2.2 Văn hoỏ ứng xử đối với mụi trường sinh thỏi
2.2.3 Ứng xử với tài nguyờn khớ hậu
Con người luụn sống hũa hợp với tự nhiờn, nương tựa vào tự nhiờn, bầu bạn với tự nhiờn và đoàn kết cựng cải tạo tự nhiờn để tồn tại và phỏt triển. Khớ hậu ẩm và nhiệt độ núng lạnh theo mựa đó gắn với cuộc sống của con người và của từng gia đỡnh. Cỏch ăn ở mặc khụng thể tỏch rời cỏc đặc điểm của tự nhiờn, trước hết cỏch ứng xử với thiờn nhiờn trong nền văn húa truyền thống, người ta coi tớnh hợp lý là quan trọng hàng đầu.
Ứng xử với khớ hậu trong sản xuất
Vốn là cư dõn trồng trọt, nguồn sống chủ yếu dựa vào kết quả mựa màng nờn khớ hậu cú vai trũ quan trọng trong sản xuất. Cựng với nụng nghiệp lỳa nước, đồng bào Tày cũn làm nương rẫy, làm vườn, chăn nuụi, tiểu thủ cụng nghiệp, hỏi lượm, săn bắn…Đồng bào đó khai thỏc cỏc thung lũng, đồi nỳi thành những cỏnh đồng, những triền ruộng bậc thang màu mỡ, những mảnh vườn đầy cõy thơm quả ngọt, những cỏnh rừng xanh tốt quanh năm.
Người Tày gọi ruộng là “nà”, là mảnh ruộng được khai phỏ từ những
đồi, cú độ ẩm cao, màu mỡ, cú thể cấy lỳa và trồng màu. Ruộng của đồng bào cú nhiều loại: Ruộng nước (nà nặm) là loại ruộng chủ động nước quanh năm, sau tết õm lịch thời tiết ấm dần lờn với những cơn mưa xuõn đồng bào bắt đầu gieo mạ. Thỏng 3 õm lịch thỡ cấy, cú thể cấy được hai vụ lỳa cho năng suất cao. Ruộng khụ (nà lẹng) được khai thỏc trờn vựng đỏ cao xa nguồn nước, thường là ruộng bậc thang trờn sườn đồi. Mỗi năm loại ruộng này chỉ cấy được một vụ vào mựa mưa. Do phải phụ thuộc vào thời tiết nờn ruộng này thường cho năng suất khụng cao, sau vụ lỳa thu hoạch vào thỏng 5, 6 phải xen canh một vụ trồng ngụ hoặc khoai, đỗ. Ruộng lầy thụt (nà pựng) là loại ruộng bựn, ngõm nước tự nhiờn quanh năm, thường là cạnh khe suối. Để làm được loại ruộng này người Tày chỉ dựng cào và chõn giẫm cho nhuyễn đất tạo mặt phẳng rồi cấy lỳa. Do đất cú độ chua cao, trong năm đồng bào chỉ cấy được một vụ, đú là lỳc khớ hậu thời tiết ấm nhất, khi đú cõy lỳa cú điều kiện sinh trưởng mạnh. Tuy vậy loại ruộng này năng suất khụng cao vỡ đất khụng bao giờ được phơi khụ nỏ. Kỹ thuật canh tỏc ruộng nước của người Tày đạt trỡnh độ khỏ cao, khụng thua kộm so với cỏc dõn tộc khỏc. Người Tày thường cấy hai loại lỳa đú là lỳa nếp và lỳa tẻ, với nhiều loại giống khỏc nhau. Trong đú vụ chiờm thu hoạch vào thỏng 4, 5 õm lịch, vụ mựa là vụ chớnh thu hoạch vào thỏng 9, 10, do thời tiết khớ hậu thuận lợi tạo ra vụ mựa bội thu. Người Tày dựa vào dự bỏo thời tiết trong dõn gian để phục vụ sản xuất nờn đó cú cõu:
“Fầy mảy kiềng fạ đột, fầy mảy hộc fạ phõn” (Lửa chỏy kiềng thỡ nắng, lửa kiếm chảo thỡ mưa)
Bờn cạnh trồng lỳa nước, đồng bào Tày cũn làm nương rẫy và phỏt triển vườn theo lối truyền thống. Nương rẫy gắn liền với quỏ trỡnh sống của nhiều dõn tộc miền nỳi. Nương được phỏt khoảng thỏng 11, 12 õm lịch vào những buổi chiều trời khụ rỏo. Khi cõy cỏ chặt phỏt đó khụ nỏ thỡ đốt ngay nhưng phải chờ đến vụ mới tiến hành dọn dẹp và sau đú là gieo trồng. Vào khoảng thỏng 3 khi những cơn mưa đầu mựa liờn tiếp đổ xuống làm tăng độ
ẩm cho đất, thỡ đồng bào bắt đầu gieo hạt. Nương rẫy của người Tày cú hai loại: Nương bằng và nương dốc. Nương bằng cú thể cày bừa được và canh tỏc lõu dài, đất tương đối màu mỡ. Nương dốc chỉ trồng được 2-3 vụ, vỡ bị trụi lở hết đất màu, sau đú bỏ húa 5-7 năm mới trồng lại được.
