2.2 Văn hoỏ ứng xử đối với mụi trường sinh thỏi
2.2.4 Ứng xử với tài nguyờn rừng
Rừng cú giỏ trị to lớn đối với cuộc sống của tự nhiờn và con người, là nơi cung cấp cỏc dịch vụ thiết yếu và duy trỡ sự sống trờn hành tinh, đúng vai trũ quan trọng trong cuộc chiến chống lại biến đổi khớ hậu toàn cầu, cung cấp oxy cho khớ quyển và giữ lại lượng lớn khớ CO2 thải ra. Rừng tớch nước cho cỏc dũng sụng, tạo ra và duy trỡ độ phỡ nhiờu cho đất, là hệ sinh thỏi cú giỏ trị đa dạng sinh học lớn nhất trờn cạn. Rừng cung cấp nơi ở, làm việc, tạo an ninh sinh kế và cỏc nền văn hoỏ liờn quan đến nhiều cộng đồng cỏc dõn tộc.
Cao Bằng một tỉnh miền nỳi với nền kinh tế chủ yếu là nụng lõm nghiệp, cỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn như rừng, đất đai, cỏc nguồn
nước cú một giỏ trị đặc biệt quan trọng đối với sự sống của con người, sự tồn tại và phỏt triển của xó hội. Rừng ở huyện Hồ An khụng chỉ là kho tài nguyờn thiờn nhiờn phong phỳ đa dạng, mà cũn là kho tư liệu sống cú giỏ trị về mặt văn hoỏ xó hội. Nhờ cú cõy xanh trước hết là rừng, con người cú bầu khụng khớ trong lành để tồn tại mà khụng cú gỡ cú thể thay thế được, rừng cũn là nơi gỡn giữ nguồn sinh thuỷ để giảm thiểu những tỏc động về biến đổi khớ hậu trong giai đoạn hiện nay. Để thớch ứng với mụi trường và khai thỏc tốt cỏc nguồn tài nguyờn bao quanh khu vực sống, cư dõn Tày Hồ An đó sớm hỡnh thành một mụ hỡnh khai thỏc khỏ đặc sắc, trong đú chứa đựng sự kết hợp giữa những nhõn tố cú tớnh chất mụi trường sinh thỏi với cỏc nhõn tố tộc người. Cộng đồng cần giữ vị trớ quan trọng hơn nữa trong việc giỏm sỏt độc lập cỏc tổ chức cú liờn quan đến rừng, nõng cao nhận thức về bảo vệ rừng và hưởng ứng cỏc sỏng kiến bảo vệ rừng. Đồng bào Tày cú cõu thơ nổi tiếng nhằm bảo vệ tài nguyờn rừng và cỏ cõy hoa lỏ:
Nhỉn khả quan, bố nhỉn làn mỏc
Tạm dịch: Tội diệt quan khụng nặng bằng tội chặt cõy đang ra quả
Khai thỏc gỗ rừng làm nhà cửa
Đồng bào Tày Hoà An coi việc dựng nhà để ở là một việc hệ trọng trong cuộc sống của một con người, nờn họ tớnh toỏn rất cẩn thận và chuẩn bị chu đỏo. Để làm nhà người ta chọn những loại gỗ tốt như đinh, lim, nghiến, sến, tỏu, lỏt... vỡ những loại cõy này làm nhà mới chắc và khụng bị mối mọt. Tranh thủ những lỳc nụng nhà mọi người kộo nhau vào rừng chặt cõy, đắn gỗ, đẽo qua loa rồi khiờng hay dựng trõu kộo về ngõm dưới ao hoặc suối. Chờ đến sau ngày tết mới vớt lờn đục đẽo thành những cõy cột hoàn chỉnh. Tập quỏn
của đồng bào Tày Hũa An cũng kiờng lấy cõy “song ngà”, “xà leo” hay cụt
ngọn…về làm cột nhà vỡ sợ chỳng đó bị ma nhập vào, nếu cứ dựng làm nhà thỡ con người khú mà sống yờn ổn được. Núi chung, mọi nguyờn liệu để dựng nhà dựng cửa đều lấy từ rừng. Ngày nay khi nền kinh tế xó hội của cư dõn đó phỏt triển, rừng đúng vai trũ to lớn đối với đời sống con người. Rừng cú thể
cung cấp ngay và thường xuyờn cho họ cỏi ăn, mặc, ở và cỏc phương tiện khỏc phục vụ cho cuộc sống. Tập quỏn ở nhà sàn được hỡnh thành như là một thớch ứng với mụi trường. Một mặt ở nhà sàn trỏnh được nước mưa chảy tràn lờn địa thế dốc, trỏnh sự đe dọa của thỳ dữ và nhiều lợi thế khỏc trong sinh hoạt. Mặt khỏc với quy mụ nhà cửa đồ sộ, đũi hỏi một khối lượng tre gỗ lớn thỡ chỉ trong điều kiện gần rừng mới cú thể và nờn làm nhà sàn.
