Ứng xử với tài nguyờn nước

Một phần của tài liệu LVTS 2011 văn hóa ứng xử của người tày ở huyện hòa an, tỉnh cao bằng với môi trường sinh thái (Trang 44 - 50)

2.2 Văn hoỏ ứng xử đối với mụi trường sinh thỏi

2.2.2 Ứng xử với tài nguyờn nước

Nước gắn liền với đất, gắn liền với sự sống. Nước khụng chỉ là nguồn tài nguyờn quốc gia vụ cựng quý giỏ mà cũn là yếu tố quan trọng của sự sống, tồn tại phỏt triển của con người. Hoạt động sống của con người gắn liền với tài nguyờn nước thụng qua khai thỏc, sử dụng hợp lý, bảo vệ nguồn nước của con người là một tập quỏn tốt đẹp từ bao đời nay của dõn tộc Tày Hoà An. Được lưu truyền và phỏt triển từ thế hệ này sang thế hệ khỏc.

Nước phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt

Nước là nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn khụng thể thiếu trong nhu cầu sinh hoạt của người dõn miền nỳi núi chung, vựng Hũa An núi riờng. Nước rất quan trọng đảm bảo cho cuộc sống, thiếu nước con người khụng thể tồn tại. Đồng bào Tày thường tỡm những nơi cú nguồn nước sạch để sinh sống. Từ xa xưa đó cú những mỏ nước quanh năm suốt thỏng tự phun lờn từ đời này sang đời khỏc. Mọi làng bản của người Tày Hũa An đều cú mỏ nước. Gần mỏ nước, dõn bản lập “Đụng Shấn” - rừng thần. Mục đớch lập “Đụng Shấn” là để rừng luụn cú cõy, cõy giữ cho mỏ nước luụn đầy. Theo luật tục, ai chặt được của Đụng Shấn một cỏi cõy, nhặt một cành củi mà khụng xin phộp làng sẽ bị phạt rất nặng. Cũng nhờ luật tục nghiờm khắc này mà những khu rừng đầu nguồn nước đó thoỏt khỏi ỏn tử hỡnh của lõm tặc. Những mỏ nước này đồng bào thường dựng để ăn uống, cũn tắm giặt thỡ họ ra sụng suối. Nơi đầu nguồn,

giếng nước, mỏ nước bao giờ cũng được người dõn trong bản gỡn giữ sạch sẽ. Vào sỏng mựng 1 thỏng giờng năm mới, cỏc gia đỡnh trong bản đến thắp hương tại mỏ rồi gỏnh những gỏnh nước về dựng. Họ quan niệm làm như vậy sẽ cú được nguồn nước sạch, mọi người trong gia đỡnh sẽ cú sức khỏe và gặp nhiều may mắn. Để cú nước sử dụng, người ta lắp hệ thống mỏng từ trờn nỳi dẫn nước đưa về nhà, dựng để ăn uống hoặc để tắm giặt ngay tại nhà. Trước kia người Tày thường sử dụng nguồn nước cú sẵn từ tự nhiờn, nhưng ngày nay do cỏc chớnh sỏch tuyờn truyền của Đảng và Nhà nước về “ăn chớn uống sụi”, nờn đồng bào đó chuyển từ uống ló sang nước đun sụi. Để tiết kiệm được cụng sức họ đó đào hệ thống giếng nước hoặc lắp mỏy nước gần nhà nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày. Cú thể núi, ngày nay hầu hết người Tày sử dụng nguồn nước giếng hoặc nước mỏy để ăn uống, tắm giặt, rửa chõn tay. Khụng chỉ cú vậy một số vựng cũn dựng nước để vận hành cối gió gạo. Với cỏch thức này, họ đó tiết kiệm được một phần cụng sức của người phụ nữ để giành vào cụng việc khỏc.

Đồng bào Tày sống gần sụng suối lớn từ lõu đó cú nhiều hỡnh thức đỏnh bắt cỏ rất phong phỳ như: vú, chài, lưới, đơm, chộm, cõu, xỳc…Mỗi hỡnh thức

trờn thớch hợp với mỗi mựa, mỗi con nước. Vú bố “bố chăm” kộo vào ban

đờm, ở cỏc vựng sụng lớn, ớt chảy. Vú con “chăm” dựng kộo khi nước lũ về, ở cỏc vũng nước lặng. Chài dựng để đỏnh cỏ quanh năm. Đồng bào cú kinh nghiệm đỏnh cỏ vào lỳc chập tối hoặc rạng sỏng khi cỏ đi ăn thường là hay được. Ngoài ra cũn cú cỏc phương tiện đỏnh bắt cỏ khỏc như: phốc, rũng, bi oi, ruốc, ăn bắc, phai, ăn lý v.v… Phốc: lấy lỏ cõy bú thành từng bú, hơ lửa cho xộm đi, đặt xuống dũng suối nước trũng cho cỏ cư trỳ, hụm sau dựng vợt hoặc rổ to xỳc. Phương phỏp này được tiến hành vào buổi sỏng sớm lỳc sương chưa tan, thường được cỏc loại tụm, cua, cỏ nhỏ. Khi mựa lũ về