Tựy theo loại giống cõy trồng mà đất được chuẩn bị sớm hay muộn. Như trồng ngụ, cõy chàm, đồng bào thường gieo vào thỏng 2 lỳc này trời đó bắt đầu ấm dần lờn. Vụ ngụ xuõn tra hạt vào thỏng 1- 2 õm, thu hoạch vào thỏng 5- 6, vụ hố thu tra hạt vào thỏng 5-6, thu hoạch vào thỏng 9-10. Những đỏm nương bằng nếu trồng một vụ ngụ thỡ tiếp theo họ sẽ trồng đỗ tương hay khoai lang. Cứ sau thu hoạch mỗi vụ, họ xới lại đất. Quỏ trỡnh chăm súc ngụ cũng là quỏ trỡnh bụng nảy mần và phỏt triển, thỏng 6 thu ngụ xuõn thỡ thỏng 7 bụng cũng được thu hoạch.
Ngoài việc thõm canh lỳa nước, làm nương rẫy, đồng bào Tày cũn trồng thuốc lỏ. Đối với thuốc lỏ sớm thường được gieo từ thỏng 8 õm lịch và trồng vào thỏng 10. Đến cuối thỏng 2 đến thỏng 3 năm sau đó cú thể thu hoạch. Cũn thuốc lỏ chớnh vụ đến thỏng 10 õm lịch mới đem gieo, khoảng thỏng 1 năm sau thỡ trồng và đến thỏng 4-5 mới được thu hoạch. Việc trồng thuốc lỏ khụng đũi hỏi nhiều cụng vun trồng và chăm bún như là lỳa nhưng lại đem về một giỏ trị kinh tế lớn.
Nếu như việc làm ruộng và nương rẫy đem lại lương thực, phần nào đỏp ứng được những nhu cầu về thực phẩm của con người thỡ làm vườn chớnh thoả món một cỏch đầy đủ nhất những nhu cầu đú của họ. Nú cung cấp rau xanh cho bữa ăn hàng ngày của gia đỡnh đồng thời gúp phần tớch cực phục vụ cho chăn nuụi. Thường người ta trồng cỏc loại rau xanh như xu hào, cải bắp, dưa chuột, khoai tõy, bầu, bớ…bờn cạnh đú cũn cú một số cõy gia vị như gừng, giềng, nghệ, ớt, hành, tỏi…Thậm chớ cả những cõy ăn quả như lờ, mận, cam, chanh, quýt, bưởi…Núi chung cõy trồng ở trong vườn rất phong phỳ, bao gồm nhiều loại khỏc nhau, mựa nào thức ấy.
Do đặc điểm khớ hậu của huyện Hũa An là nhiệt đới giú mựa mang tớnh ỏ nhiệt đới với độ ẩm cao. Nằm trong vựng Đụng Bắc, Hũa An là cửa ngừ đún giú mựa đụng bắc tràn về vào mựa đụng. Mựa hố chịu ảnh hưởng của giú đụng nam. Do vậy khi xõy dựng nhà đồng bào thường trỏnh luồng giú đụng bắc thổi về, trỏnh làm nhà ở nơi cú khớ hậu ẩm ướt. Ngụi nhà người Tày tuy thụ sơ nhưng đó trở thành phỏo đài vững chắc nhằm mục đớch tự vệ, chống trộm cướp hoặc thỳ dữ của nỳi rừng. Họ thường dựng nhà ở ven những quả đồi nơi cú nguồn nước thuận tiện cho việc vào rừng để khai thỏc lõm thổ sản, cỏc bản làng đều tựa lưng vào đồi nỳi và hướng ra cỏnh đồng.