Khai thỏc gỗ rừng làm cụng cụ sản xuất
Để phục vụ cho sản xuất nụng nghiệp từ lõu dõn tộc Tày Hồ An đó dựng cày bừa bằng gỗ để làm phương tiện sản xuất, thường cỏc gia đỡnh cú từ 2-3 bộ cày bừa. Cú những gia đỡnh nhiều ruộng đụng trõu bũ thỡ họ cú trờn chục bộ cày bừa. Rừng là nơi cung cấp nguyờn liệu để làm những bộ cày bừa đú, rừng cũng là nơi cung cấp gỗ để làm xe kộo, xe thồ, xe quệt để đồng bào Tày chở củi, lỏ hoặc chở mạ, thúc, lỳa, ngụ, mớa, phõn bún trong mựa vụ. Ngoài ra đồng bào Tày cũn dựng thõn gỗ to chắc chắn để làm một loại cụng cụ sản xuất đú là cỏi “lỏong” dựng đập lỳa khi đến mựa vụ thu hoạch. Đặc biệt ở những khỳc sụng suối nước chảy xiết, đồng bào đó dựng chiếc “cọn” làm bằng trục gỗ để dẫn nước vào đồng ruộng. Chiếc cọn nước ngày nay đó trở thành biểu tượng đặc trưng về văn hoỏ của người Tày và là nơi tham quan hấp dẫn của du khỏch
Khai thỏc rừng làm đồ dựng sinh hoạt gia đỡnh
Người Tày ở Hũa An cú truyền thống làm bàn ghế bằng tre trỳc rất bền, đẹp. Họ thường là sẵn nguyờn liệu; và để sản phẩm dựng được lõu, khụng mọt họ chặt tre vào cuối thu sang đụng và đem sấy khụ trước khi dựng. Với bàn tay khộo lộo của mỡnh, đồng bào sản xuất ra được nhiều kiểu bàn ghế khỏc nhau dựng cho việc tiếp khỏch, bàn ăn, bàn thờ, vỏch ngăn của cỏc buồng trong gia đỡnh v.v… Những bộ bàn ghế được làm hết sức cụng phu từ khõu chọn nguyờn liệu đến thiết kế, thi cụng, nhiều bộ dựng được rất lõu, càng dựng lõu càng búng đẹp. Bàn ghế trỳc của người Tày được tiờu dựng rộng rói trong và ngồi vựng, được khỏch du lịch rất ưu chuộng.