người Tày sử dụng “rũng” để bắt cỏ. Đồng bào ngăn suối và đặt “rũng”

quanh miệng về phớa hạ lưu của dũng chảy để bắt cỏ ngược dũng đi đẻ và

cú hỡnh bắp chuối, cú hom. Trong bi oi được cho một chỳt mồi giun rồi đặt vào những đống đỏ dưới suối, cứ được 15 phỳt lại nhấc một lần, thường bắt được những con tụm, cua, chạch. “Ruốc” cỏ là cỏch dựng những cõy, quả độc gió lẫn với vụi, hoặc dựng bó quả sở, hạt cõy bó đậu… gió trộn tro thả xuống đầu nguồn nước giữa trưa nắng làm cho cỏ bị say và người ta dựng vú, lưới, dậm, vợt, rổ xỳc cỏ. Ngày nay ruốc cỏ, xung điện đó bị cấm vỡ nú gõy ra tỏc hại lớn đến mụi trường sinh thỏi.

Do địa hỡnh sinh sống ở miền nỳi với khớ hậu khắc nghiệt, để thớch nghi đồng bào đó làm ra một thứ rượu đặc sản đú là rượu cất và rượu nếp. Rượu thường dựng để uống trong những ngày đụng giỏ lạnh hoặc những ngày lễ tết và đặc biệt để tiếp khỏch từ xa tới nhà. Rượu cất được làm từ gạo và nước, để vào chum khoảng 20-30 ngày rồi đem ra cất lấy rượu uống. Cũn rượu nếp thường chắt lấy nước cốt rồi đúng vào chai hay đựng trong hũ sành để uống dần. Rượu càng để lõu càng được nõng cao chất lượng. Ngoài ra người Tày ở Hoà An cũn lấy rượu nếp cho vào hũ cựng với trứng gà chụn xuống đất (hạ thổ), sau 3 thỏng cho người đẻ ăn vừa tăng thờm sức lực vừa bổ mỏu, lại chống được bệnh hậu sản của người phụ nữ.

Cao Bằng cú nhiều loại dược liệu quý hiếm, từ xưa người Tày đó biết dựng thuốc đụng y hoặc cỏc lỏ cõy rừng để làm thuốc chữa bệnh. Đồng bào thường cho thuốc và nước vào hũ đất nung sắc thành thuốc để uống.

Nước phục vụ cho nhu cầu sản xuất

Để đảm bảo cho việc thõm canh lỳa nước trong địa bàn thung lũng, từ xa xưa đồng bào Tày Hồ An đó chỳ ý đến việc làm thủy lợi. Đặc biệt hệ thống thủy lợi cũng phỏt triển một mặt nhằm tạo ra năng suất, ổn định năng suất, nhưng mặt khỏc nú cũn là biểu hiện của sức sỏng tạo của con người nhằm khai thỏc tự nhiờn. Tận dụng sức nước chảy người Tày đó làm ra hệ thống dẫn nước gồm phai, mương, cọn nước khỏ hoàn thiện.

Đắp phai là hỡnh thức lấy nước tưới ruộng cổ truyền và phổ biến trong người Tày ở Hũa An. Đến nay mặc dự đó cú cả hệ thống đập được xõy dựng một cỏch kiờn cố và hàng trăm trạm bơm cỏc loại nhưng phai vẫn tồn tại ở một mức độ đỏng kể. Đõy đú trờn những khỳc sụng, đoạn suối đều thấy những chiếc phai lớn nhỏ khỏc nhau. Đỏng chỳ ý là phai Cải thuộc địa phận xó Vĩnh Quang đắp thẳng con suối Khuổi Khoỏn chảy từ xó Ngũ Lóo về, chiều dài khoảng 20m, cao khoảng 2m và cú thể tưới cho một diện tớch khỏ lớn thuộc cỏnh đồng bản Khau Mắng, Nà Luụng, Bản Thớn thuộc với diện tớch trờn 30ha.

