Nguyễn Tuyên là thành hoàng hai xã Bột Thượng và Bột Thái (nay là xã Hoằng Lộc). Nhân dân ựịa phương thường hay gọi nơi thờ ngài là miếu đệ Tứ, vì ngồi Nguyễn Tun, từ xưa đến nay, hai làng Bột cịn thờ 3 vị nhiên thần (ở các miếu đệ Nhất, đệ Nhị, đệ Tam) và một nhân vật nữa là Thượng thư Quận công Bùi Khắc Nhất (ở miếu đệ Ngũ, tức Từ ựường họ Bùi) làm thành hoàng làng.
Thần tắch của thành hồng Nguyễn Tuyên ựược ghi trong Ngọc phả, do quan Hàn lâm viện đơng các đại học sĩ Nguyễn Bắnh phụng soạn, vào ngày ựầu xuân niên hiệu Hồng đức nguyên niên (1572). đây là câu chuyện về thành hoàng Nguyễn Tuyên với nhiều chi tiết, tình tiết hoang đường được
Ộthần thoại hoáỢ theo tư duy thần linh dân gian:
Theo Thần tắch, Nguyễn Tuyên sinh ngày 10 tháng 3 năm đinh Tỵ,
niên hiệu Thuận Thiên thứ 8, triều vua Lý Thái Tổ (1017) Ộtrong một gia
đình nền nếp thi thư, ăn ở hiếu thuậnỢ thuộc trang đường Bột, huyện Cổ
đằng, phủ Hà Trung, trấn Thanh Hoa (nay là xã Hoằng Lộc, huyện Hoằng Hoá, tỉnh Thanh Hoá). Thân phụ của Ngài là ơng Nguyễn Thanh, ngồi 40 tuổi mà vẫn chưa có con, vợ chồng thường phàn nàn: Mai sau trăm tuổi khơng có người nối dõi tơng đường. Vợ chồng bàn nhau phải tìm được di táng linh hài cha ông, may ra trời xuống phúc lành, ban cho ựứa con nối dõi mới thoả lịng mong ước. Ơng Thanh vốn cũng hiểu nho lý nên tự đi tìm đất, nhưng tìm mãi mà khơng được. Bỗng một hôm ông gặp một cụ già tay cầm gậy trúc ựứng ở giữa làng, cụ già nói: ỘTa từ xa đến đây xem phong thuỷ, chưa có ý định về đâụ Ta thấy ơng tướng mạo hiền lành khiêm tốn, nên muốn tìm cho ơng một ngơi đất tốt để làm âm phầnỢ. Ơng Thanh nghĩ thầm ỘLâu nay mình ựang mong muốn, nay gặp cụ già ắt hẳn trời choỢ, liền khẩn khoản mời cụ về nhà nghỉ lạị Cụ già thấy gia đình ơng Thanh cơ đơn, nghèo túng, vợ chồng chất phác thật thà nên hết lịng tìm đất.
Hơm ấy hai người ựến xứ ựồng sâu, thấy một huyệt mộ rất ựẹp, ựúng như sách phong thuỷ ựã ghi: ỘẦđất có hình chim phượng soi gương, hình chim
nhạn như bầy tiên, có bảy ngơi sao (thất tinh) chầu lại; phắa trước có sơng rộng sóng lượn nhấp nhơ, hình long chầu chắn khúc (cửu long) vờn quanh huyệt áng ở hoa senỢ. Huyệt này rất huyền diệu, người thường khó biết được.
Ơng Thanh liền rước linh hài cụ tam ựại ựến cất tại huyệt này:Ộđó là xứ
Mã Tiền, toạ quý, hướng đinh (tức hướng Bắc Nam)Ợ, cất xong ngơi mộ thì cụ
đi ngaỵ Vợ chồng ơng Thanh tạ ơn, song cụ nhất ựịnh khước từ [40, tr.139]. Ông Thanh về nhà làm lễ tế từ đường kắnh yết tổ tiên, nửa ựêm hôm ấy, bà vợ nằm mộng thấy một thần tướng, cưỡi ngựa hồng, tay bế một em bé mặc áo xanh trao cho bà và nói: ỘNhà bà phúc ựức, ựược ựất sinh người, trời cho bé trai, lớn lên sau này sẽ làm nên sự nghiệp giúp ựời giúp nước, lừng danh trong thiên hạỢ, nói xong thần bay lên trời biến mất. Sáng ra, bà kể lại câu chuyện cho chồng nghe, ông Thanh mừng thầm nghĩ rằng phúc nhà ựã ựến.