Rừng Hũa An tương đối sẵn tre nứa và phong phỳ về nguyờn liệu là một trong những điều kiện quan trọng cho nghề đan ở đõy phỏt triển. Cỏc gia đỡnh cũn tự tỳc được cỏc đồ đan thụng thường như giần sàng, tấm phờn, sọt, rổ, rỏ v.v…và khụng ớt gia đỡnh đan được đủ mọi thứ đồ dựng thường ngày, nhưng đũi hỏi trỡnh độ kỹ thuật cao như dậu, bồ đựng thúc, chiếu, giỏ, nia…cụng việc đan lỏt cú thể tiến hành quanh năm, nhưng thường được tập chung vào những thỏng nụng nhàn. Nhiều người chặt tre nứa vào sau tiết đụng chớ, làm nan sẵn gỏc lờn rỏnh bếp để khi nào rảnh việc thỡ đan và đồ đan sẽ dựng được bền, đỡ mọt. Nhiều sản phẩm đan của đồng bào đạt trỡnh độ kỹ thuật cao như hộp “cọm lút”, rổ “hạp lị” đựng kim chỉ may vỏ dệt vải của phụ nữ. Đan lỏt ở đõy cũng chỉ là một nghề phụ gia đỡnh, sản xuất để tự tỳc là chớnh.
Trong nhà cửa của đồng bào Tày cỏc cụng cụ sinh hoạt như thựng đựng nước, mỏng dẫn nước, mỏng cho lợn, cối gió gạo…đều được làm từ cỏc loại gỗ trong rừng. Đặc biệt một khối lượng lớn cỏc loại cõy rừng dựng làm chất đốt cũng được khai thỏc, nờn hàng năm cư dõn đó khai thỏc thường xuyờn liờn tục rừng để phục vụ nhu cầu sinh hoạt của mỗi gia đỡnh. Do vậy, đến nay nguồn tài nguyờn rừng nhiều nơi đó bị cạn kiệt và suy giảm. Để khắc phục tỡnh trạng này hiện nay nhà nước đó cú nhiều chớnh sỏch khuyến khớch đồng bào địa phương chăm súc, bảo vệ và phỏt triển rừng. Để giải quyết chất đốt đồng bào đó bắt đầu dựng than tổ ong và khớ bi ụ ga.
Trong điều kiện xó hội mới, để phỏt huy nguồn tài nguyờn đất rừng, một phong trào trồng rừng đó được phỏt động. Ở đõy thay vào tớnh tự phỏt là tớnh tự giỏc, cú tổ chức. Với sự hỗ trợ của nhà nước về giống, vốn và phương tiện, trồng rừng đó và đang trở thành ngành sản xuất thứ hai trong lõm nghiệp của cư dõn Tày và đó đạt được những kết quả bước đầu, nhiều cỏnh rừng Hồ An đó cú chủ và xanh tốt trở lại.
Đất rừng Hoà An rất nhiều cõy thuốc quý hàm lượng y dược học cao cú giỏ trị đú là cõy: cốt toỏi bổ, củ bỡnh vụi, súi rừng, chố đắng, sõm cau, kim anh, co mạy lạc tọc... Cú thể núi người Tày ở Hũa An cú một nền y học dõn gian khỏ phỏt triển từ lõu. Họ biết đến khỏ nhiều loại thuốc và nhiều phương phỏp chữa bệnh khỏc nhau. Nhiều bệnh thụng thường thậm chớ cả những bệnh hiểm nghốo đó được chữa khỏi bởi cỏc loại lỏ cõy rừng và “cỏ dại” mọc trong vườn hay trờn bờ ruộng… Theo nghiờn cứu của Viện dược liệu TW cõy súi rừng của Hoà An cú hoạt chất chống