Nhiều chiếc phai đắp rất cụng phu, người ta phải lấy cọc gỗ nghiến đúng xuống lũng suối, dựng đỏ tảng xếp lại với nhau rồi lấy đất sỏt trộn vụi hoặc nhào với rơm để gắn cỏc khe hở lại. Nhưng cũng cú những chiếc phai đơn giản chỉ là nhữnghũn đỏ tảng xếp ngang dũng suối, mà với sức cản của nú nước suối cú thể dõng cao lờn đến mức cần thiết để chảy vào ruộng. Để cho việc đắp phai tiến hành được dễ dàng, thuận tiện người ta thường tiến hành vào mựa nước cạn.

Phai cú ưu điểm là chỉ tốn cụng một lần, ớt sửa chữa vặt hơn nữa lượng nước mà phai mang lại khỏ lớn. Tuy nhiờn khụng phải bất cứ chỗ nào cũng cú thể đắp được phai. Ở những nơi dũng suối quỏ thấp so với mặt ruộng hay nước chảy quỏ mạnh cú thể làm cho phai dễ dàng đỡ vỡ thỡ người ta làm cọn và những chiếc guồng nước tự động này tồn tại ở Hũa An cho đến ngày nay.

Những chõn ruộng cao hơn bề mặt dũng chảy lại ở kề bờn suối, đồng

bào dựng “cọn” để dẫn nước. Cọn hỡnh bỏnh xe, cú đường kớnh từ 2 – 5m,

tựy theo độ chờnh lệch của mặt sụng, suối và mặt ruộng. Cọn được làm bằng tre, gỗ, song, mõy; cú gắn cỏc ống tre, nứa và cỏc bàn cản nước bằng tre đan. Nước sụng, suối chảy, đẩy bàn cản nước làm cho bỏnh xe quay; những ống tre nứa được gắn vào bỏnh xe tự động mỳc đầy nước đổ vào mỏng dẫn về ruộng. Làm cọn lợi dụng sức nước để tưới ruộng là sỏng tạo lõu đời của dõn tộc Tày.

Gắn liền với phai và cọn là hệ thống mương mỏng gồm mương và khi cần dẫn nước đi ngang qua suối hay những thung lũng sõu thỡ dựng những chiếc mỏng làm bằng gỗ, tre hay mỏng cõy múc. Thường người ta chỉ làm mương để dẫn nước đến những chõn ruộng cao của cỏnh đồng. Nhờ lợi thế của cỏnh đồng miền nỳi là bậc thang, thấp dần từ chõn nỳi đến bờ suối và thấp dần theo chiều nước suối chảy cho nờn nước cú thể từ những chõn ruộng cao đú chảy xuống, cỏc chõn ruộng thấp hơn và cứ như thế tưới khắp cho cỏc thửa ruộng trờn cỏnh đồng. Cỏch tưới nước như vậy cú phần đơn giản, tuy nhiờn vỡ khụng cú mương tiờu nờn khi nước đổ vào quỏ mức cần thiết thỡ lại chảy tràn từ bờ cao xuống ruộng thấp, gõy ra hiện tượng rửa trụi, chúng làm cho đất bạc màu.

Ngoài loại mương kể trờn đụi khi ta cũn thấy những đoạn mương đào việc quanh quả đồi hay một kho đất rộng. Đú là mương cạn vỡ chỉ những khi trời mưa to thỡ con mương này mới cú nước và gọi là mương nhưng thực ra nú được người ta đào để lấy nước hơn là để dẫn nước.

Ngày nay bờn cạnh hệ thống thủy lợi cổ truyền, nhà nước cũn hỗ trợ đồng bào xõy mương đắp kố theo hệ thống hiện đại nhằm cung cấp nguồn nước cho cỏnh đồng đầy đủ hơn. Tạo ra năng suất vụ mựa bội thu giỳp cho người dõn phỏt triển kinh tế.

Nước khụng chỉ phục vụ cho cụng tỏc thủy lợi mà cũn dựng để chăn nuụi gia sỳc gia cầm, nuụi cỏ. Nhiều gia đỡnh của người Tày ở vựng thấp thường cú ao thả cỏ. Ao được đào gần nhà, vừa để thả cỏ, vừa cú cầu để rửa. Ao ở đõy thường cú diện tớch từ vài chục đến vài trăm m2, và cú nguồn nước lưu chuyển thường xuyờn. Để điều tiết mực nước ao, người ta chụn một ống mỏng cạnh bờ, giữ cho nước luụn ở vị trớ của ống mỏng. Ao thả cỏc loại cỏ: trắm cỏ, mố, chộp, trụi, rụ phi v.v… Tập quỏn nuụi cỏ ruộng cú từ lõu đời và phổ biến ở người Tày Hũa An. Đồng bào thường nuụi loại cỏ chộp đầu cú hoa là loại cỏ vốn sống ở ruộng nờn ớt bỏ đi nơi khỏc khi trời mưa to, nước lớn. Tuy nhiờn ở những nơi gần sụng lớn thỡ việc đi vớt trứng cỏ về ươm ở ruộng nước

