Văn kiện Đại hội Đại biểu huyện Đảng bộ Hoà An lần thứ XVIII đó khẳng định: xõy dựng Hoà An thành một huyện trọng tõm phỏt triển kinh tế, xó hội và văn hoỏ của tỉnh với mụi trường sinh thỏi bền vững. Cụ thể hoỏ nghị quyết này HĐND huyện đó khẳng định kế hoạch bảo vệ mụi trường giai đoạn 2010 - 2015 là mụi trường nước, mụi trường khụng khớ, mụi trường đất, mụi trường sinh thỏi. Trong đú bảo vệ mụi trường nước được đặt lờn hàng đầu nhằm đảm bảo ổn định cuộc sống của nhõn dõn và là điều kiện phỏt triển nền kinh tế của huyện.
Trong thời đại ngày nay, núi đến việc bảo tồn và phỏt huy giỏ trị văn hoỏ truyền thống, một số người thường nghĩ ngay đến việc cần giữ gỡn những di sản văn hoỏ như những giỏ trị "nhất thành bất biến", để rồi lo lắng về những gỡ đang xảy ra quanh cỏc di sản văn hoỏ. Những nguy cơ của sự mở cửa, toàn cầu hoỏ, đụ thị hoỏ, thương mại hoỏ… tỏc động tiờu cực vào quỏ trỡnh bảo tồn phỏt huy cỏc giỏ trị văn hoỏ truyền thống. Sự lo ngại thỏi quỏ ấy dẫn đến những quan niệm cực đoan, siờu hỡnh, muốn tỡm mọi cỏch để di sản văn hoỏ truyền thống "đúng băng" trong trạng thỏi hiện tại. Chớnh vỡ cú hoặc ảnh hưởng bởi quan niệm như thế nờn họ nhỡn bức tranh di sản văn hoỏ ở nước ta với tõm trạng khỏ bi quan lo lắng.
Thực ra, cỏc di sản văn hoỏ, cả vật thể và phi vật thể, tồn tại đến ngày nay đều đó trải qua một quỏ trỡnh rất dài kể từ khi ra đời, được nhiều thế hệ nối tiếp nhau bổ sung, tiếp biến và trao truyền lại. Do đú, khi chỳng ta nhận diện một di sản văn hoỏ truyền thống, cả di sản văn hoỏ vật thể và di sản văn
húa phi vật thể, cần xem xột cả quỏ trỡnh phỏt sinh, phỏt triển của di sản văn hoỏ ấy. Nhõn dõn là người sỏng tạo ra nền di sản văn hoỏ Việt Nam núi chung thỡ người dõn cũng là những người gỡn giữ bảo tồn phỏt huy những di sản văn hoỏ ấy, nhằm phục vụ cho đời sống tinh thần của họ ngày một nõng cao. Cú như vậy chỳng ta mới cú cỏch nhỡn nhận và lối ứng xử phự hợp, tớch cực hơn đối với di sản văn hoỏ truyền thống, tạo cho văn hoỏ truyền thống tiếp tục phỏt triển theo con đường riờng của nú.
Sự đa dạng, phong phỳ của những giỏ trị văn hoỏ truyền thống là hội tụ nột văn húa đặc sắc của cỏc tộc người ở Cao Bằng. Trong những năm qua, văn húa vật thể và phi vật thể ở Cao Bằng từng bước được nghiờn cứu gỡn giữ và phỏt huy dưới nhiều hỡnh thức khỏc nhau, ở những vựng miền trong tỉnh. “Hết sức coi trọng bảo tồn, kế thừa và phỏt huy những giỏ trị văn húa truyền thống” là một trong những nhiệm vụ của sự nghiệp xõy dựng và phỏt triển nền văn húa Việt Nam tiờn tiến, đậm đà bản sắc dõn tộc. Trong đú, bảo tồn và phỏt huy những giỏ trị văn húa cổ truyền của dõn tộc, sỏng tạo nờn những giỏ trị văn húa mới là một quỏ trỡnh đầy khú khăn. Nhiều năm qua, cụng tỏc bảo tồn và phỏt huy cỏc giỏ trị văn húa truyền thống ở tỉnh Cao Bằng thường xuyờn được quan tõm. Đầu tư ỏp dụng những phương phỏp khoa học hiện đại để bảo tồn những di sản văn hoỏ mà cha ụng để lại, đặc biệt là những di sản văn hoỏ dõn tộc như: ghi õm, chụp ảnh, hồi ký, xõy dựng kịch bản lễ hội... Cụng tỏc thực hiện cỏc chương trỡnh ấy thụng qua cỏc dự ỏn, chớnh sỏch về dõn tộc trờn địa bàn tỉnh, cỏc chương trỡnh mục tiờu quốc gia hàng năm của nghành đó tạo điều kiện đẩy mạnh thực hiện cụng tỏc bảo tồn, gỡn giữ và phỏt huy bản sắc văn húa, nột đẹp truyền thống của dõn tộc Tày.
