỏ trị vật chất và tinh thần mà do con người tạo ra. Văn húa một khi đó hỡnh thành và phỏt triển , nú cũng là mụi trường sống của con người – mụi trường văn hoỏ.
Khỏi niệm văn hoỏ ứng xử
Trong cuốn sỏch “Ứng xử văn hoỏ của người Hà Nội với mụi trường
động thớch hợp trước những việc cú quan hệ giữa mỡnh với một đối tượng khỏc. Cũn khỏi niệm văn húa ứng xử bao gồm cỏc thức quan hệ, thỏi độ và hành vi của con người đối với mụi trường thiờn nhiờn, đối với xó hội và đối với người khỏc [6,tr.54]. Nghĩa là văn húa ứng xử của con người trải quỏ trỡnh sống, lao động và giao tiếp được chắt lọc, tớch tụ lại biểu hiện thành những chuẩn mực, những giỏ trị xó hội được một cộng đồng nào đú chấp nhận và được tồn tại dưới dạng cỏc nguyờn tắc ứng xử, cỏc phương chõm xử thế của con người trong những điều kiện nhất định.
Tỏc phẩm “Cơ sở văn húa Việt Nam” của GS Trần Ngọc Thờm, chưa núi đến định nghĩa văn húa ứng xử nhưng cũng bao quỏt được khỏ đầy đủ. Tỏc giả núi, cộng đồng chủ thể văn húa tồn tại trong quan hệ với hai loại mụi trường đú là mụi trường tự nhiờn và mụi trường xó hội. Với mỗi loại mụi trường, đều cú thể cú hai cỏch thức xử thế phự hợp với hai loại tỏc động là: tận dụng mụi trường (tỏc động tớch cực) và ứng phú với mụi trường (tỏc động tiờu cực). Với mụi trường tự nhiờn, cú thể tận dụng để ăn uống, ứng phú với thiờn tai, khớ hậu, thời tiết. Với mụi trường xó hội bằng cỏc quỏ trỡnh giao lưu và tiếp biến văn húa, mỗi dõn tộc đều cố gắng tận dụng những thành tựu của cỏc dõn tộc lõn bang để làm giàu thờm cho nền văn húa của mỡnh, đồng thời phải lo ứng phú với họ trờn cỏc mặt trận ngoại giao, quõn sự. [22, tr.16,17]
Túm lại khỏi niệm văn húa ứng xử là một bộ phận khụng thể tỏch rời của văn húa núi chung, nú bao gồm cả phương thức ứng xử của con người với thiờn nhiờn, ứng xử giữa con người với con người và văn húa ứng xử của con người với mụi trường xó hội. Đồng thời nú cũng mang tớnh đặc trưng cơ bản của văn húa núi chung như tớnh chuẩn mực, tớnh xó hội, tớnh nhõn văn và đặc biệt là tớnh bản sắc và tớnh trường tồn.