lại quỏ trỡnh phỏt triển của tế bào ung thu trong cơ thể. Cụng trỡnh này hiện nay đang được tỉnh hội Đụng y Cao Bằng phối hợp cựng Viện dược liệu TW nghiờn cứu khẳng định hàm lượng y học, để tiến tới cung cấp ra thị trường phục vụ chữa bệnh cho nhõn dõn. Cú loại dược liệu ở Hoà An dựng để sắc nước uống, cú loại đem xụng, cú loại để lút chỗ nằm và cũng cú những loại đem gió nhỏ và đắp ngay vào vết thương hoặc bọc vào chỗ đau. Ngoài thuốc chữa bệnh họ cũn cú thuốc để cầm mỏu, giải độc… Bờn cạnh việc dựng thuốc nam nhiều người cũn biết đến cỏch chữa bệnh theo phương phỏp đụng y nữa. Như việc dựng kim chõm hay ngải cứu hoặc lấy mảnh sành sứ chớch vào trỏn hay dọc theo sống lưng rồi dựng ống nữa để hỳt mỏu độc ra ra, người bệnh cảm thấy nhẹ nhừm. Trong dõn gian cũn nhiều bài thuốc mà đồng bào Tày vẫn hay dựng để bồi bổ sức khoẻ và chữa một số căn bệnh như “phỏc mạy ngịư”, “phỏc mạy po” ngõm rượu chữa bệnh gan rất tốt, “phỏc mạy diển” (tầm gửi cõy gỗ ghiến) ngõm rượu hoặc sắc uống bồi bổ sức khoẻ rất cụng hiệu, “co mạy rốo thong” cõy thuốc mọc ở chõn thỏc nước dựng để đắp vào vết thương hoặc chữa nhức xương gõn cốt đều khỏi bệnh…
Khai thỏc rừng lấy thức ăn
Thiờn nhiờn vốn ưu đói người dõn Hũa An đó giành cho họ những cỏnh đồng rộng lớn, bằng phẳng và màu mỡ lại cũn thờm vào đú là những khu rừng săn chim muụng thỳ. Với điều kiện như vậy sẽ tạo thuận lợi cho nghành kinh tế cổ xưa hỏi lượm, săn bắn tồn tại và phỏt triển. Tuy nhiờn nú chỉ cú thể gúp phần làm phong phỳ thờm bữa ăn hàng ngày của họ, mặt khỏc để bảo vệ mựa
màng và tăng thu nhập gia đỡnh cuối cựng như một trũ chơi giải trớ. Về phương diện kinh tế nú khụng cú ý nghĩa gỡ đỏng kể.
Kinh tế hỏi lượm vẫn tồn tại ớt nhiều ở tất cả cỏc vựng và cỏc nhúm địa phương của người Tày. Thụng thường theo từng mựa cú thể đi kiếm cỏc loại rau rừng, rau trờn nương, ruộng; măng, nấm v.v… về làm bữa ăn hoặc phơi khụ dự trữ. Đồng bào thường vào rừng hỏi hoa hoặc lỏ rau ngút đem về nhà nấu canh, làm như thế năm sau cõy ngút vẫn cú thể sống được và khụng ảnh hưởng đến cỏc cõy khỏc, khụng bị hủy diệt rừng. Cỏc loại rau rừng, nấm, mộc nhĩ cú nhiều trong mựa xuõn và đầu hố. Cỏc loại măng cú sớm muộn khỏc nhau: vầu cú nhiều vào cỏc thỏng 2-3; tre thỏng 5; nứa, mai, húp vào thỏng 6-7-8; từ thỏng 5 đến thỏng 9 cú măng giang. Mựa măng đến đồng bào lấy măng để ăn tươi, muối chua và làm măng khụ bằng cỏch luộc, phơi khụ và trữ trờn gỏc bếp.
