Khớa cạnh tớn ngưỡng trong văn hoỏ ứng xử với từng loại tà

Một phần của tài liệu LVTS 2011 văn hóa ứng xử của người tày ở huyện hòa an, tỉnh cao bằng với môi trường sinh thái (Trang 69 - 74)

2.2 Văn hoỏ ứng xử đối với mụi trường sinh thỏi

2.2.5 Khớa cạnh tớn ngưỡng trong văn hoỏ ứng xử với từng loại tà

nguyờn

* Đất - nước với cừi tõm linh

Theo quan niệm khoa học, tài nguyờn thiờn nhiờn được đề cập trong bài viết này chỉ cú: đất, nước, khớ hậu và rừng, nhưng với dõn gian tài nguyờn thiờn nhiờn cũn cú thờm cả cỏc vị thần linh. Cỏc vị thần linh cú nhiệm vụ cai quản đất, nước, khớ hậu và rừng.

Người Tày quan niệm đất nước cú liờn quan đến cuộc sống thường nhật của con người, bắt đầu từ khi sinh ra đến khi trở về với tổ tiờn đều cần đến đất và nước. Đồng bào thường cú cõu tục ngữ như: Thai tuõm thăng, nhằm tuõm liệng (Chết thỡ đất chụn, cũn sống thỡ đất nuụi). Ngoài ra để dựng nhà, một việc khụng thể thiếu được là nhờ thày cỳng chọn đất xem hướng nhà. Theo quan niệm của đồng bào việc đú cú ảnh hưởng tốt xấu đến cụng việc làm ăn, sinh sống sau này của gia đỡnh. Chọn đất, xem hướng nhà thường căn cứ vào địa hỡnh, địa thế và tuổi của thõn chủ. Họ cho rằng làm nhà khi chưa được tuổi thỡ làm ăn sẽ khụng phỏt đạt, gặp nhiều rủi ro thiếu may mắn. Điều này thể hiện qua cõu tục ngữ lưu truyền trong đồng bào Tày:

“Hất kin đõy nhờ mồ mả Mỡ rống mắn nhờ thỉ rườn”

Tạm dịch:

Làm ăn phỏt đạt nhờ đất mồ mả tổ tiờn Cú sức khoẻ nhờ đặt đỳng hướng nhà.

Tài nguyờn đất khụng chỉ phục vụ cho đời sống kinh tế của người Tày mà cũn phục vụ cho đời sống tõm linh của họ. Cỏc dạng nhà cụng cộng của người Tày Hũa An là cỏc ngụi chựa thờ Phật và miếu thờ thổ cụng. Việc dựng chựa khỏ cụng phu và trải qua nhiều cụng đoạn phức tạp, họ phải chọn đất, địa điểm dựng chựa. Theo đồng bào hướng chựa tốt nhất là đụng nam, cú

sụng suối uốn lượn quanh là rất tốt; hay sụng, suối, nỳi trựng điệp bao quanh, tạo thế “long chầu, hổ phục” lại càng tốt hơn. Dựng chựa phải trỏnh con suối, mạch nước chạy thẳng vào chựa rồi đột ngột rẽ đi, trỏnh vỏch nỳi đứng thẳng ngay trước mặt chựa. Nhỡn chung chựa được dựng ở nơi thoỏung đỏng, rộng rói, cú cõy cổ thụ và mặt bằng thuận lợi cho việc tổ chức vui chơi, lễ hội. Phạm vi của ảnh hưởng của chựa thường là cả một vựng nhiều làng bản, cú khi cả khu vực. Như chựa Bản Ngần ở xó Vĩnh Quang tổ chức lễ hội vào 10 thỏng giờng ta. Đõy là lễ hội của cả vựng đồng bào Tày Hũa An. Ngoài chựa ra thỡ cỏc bản người Tày khụng thể thiếu được đú là miếu. Trong tớn ngưỡng miếu là nơi linh thiờng thờ cỳng thổ cụng của bản làng, miếu phần nhiều cú hỡnh dỏng như một nhà sàn thu nhỏ. Thường vào sỏng mồng 1 tết để cảm ơn thổ cụng mỗi nhà mang một mõn cỗ gồm 1 con gà luộc, bỏnh chưng, bỏnh khảo, chố, rượu lờn cỳng phự hộ cho gia đỡnh năm mới làm ăn phỏt đạt. Chựa miếu cũng là nơi gắn liền với những nghi lễ tụn giỏo - tớn ngưỡng cũng như sinh hoạt lễ hội truyền thống của người Tày.