Để phỏt huy hơn nữa giỏ trị di sản văn húa, tỉnh Cao Bằng núi chung và huyện Hoà An núi riờng cần phải: giải quyết đỳng đắn mối quan hệ giữa truyền thống và hiện tại, kinh tế và văn húa, bảo tồn và phỏt triển, đẩy mạnh hoạt động nghiờn cứu khoa học về cỏc di tớch lịch sử, xõy dựng quy hoạch tổng thể về bảo vệ và phỏt huy giỏ trị di sản văn húa, mối quan hệ khăng khớt
giữa văn hoỏ và mụi trường sinh thỏi, đồng thời triển khai cú hiệu quả quy hoạch đú thụng qua những dự ỏn cụ thể. Đặc biệt là mối quan hệ văn hoỏ ứng xử truyền thống của dõn tộc Tày Hoà An với mụi trường sinh thỏi trong huyện thời kỳ đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ hiện đại hoỏ đất nước. Thường xuyờn tổ chức cỏc lớp tập huấn trong cộng đồng dõn cư cỏc dõn tộc của huyện với nội dung về nõng cao nhận thức với mụi trường sinh thỏi như việc bảo vệ cỏc khu rừng đầu nguồn, khụng khai thỏc bừa bói cỏc vật liệu xõy dựng hai bờn bờ sụng Bằng để giữ nguồn nước luụn trong sạch và khụng bị xúi lở do tỏc động của con người đối với mụi trường. Tăng cường việc trồng rừng, bảo vệ rừng ở những khu rừng đặc dụng như khu rừng di tớch lịch sử ở Lam Sơn - Hoà An, bảo vệ những cõy cổ thụ ở cỏc khu vực đầu làng hoặc đỡnh chựa miếu mạo, đền Kỳ Sầm, chựa Đống Lõn, chựa Đào Quận…
Văn hoỏ cú vai trũ quan trọng đối với phỏt triển kinh tế - xó hội, văn hoỏ vừa là mục tiờu, vừa là động lực của sự phỏt triển. Do vậy, muốn văn hoỏ phỏt triển trước hết phải tạo cho nú cú mụi trường thuận lợi bao gồm: mụi trường tự nhiờn và mụi trường xó hội. Con người và xó hội lồi người đó và đang tồn tại trong mụi trường thiờn nhiờn, bằng trớ tuệ và lao động được định hướng để phỏt triển, con người đó và đang khụng ngừng khai thỏc, sử dụng cỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn để đỏp ứng yờu cầu cuộc sống hàng ngày của mỡnh và sự phỏt triển khụng ngừng của xó hội. Do vậy mụi trường sinh thỏi, nhõn văn bao gồm khụng chỉ là những tạo phẩm thiờn nhiờn vốn sẵn cú mà cả những tạo phẩm văn hoỏ do con người sỏng tạo ra từ những vật liệu của thiờn nhiờn. Tuy nhiờn trong quỏ trỡnh khai thỏc thiờn nhiờn con người đó khụng thể lường hết những hậu quả nghiờm trọng đem đến cho thiờn nhiờn, và suy đến cựng là hậu quả cho chớnh con người và xó hội lồi người.
Một trong những nguyờn nhõn quan trọng nhất đưa đến thực trạng mụi trường sống hiện nay xấu đi là do văn hoỏ ứng xử của con người đối với thiờn nhiờn, đối với mụi trường xó hội và đối với nhau cũn chưa được hài hoà. Con người sống trong mụi trường thiờn nhiờn, mụi trường xó hội và mụi trường
văn hoỏ. Cỏc mụi trường đú thống nhất với nhau tạo nờn mụi trường sống của con người.