theo thời vụ từ thỏng chạp đến thỏng tư õm lịch là phổ biến. Theo kinh nghiệm đồng bào đem bỏ cành chuối, để kớch thớch và tạo điều kiện cho cỏ đẻ và nở nhiều. Ngoài ra người ta cũn bỏ sọt, lồng gà…xuống chụn hoặc lấy nứa rào hay lấy phõn ngựa rắc xung quanh bờ ruộng để cho con rỏi khỏi đến bắt cỏ.

Người Tày Hoà An chủ yếu sống bằng nụng nghiệp lỳa nước là chớnh, do đú nguồn nước mưa hàng năm là nguồn nước tự nhiờn quan trọng nhất cho vụ mựa. Nguồn nước phục vụ chủ yếu cho vụ mựa là chớnh nờn thời gian sinh trưởng của cõy lỳa và cỏc giống cõy trồng khỏc đều phụ thuộc vào mựa mưa. Vỡ vậy thời điểm vụ mựa bào cũng trựng vào mựa mưa để đảm bảo cho lỳa và cõy trồng đủ nước tưới tiờu phục vụ tốt cho sản lượng năng suất hàng năm. Đồng bào Tày thường cú cõu:

Nặm bố thuổm nà pũ Pi bố thũ nà khỳm

Tạm dịch: Nước khụng thể ngập ruộng cao

Ma khụng thể làm hại ruộng được chăm bún tốt

Ngoài ra người Tày cũn sử dụng nguồn nước để ngõm gỗ làm cột, ngõm tre làm nhà. Vỡ thực tế cho thấy cỏc loại cõy gỗ đặc biệt là tre sau khi được ngõm nước độ vài ba thỏng độ chắc bền của tre, cõy gỗ sẽ được tăng lờn gấp bội chống lại cỏc loại mối mọt phỏ hoại. Do vậy tuổi thọ của cỏc ngụi nhà sàn của đồng bào Tày được kộo dài hàng trăm năm tuổi hoặc lõu hơn nữa.

Nước phục vụ giao thụng đi lại

Ở vựng Tày cú nhiều sụng, suối, ngũi, lạch. Việc đi lại trờn sụng nước hay vận chuyển đường thủy cũng được lưu ý từ xa xưa, đoạn sụng từ Nước Hai (huyện lỵ Hoà An) chảy xuống thị xó Cao Bằng sang địa phận Long Chõu (Trung Quốc) xưa kia nguồn nước nhiều, bố mảng thường xuyờn đi lại, mang hành hoỏ giao thương từ Trung Quốc sang Việt Nam để buụn bỏn ở cỏc chợ Hoà An và ngược lại. Nhiều nơi ở ven sụng Mỏng…đều cú bố mảng làm bằng những cõy tre to, vừa để qua lại, vừa để kiếm cỏ và vận chuyển nhẹ nhàng,

chủ yếu để trở lõm sản như gỗ, tre, nứa, lỏ rong… tạo điều kiện vận chuyển hàng hoỏ về xuụi lưu thụng với cả nước.

Người ta lại càng nhận rừ tớn hiệu đầu tiờn của sự văn minh, tiến bộ đối với bất cứ cư dõn nào trước tiờn đú là con đường – mạch giao thụng liờn lạc. Chớnh con đường là sợi dõy chắp nối mọi liờn lạc giữa cỏc miền, giữa cỏc hoạt động kinh tế, văn húa, chớnh trị, khoa học, kỹ thuật… Chớnh là cỏc con đường – hệ thống giao thụng ở vựng nỳi mà trờn đú, cỏc phương tiện đi lại và vận chuyển được hoạt động thường xuyờn, từ lõu, luụn là mối quan tõm ở địa bàn dõn tộc Tày. Tuy nhiờn ngày nay những con đường quốc lộ do nhà nước đầu tư bằng bờ tụng nhựa đang dần thay thế những con đường giao thụng đường thuỷ. Giao thụng thuỷ trở thành nột sinh hoạt văn hoỏ truyền thống độc đỏo như việc du thuyền trờn sụng trong những ngày lễ hội của đồng bào Tày ở Hoà An.

Một phần của tài liệu LVTS 2011 văn hóa ứng xử của người tày ở huyện hòa an, tỉnh cao bằng với môi trường sinh thái (Trang 44 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)