Nước là một yếu tố quan trọng khụng thể thiếu được trong cuộc sống hàng ngày. Từ khi đứa trẻ vừa lọt lũng mẹ đó được tắm nước đun sụi để nguội với lỏ cõy rừng (co vầy mốo), làm cho đứa bộ sạch sẽ thơm mỏt và chúng lớn. Trước khi trở về cừi vĩnh hằng chuẩn bị khõm liệm những người ruột thịt trong gia đỡnh thường đun nước lỏ bưởi để lau rửa cho người quỏ cố. Theo quan niệm của người Tày làm như vậy vừa cú ý nghĩa tẩy uế, vừa làm cho linh hồn người quỏ cố về với tổ tiờn lỳc nào cũng sạch sẽ và sẵn sàng được chấp nhận. Ngoài ra sau khi đi đưa tang về, đồng bào cũn lấy nước đun với lỏ bưởi để rửa tay nhằm rũ sạch tà ma và xua tan những ỏm khớ độc. Cỏc ụng thầy Tào trong những dịp làm lễ thường ngậm nước lỏ bưởi đun sụi để nguội, thổi phự ra cửa và niệm những cõu thần chỳ để trừ tà ma, trỏnh những linh hồn quỷ dữ về quấy rỗi tang chủ. Đặc biệt nửa đờm gà gỏy vào lỳc giao thừa đồng bào thường lấy nước trước nấu với nước chố rồi cỳng thổ cụng, sau đú

cỳng bàn thờ tổ tiờn. Người Tày cú cõu thơ: Nặm seng ngược (Nước sinh của thuồng luồng), tức là con thuồng luồng sinh ra nước, cai trị nước, coi trọng nguồn nước, nguồn sinh sống của cả cộng đồng dõn tộc, ai lấy được nguồn nước trong năm mới thỡ sức khoẻ dồi dào cả năm. Đú là một nột văn hoỏ truyền thống đặc sắc của đồng bào Tày đối với đời sống tõm linh.

Khớ hậu với đời sống tõm linh

Cỏc dõn tộc miền nỳi núi chung, đồng bào Tày núi riờng cuộc sống luụn gắn liền với rừng nỳi nơi khớ hậu lỳc nào cũng khắc nghiệt. Để chống chọi lại với điều kiện khớ hậu khụng thuận lợi, họ luụn tin tưởng và cầu mong vào một thế lực siờu nhiờn sẽ giỳp cho đồng bào cú sức mạnh vượt qua khú khăn của thời tiết. Cỏc lễ hội cú tớnh chất tớn ngưỡng nụng nghiệp như hội Lồng tổng (xuống đồng), hội cầu mựa, hội cầu mưa khi hạn hỏn kộo dài, cầu diệt trừ sõu bọ hại lỳa được tổ chức hàng năm ở cỏc bản, đều thể hiện tinh thần cộng đồng với một ý nguyện chung của dõn bản mong sự thịnh vượng của bản làng làm cho mưa thuận giú hoà, mựa màng bội thu. Đặc biệt hội Lồng tổng là một văn hoỏ đặc trưng của người Tày, thể hiện bản sắc văn hoỏ hết sức độc đỏo như những cõu hỏt then, đàn tớnh, tung cũn…vẫn cũn được lưu giữ và phỏt huy đến ngày nay.

Khớ hậu thời tiết là do trời làm - người Tày cú nhiều nghi lễ tụn giỏo cầu trời, cầu cho mưa thuận giỏ hoà vụ mựa bội thu. Nhiều cõu thơ vẫn cũn được lưu truyền đến ngày nay như:

Fầy mảy kiềng phạ đột, fầy mảy hộc fạ phõn Tạm dịch: Lửa chỏy kiềng thỡ nắng, lửa liếm chảo thỡ mưa

Rừng với cừi tõm linh.