Cỏc loại cõy củ rừng cú bột như cõy bỏng, củ mài v.v… được tỡm kiếm, khai thỏc nhiều vào mựa giỏp hạt hoặc năm mất mựa để làm lương thực thay cơm. Mài cú nhiều loại như “mằn kộp”, “mằn lài”, “mằn đớp”, loại này củ to và rất ngon. Cỏc loại mài được khai thỏc vào đầu mựa xuõn khi mần dõy mới nhỳ thỡ tinh bột trong củ cũn thơm ngon. Cõy bỏng “mạy pảng”, họ hạ thõn cõy lấy tinh bột khi quả bỏng cũn nhỏ, quả già lượng tinh bột giảm đi rất nhiều. Để chế biến bột bỏng người ta chặt thõn cõy bỏng, rúc bỏ phần vỏ cứng, rồi thỏi mỏng, gió nhỏ ngõm lọc lấy bột. Bột bỏng được đồ chớn ủ rượu hoặc quấy chớn, làm bỏnh ăn thay cơm. Cỏc loại quả rừng như vải, nhón v.v… tuy khụng nhiều nhưng cũng được thu nhặt vào mựa nào thức ấy. Đặc biệt đồng bào cũn cú kinh nghiệm lõu đời trong việc sản xuất và thu nhặt nấm hương. Họ chọn cõy “mạy cú” và hạ vào đụng chớ hoặc ngày đại hàn, khụng cú giú to để cõy khỏi bị đu đưa làm sõy sỏt vỏ. Trong quỏ trỡnh chặt hạ, họ cố giữ sao cho cõy khụng bị dập. Rồi cứ để cõy trong rừng già ẩm mục như vậy, một năm sau cõy chớm mục, nấm hương mọc lờn tua tủa. Đồng bào thu hỏi nấm hương khi nú vừa trũn như quả trứng, đem phơi khụ. Khi ăn ngõm nước cho nở, xào ăn thơm ngon hiếm cú, mựi vị rất đặc trưng.
Săn bắn muụng thỳ đối với đồng bào Tày vừa là nguồn vui tiờu khiển vừa để bảo vệ mựa màng và kiếm thờm thực phẩm. Tuy nhiờn việc săn bắn chỉ ở những vựng rừng rậm thường là săn cỏ nhõn là chủ yếu nhưng đụi khi cũng săn tập thể. Đồng bào săn bắn bằng tờn nỏ, sỳng kớp, sỳng săn, cạm bẫy, chú săn. Việc săn bắn được tiến hành phần nhiều vào mựa khụ. Cú hai hỡnh thức săn phổ biến là săn rỡnh và săn đuổi.
Săn rỡnh hoặc đi soi đường chỉ là từng cỏ nhõn tự tiến hành quanh năm với cõy sỳng và đốn soi. Họ rỡnh ở những chỗ chim thỳ hay qua lại hoặc thỳ đến uống nước thỡ bắn. Bắn được thỳ lớn thỡ phần thịt được chia cho cả những người đến khiờng giỳp và mời, biếu hàng xúm.
Săn đuổi thường được tiến hành lỳc sau mựa gặt hoặc khi phỏt hiện thấy dấu vết thỳ đến phỏ ngụ lỳa, vết chõn của thỳ qua những vựng đất ẩm ướt, thỳ ra ăn chồi cõy non v.v… Phường săn tập hợp những người trong bản lại, ớt cũng phải cú trờn dưới một chục nam giới khỏe mạnh. Họ phõn cụng nhau kẻ đún lừng bắn, người xua chú võy đuổi v.v… Săn đuổi tập thể cú thể kộo dài suốt ngày và thường dễ được. Thịt thỳ săn được thường chia như sau: người bắn chết thỳ được cỏi đầu và một phần thịt, những người tham gia khụng phõn biệt trẻ già, nam nữ đều được mỗi người một phần, ai mang theo chú săn thỡ được thờm một phần nữa. Nhiều khi săn tập thể được thỳ ngoài việc chia phần, họ cựng nhau làm một bữa uống rượu rất vui vẻ.
Ngoài hai hỡnh thức săn rỡnh và săn đuổi thỡ nhiều người Tày cũn đặt bẫy đỏnh bắt chim, gà rừng. Làm cỏc loại bẫy sập, bẫy thũng lọng lớn để bẫy lợn rừng, hươu nai và bẫy cả hổ. Nhiều năm trở lại đõy do rừng rậm bị tàn phỏ nhiều, thỳ rừng cũng hết dần nờn săn bắn cũng khụng cũn đỏng kể, trừ những bản ở vựng sõu hẻo lỏnh xa xụi.