Người Tày thường ở nhà sàn. Nhà sàn xưa thường cú hai tầng chớnh và một tầng gỏc xộp: tầng dưới để nuụi gia sỳc, gia cầm, nụng cụ sản xuất; tầng hai bố trớ bàn thờ và người ở; tầng gỏc xộp là tầng dựng để chứa lương thực và cỏc đồ đạc khỏc, lờn gỏc bằng một cỏi thang nhỏ nhấc chuyển được. Việc dựng một ngụi nhà sàn đũi hỏi khụng ớt thời gian và nhõn cụng. Riờng việc chuẩn bị nguyờn liệu đó mất 3 – 5 năm, tuy nhiờn khụng tiến hành thường xuyờn mà diễn ra trong thời kỳ nụng nhàn. Gỗ mang về thường được ngõm dưới ruộng, ao cho đến khi dựng nhà mới vớt lờn, lỳc trời nắng phơi khụ để trỏnh mối mọt. Cột, xà, vỏn được chuẩn bị từ trong rừng rồi vận chuyển dần về. Nhà sàn cú 2 mỏi chớnh và 2 mỏi phụ, lợp cỏ gianh hoặc lợp ngúi mỏng nhằm che ỏnh nắng mặt trời và những ngày mưa nồm giú bấc. Quy trỡnh dựng nhà trải qua cỏc bước: dựng cột núc chớnh gian đặt bàn thờ gia tiờn – lắp vỡ kốo – xỏ xà dọc – xà ngang, đặt hoành mỏi – đặt li tụ – rải hoành giữa – rải vỏn sàn – làm tường vỏch – làm bếp – làm bàn thờ - làm buồng – làm cửa – làm sõn phơi – làm cầu thang. Trong cỏc bước thỡ dựng cột chớnh là bước quan trọng nhất, là linh hồn của ngụi nhà. Trước khi làm nhà họ đều phải xem chọn ngày giờ tốt, hướng nhà thế đất cú phự hợp với gia chủ hay khụng. Người ta kiờng làm nhà ở vựng đất cú độ ẩm lớn. Vỡ đất ẩm là nơi cụn trựng hoạt động mạnh, làm trờn đất như thế thỡ những ngụi nhà đú sẽ khụng được
chắc chắn. Do sống ở miền rừng nỳi nờn họ thường chọn được những cõy gỗ tốt như: nghiến, lim, vỏn…trỏnh chọn những cõy bị góy ngọn. Sự lựa chọn kỹ càng như vậy giỳp cho người Tày cú được một ngụi nhà kiờn cố, vững chắc, thoỏng mỏt. Cú một điều đặc biệt trong ngụi nhà sàn người Tày đú là lợp mỏi bằng ngúi õm dương, một loại ngúi mà người dõn địa phương tự sản xuất. Nú cú tỏc dụng mỏt mẻ, vừa nhẹ nhàng, vừa bền lõu. Đồng bào Tày cú cõu: “Đẩy
tkin nhũ mồ mả, slức slả nhũ thỉ slườn”, nghĩa là “làm ăn nhờ mồ mả, sức
khoẻ nhờ đất nhà”. Trong lễ dựng nhà, chủ nhà làm một chiếc lều nhỏ, bờn trong đặt một mõn lễ cỳng cú: xụi, gà, bỏnh, rượu và ống cắm hương, mời thầy cỳng đến làm lễ xin phộp thần thổ địa phự hộ cho việc làm nhà được thuận lợi khụng bị ma quỷ đến quẫy phỏ.
Ngụi nhà sàn Tày cửa ra vào cú thể mở ở mặt trước hoặc 2 đầu hồi. Cửa chớnh thường đặt cầu thang lờn xuống, cũn cửa phụ là nơi bếp hay ra sàn. Mựa đụng đến khi những đợt giú mựa hun hỳt người ta đúng kớn cửa, trong nhà sẽ cú sự ấm ỏp. Vào mựa hố cỏc cỏnh cửa được mở rộng để hỳt nhũng làn giú mỏt lành chống lại cỏi nắng núng. Nhiều nơi nhà sàn mở cửa sổ ở hai bờn cửa chớnh ngụi nhà và thờm một cửa phớa sau gần bếp, để ỏnh sỏng ỏnh sỏng lọt vào làm ngụi nhà thờm thoỏng mỏt. Cầu thang lờn xuống được làm bằng tre, gỗ và bao giờ cũng chỉ cú số bậc lẻ: 3, 5, 7, 9…khụng làm bậc chẵn. Quan niệm cũ cho rằng cầu thang bậc chẵn chỉ dựng ở “thế giới bờn kia” thế giới của người chết.