Trong cỏch ứng xử, từ xa xưa người Tày đó biết quan tõm tới khõu trồng, tu bổ và bảo vệ rừng. Ngay từ đầu thỏng chạp họ đó biết ươm những cõy non, để đến sau thỏng giờng ta vào mựa xuõn ấm ỏp là thời tiết trồng rừng thớch hợp

nhất. Thụng thường vựng bảo vệ của đồng bào là vườn rừng cú quy mụ nhỏ, gần nhà, với cỏc loại cõy cú ý nghĩa kinh tế và cải tạo mụi trường sống như tre, nứa, bương… Bờn cạnh đú, cú lẽ theo cơ chế tự điều tiết, một số tập quỏn đó hỡnh thành trong cư dõn cú tỏc dụng làm giảm quỏ trỡnh tàn phỏ rừng. Trong đồng bào lan truyền nhiều truyền thuyết, huyền thoại về một hoặc vài khu rừng, một hoặc vài cõy trong rừng đó được thần thỏnh húa nờn đồng bào khụng ai dỏm chặt lấy một cành cõy nhỏ. Thậm chớ cú những cõy tự chết ở trong rừng cấm đú khụng một ai dỏm mang về làm việc riờng hoặc làm củi đun, những cành cõy tự chết đú biến thành mựn tự chăm súc rừng cõy ngày một tốt tươi. Trong tõm thức của người dõn khi vào rừng chặt cõy về bị ốm, cỏc thầy cỳng thường bảo chặt một cõy thỡ phải trồng lại 10cõy. Qua đường truyền miệng từ đời này sang đời khỏc khu rừng đú, loài cõy đú được đồng bào gọi là “Đụng Shấn” (rừng thiờng). Những khu rừng đú như cú một sức mạnh tinh thần vụ hạn được đồng bào tự nguyện tuyệt đối khụng xõm phạm nờn nhiều khu rừng kiểu này ở dõn tộc Tày Hoà An vẫn cũn được bảo tồn nguyờn vẹn cho tới ngày nay.

Đồng bào Tày quan niệm rừng là nơi cú thể che chở, trỏnh cho họ những điều hiểm nguy, giỳp cho họ cú thể vượt qua khú khăn trong cuộc sống hàng ngày. Đặc biệt là những khu rừng già dưới gốc cõy cổ thụ, người Tày thường dựng nờn những ngụi miếu thiờng để thờ thần linh trong rừng, để những vật ỏc khụng đến quẫy nhiễu bà con dõn bản đồng thời nhắc nhở bà con dõn bản luụn bảo vệ và gỡn giữ khu rừng đú. Miếu thờ thần rừng ấy hàng năm được bà con chăm súc chu đỏo vào cỏc mựng một và ngày rằm trong thỏng. Một số loại cõy cổ thụ là nơi thần cư trỳ như cõy đa. Những cõy đa (mạy lựng) tự mọc ở đõu cũng là cú thần, khụng ai dỏm chặt phỏ. Tại những khu rừng thiờng dưới tỏn cõy to khi trẻ sơ sinh trong bản ra đời, cỏc bà đỡ kớn đỏo mang rau đứa trẻ cho vào sọt đem vào rừng thiờng treo ở gốc cõy to, trỏnh người lạ nhỡn thấy. Với quan niệm đứa trẻ sau này sẽ khoẻ mạnh hay ăn chúng lớn, luụn được thần rừng che chở.

Đồng bào Tày Hoà An tin rằng rừng luụn là người bạn gần gũi và thõn thiết với cuộc sống của họ, mang lại những điều may mắn và che chở cho họ lỳc khú khăn. Trong những khu rừng già cũn nhiều muụng thỳ, khi đồng bào đi săn được những con thỳ trong rừng. Ngoài khẩu phần của những người đi săn được chia đều bao giờ họ cũng để lại một phần nhỏ thịt thỳ săn được cỳng cho miếu thờ thần rừng. Làm như thế người ta hy vọng sẽ gặp may mắn cho những lần săn sau. Người Tày khi đi săn thường vào rừng lặng lẽ, khụng làm ồn ào, vào rừng làm ồn ào thỡ dễ bị tai nạn, gọi nhau về ăn cơm họ thường cú những ký hiệu riờng. Ngoài ra những ụng thầy, bà cỳng cũn dẫn hồn người chết đến thắp hương tại miếu thờ thần rừng, với quan niệm hồn người chết hoà vào thiờn nhiờn để cuộc sống gia đỡnh gặp nhiều điều tốt đẹp và luụn luụn may mắn.

CHƯƠNG 3: BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY NHỮNG GIÁ TRỊ VĂN HOÁ ỨNG XỬ VỚI MễI TRƯỜNG SINH THÁI TRONG GIAI

ĐOẠN ĐẨY MẠNH CễNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ

Một phần của tài liệu LVTS 2011 văn hóa ứng xử của người tày ở huyện hòa an, tỉnh cao bằng với môi trường sinh thái (Trang 69 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)