Văn hoỏ ứng xử là phương thức giao tiếp và tự bảo tồn của con người với mọi vật xung quanh và với nhau. Phương thức ứng xử này đó được chọn lọc lõu đời bởi những cộng đồng người nhất định, nú được hỡnh thành từ cỏc mối quan hệ đạo đức và thẩm mỹ của con người theo quy luật giỏ trị và sự hài hồ xó hội bao gồm những con người và sự tỏc động qua lại giữa những con người ấy với nhau và với thiờn nhiờn mụi trường sinh thỏi.
Trong quỏ trỡnh phỏt triển đi lờn của xó hội chỳng ta luụn luụn kế thừa những tớnh ưu việt, những tập quỏ tốt đẹp mang tớnh thỳc đẩy tiến trỡnh sự đi lờn của cộng đồng cỏc dõn tộc. Bờn cạnh đú vựng đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số ở tỉnh Cao Bằng núi chung, cũng như cỏc tỉnh miền nỳi khỏc cũn biết bao tập tục lạc hậu cần được thay đổi để phỏt triển trong thời kỳ hội nhập. Như ở cỏc huyện miền đụng của tỉnh đến bõy giờ vẫn cũn 2/3 số hộ cư dõn nhốt trõu bũ dưới gầm nhà sàn, gõy mất vệ sinh cho mụi trường cho cuộc sống con người. Điều này làm ảnh hưởng nhiều đến khỏch du lịch mỗi khi đi thăm cỏc khu di tớch lịch sử cỏch mạng, danh lam thắng cảnh cũng như mụi trường sinh thỏi ở trong tỉnh.
Trong giai đoạn hiện nay, để bảo tồn và phỏt huy cỏc giỏ trị văn húa truyền thống của tỉnh Cao Bằng núi chung và huyện Hoà An núi trung cần tập trung thực hiện tốt một số nội dung sau: Tiếp tục tăng cường sự lónh đạo của cỏc cấp ủy Đảng, chớnh quyền; phối hợp chặt chẽ với cỏc ngành, cỏc tổ chức đoàn thể chớnh trị nhằm tạo sức mạnh tổng hợp trong quỏ trỡnh triển khai thực hiện cỏc phong trào chung của tỉnh nhà. Đẩy mạnh cụng tỏc tuyờn truyền, giỏo dục truyền thống; nõng cao nhận thức trong cỏn bộ, đảng viờn và quần chỳng nhõn dõn về ý thức giữ gỡn và phỏt huy giỏ trị văn húa truyền thống.
Song song với cỏc cơ chế chớnh sỏch của Đảng và nhà nước thỡ sự đúng gúp của quần chỳng nhõn dõn, của cỏc tổ chức chớnh trị xó hội và sự đồng lũng hưởng ứng của cộng đồng trong cụng tỏc sưu tầm nghiờn cứu và phổ
biến cỏc giỏ trị văn hoỏ truyền thống mà nhõn dõn cỏc dõn tộc huyện Hoà An cú được là hết sức cần thiết và cú ý nghĩa. Điều này khẳng định nhõn dõn cỏc dõn tộc huyện Hồ An là những người đó sỏng tạo ra những di sản văn hoỏ trong đú cú di sản văn hoỏ thiờn nhiờn và xó hội, để phục vụ cho sự phỏt triển và đi lờn của cuộc sống con người, của dõn tộc mỡnh. Trải qua bao đời nay thỡ chớnh họ là những người biết trõn trọng gỡn giữ phỏt huy những giỏ trị di sản đú, phục vụ cho cỏc thế hệ hụm nay và mai sau là những cụng việc làm thường xuyờn và hết sức quan trọng mang ý nghĩa lịch sử và thời đại một cỏch sõu sắc nhất.
Hoà An là một huyện cú bề dày lịch sử văn hoỏ, cú đời sống kinh tế phỏt triển. Nhõn dõn cỏc dõn tộc huyện Hoà An phỏt huy truyền thống cỏch mạng của quỏ khứ hào hựng, dưới ỏnh sỏng nghị quyết huyện Đảng bộ nhiệm kỳ 2010 - 2015 đang nỗ lực thi đua hồn thành tốt những nhiệm vụ đó đề ra. Trong đú phỏt triển kinh tế là nhiệm vụ trọng tõm, xõy dựng Đảng là then chốt, cụng tỏc gỡn giữ bảo tồn phỏt huy di sản văn hoỏ dõn tộc, giữ gỡn mụi trường sinh thỏi là nhiệm vụ hết sức quan trọng nhằm mục tiờu phỏt triển bền vững trong thời kỳ CNH - HĐH đất nước.