Bố cục trong nhà tựy theo tập quỏn mà cú thể chia làm hai phần theo chiều ngang hay chiều dọc nếu tớnh từ cửa chớnh. Nếu bàn thờ đặt ở gian giữ ngụi nhà được chia làm hai nửa, khi cửa mở giú luụn ựa vào khụng bị vật gỡ ngăn cản nờn khụng khớ trong nhà luụn thoỏng mỏt, trỏnh được sự ngột ngạt. Nửa trờn (phớa trước bàn thờ) thường gần cửa chớnh, là nơi diễn ra mọi sinh hoạt của nam giới, đồng thời là gian tiếp khỏch. Nửa dưới (phớa sau bàn thờ), giành cho nữ giới. Trong nhà, bếp được đặt sau bàn thờ và cú hai bếp. Một
bếp chớnh dựng để nấu nướng hàng ngày, cũn bếp bờn cạnh xõy bằng gạch mộc, trỏt đất, là nơi nấu rượu hoặc cỏm lợn. Vào những ngày mựa đụng giỏ rột đồng bào nhúm lửa ở bếp, quõy quần bờn nhau tạo ra sự ấm cỳng trong nhà. Những gian dưới cạnh đú để chạn bỏt, thỳng, đồ gia dụng, chum, vại nước…Theo tập quỏn, cỏc buồng nữ giới được bố trớ theo thứ tự: buồng chị dõu cả ở gian đầu, rồi đến vợ chồng người con trai thứ hai, thứ ba v.v…con gỏi chưa lập gia đỡnh sẽ ở những buồng cuối, sau buồng cỏc chị dõu. Giữa cỏc buồng được ngăn cỏch với nhau bằng vỏn hoặc phờn vỏch nhằm che kớn giú về mựa đụng, nhưng mựa hố lại cú thể chống lờn như những cửa sổ lớn, rất thoỏng mỏt... Tập quỏn khụng cho phộp bố chồng hoặc anh chồng vào buồng con dõu hoặc em dõu. Con gỏi hay con dõu ớt bước vào gian cú bàn thờ tổ tiờn bờn nội. Họ thường tiếp khỏch của mỡnh trong buồng và ở bếp; khụng được tiếp khỏch ở trờn nhà, trước bàn thờ tổ tiờn.
Ứng xử với khớ hậu trong trang phục
Do điều kiện khớ hậu từng mựa mà người Tày cú cỏch ăn mặc sao cho phự hợp. Trang phục người Tày khỏ phong phỳ và đa dạng, nhỡn chung cú tớnh thống tnhất. Trong sụ thống nhất đú trang phục được phõn biệt theo giới tớnh, lứa tuổi, địa vị xó hội và theo nhúm địa phương…
Y phục của nam giới được cắt may bằng vải chàm và theo một kiểu. Bộ y phục của nam giới gồm cú “slửa cỏm” ỏo cỏnh 4 thõn, ỏo dài 5 thõn, khăn đội đầu và giày vải. Mựa hố nam giới thường mặc ỏo cỏnh 4 thõn được may theo kiểu xẻ ngực, cổ ỏo trũn, cao, khụng cú cầu vai, tà ỏo xẻ cao, cú hàng cỳc vải (7 cỏi) ở trước ngực và 2 tỳi nhỏ khụng cú nắp ở phớa dưới hai vạt trước. Đấy là chiếc ỏo cỏnh mặc thụng dụng, nú giống kiểu ỏo cỏnh của nam giới người Kinh vựng đồng bằng. “Khoỏ” (quần) được may bằng vải sợi bụng, màu chàm theo kiểu quần đũng chộo (đũng chõn quố). Độ doóng của ống quần vừa phải. Quần dài tới mắt cỏ chõn. Phần cạp may rộng và khụng cú đường luồn dải rỳt. Khi mặc, vấn mối về phớa trước, buộc dõy vải phớa ngoài.
Mựa đụng khi trời rột nam giới Tày cũn mặc ỏo dài 5 thõn, buụng tới đầu gối, trựm lờn cạp quần, thõn trong ngắn, cú 5 cỳc cài sang nỏch phải. Kiểu quần thỡ khụng thay đổi. Ngoài ra họ cũn dựng khăn đội đầu “khõn” được dệt bằng sợi bụng hoặc sợi tơ tằm. Khăn màu chàm cú kớch thước 30cm * 2m, quấn trờn đầu theo hỡnh chữ nhõn. Mũ của nam giới cũng may bằng vải chàm theo kiểu mũ lưới trai. Nam giới Tày thường đi giầy vải. Đế giầy được khõu bằng mo tre, bẹ múc hoặc khõu chắp bằng cỏc lớp vải chồng lờn nhau cho dày, cứng và bền. Thõn giầy cũng may bằng vải chàm, theo kiểu mũi trũn, cổ cao, cú đớnh giõy buộc. Khi đi đường xa, phải mang vỏc thỡ dựng “hài sảo” (dộp rơm).
Trang phục của nữ giới Tày phong phỳ và đa dạng hơn. Y phục của nữ giới Tày gồm ỏo cỏnh, ỏo dài 5 thõn, quần, vỏy, thắt lưng, khăn đội đầu và hài vải. Mựa hố họ mặc ỏo cỏnh, thuộc ỏo 4 thõn, xẻ ngực, cổ trũn, cú 2 tỳi nhỏ ở phớa dưới 2 vạt trước. Áo may bằng vải chàm hoặc vải trắng. Khi mặc bú khớt người, tụn vẻ đẹp của thõn thể. Áo cỏnh thường mặc ở nhà, khi đi làm và dựng để mặc lút trong ỏo dài khi đi chợ hoặc tham dự cỏc lễ hội. Vào dịp này, phụ nữ Tày thường mặc chiếc ỏo cỏnh lút trong màu trắng. Vỡ vậy mà người Tày cũn được gọi là “cần slửa khao” (người ỏo trắng) để phõn biệt với cỏc dõn tộc khỏc. Trước đõy phụ nữ Tày mặc vỏy, hiện nay đa số người già cũn mặc. Vỏy Tày là loại vỏy kớn, gồm cú 3 phần: cạp, thõn và gấu. Chiếc thắt lưng truyền thống của phụ nữ Tày dài khoảng 3m, rộng khoảng 30cm. Thắt lưng khụng phải cắt may vỡ được dệt trọn khổ bằng sợi bụng hoặc tơ tằm nhuộm chàm, dựng để thắt ngoài ỏo dài, vắt mối ra phớa sau. Mựa đụng phụ nữ Tày thường mặc ỏo dài, cũng thuộc loại ỏo 5 thõn, cú 5 cỳc cài bờn nỏch phải, nhưng cổ ỏo trũn, ống tay hẹp, thõn hẹp và hơi thắt eo. Vào những ngày mựa đụng giỏ rột họ cũn mặc ỏo đụng được làm bằng vải sợi bụng tự tay khõu lấy. Quần của nữ giới giống quần của nam, nhưng kớch thước cú phần hẹp hơn. Để trỏnh được cỏi giỏ rột của miền nỳi họ thường đội khăn vuụng,. Trong cỏc dịp long trọng họ buộc thờm sợi chỉ xanh, đỏ quanh vành khăn rồi thắt nỳt ra đằng
sau. Đặc biệt y phục của phụ nữ khi đi lấy chồng hoàn toàn là bộ trang phục mới và đẹp nhất, mặc lần đầu, cú đủ khăn quấn đầu, vũng bạc đeo cổ, giải thắt lưng bằng xồi, xà tớch và đụi giày vải chàm được thờu cụng phu và đội thờm chiếc nún lỏ khi đội về nhà chồng.
Ngoài sự khỏc nhau theo giới tớnh, trang phục Tày cũn cú sự phõn biệt về tuổi tỏc. Quần ỏo trẻ em cũng được cắt may theo kiểu người lớn nhưng cú phần đơn giản hơn, cỳc ỏo thường là cỳc vải. Khoảng dưới 5 tuổi cỏc em thường mặc quần thủng trụn. Mũ của trẻ em hỡnh bỏn cầu thường được khõu