Qua ba tháng mười ngày, bà thấy trong người chuyển động, sau chắn tháng mười ngày (tức vào giờ Tỵ, ngày mồng mười tháng ba năm đinh Tỵ) bà sinh hạ một bé trai, diện mạo khôi ngô giống hệt em bé trong mộng. Khi sinh khơng khắ mát lành, hương bay thơm tho, ông Thanh ựặt tên là Tuyên. Lúc Tuyên lên 10, cha mẹ cho ựi học, ựến năm 17 tuổi thì nổi tiếng là người Ộvăn
học tinh tường, từ chương qn triệt, tài năng xuất chúng, trắ độ hơn ngườiỢ.
Khắp vùng ai cũng ca ngợi Ộnhà có phúc sinh quý tửỢ.
Nguyễn Tuyên sinh ra trong bối cảnh quốc gia đại Việt bắt ựầu bước vào một giai đoạn n bình và phát triển. Năm Canh Tuất (1010), Lý Công Uẩn sáng lập vương triều Lý, dời đơ từ Hoa Lư về thành đại La, ựặt tên kinh đơ là Thăng Long, mở đầu cho sự phát triển của nền văn minh đại Việt.
Tuy nhiên, trong buổi ựầu triều Lý, tình hình chắnh trị xã hội chưa thật sự ổn ựịnh, ựặc biệt là ở các miền xa Kinh đô, hiện tượng cát cứ của các hào trưởng địa phương vẫn cịn như ở Thanh Hoá, Nghệ An, Cao Bằng, Tuyên Quang, Lạng SơnẦ khiến nhà Lý phải bao lần cử binh ựánh dẹp [Chắnh sử nước ra ghi chép về các cuộc hành binh ựánh dẹp của nhà Lý ở giáp đãn Nãi (Thanh Hoá), ở Diễn Châu, Hoan Châu (Nghệ An), châu định Nguyên, châu Trệ Nguyên, châu Văn, châu Quảng UyênẦ].
đặc biệt nghiêm trọng hơn là ở vùng biên giới phắa Nam nước đại Việt, quân Chiêm Thành thường xuyên vào cướp phá các ựịa phương Hà Tĩnh, Nghệ An. Dưới triều đinh, Tiền Lê, quân Chiêm Thành ựã nhiều lần vượt biển tấn công đại Việt như trường hợp năm 979, lợi dụng hai cha con đinh Tiên Hồng bị sát hại, Ngơ Nhật Khánh dẫn quân Chiêm Thành vào cướp nhưng gặp bão ở cửa biển đại Nha, thuyền bè bị ựắm hết. để ngăn ngừa và răn ựe Chiêm Thành, năm 982, Lê đại Hành thân chinh phắa Nam, chém tướng, bắt tù binh, chúa Chiêm Thành phải trốn chạỵ
Thời vua Lý Thái Tổ (1009-1028), quan hệ giữa đại Việt với Chiêm Thành diễn ra tương ựối yên bình. Nhà Lý lo xây dựng củng cố triều chắnh và ra quân ựánh dẹp các cuộc nội loạn nên chưa có ựiều kiện chú ý về vùng biên giới phắa Nam.
Theo Thần tắch, vào năm Càn Phù (1039), triều Lý Thái Tông, quân Chiêm Thành xâm lấn bờ cõi nước tạ Vua Lý Thái Tơng thân chinh đánh giặc (sách Võ tướng Thanh Hóa trong lịch sử dân tộc nói năm 1037, niên hiệu Kiến Phúc đời Lý Thái Tơng). Lúc bấy giờ Nguyễn Tuyên ựã 23 tuổi, là một thanh niên thơng minh, cường tráng và được dân làng rất tin phục về tài năng và học thức. Khi ựại quân tiến ựến trang đường Bột, thấy ựịa thế bản trang rộng rãi, nhà vua cho dựng hành cung nghỉ lạị đại bản danh đóng tại chợ Thiên Quan, nơi Thái Tử nghỉ lại tục gọi là Cồn đơng Cung. Rồi lập đàn lễ cầu, ra lời hiệu triệu, ựồng thời xuống chiếu chiêu mộ người hiền tài ra giúp việc quân.
Chúng tơi phỏng đốn rằng ựại binh của Lý Thái Tơng tiến vào phắa Nam theo ựường biển và dừng lại tại cửa biển Linh Trường hoặc Hội Triềụ Từ ựây, theo ựường bộ tiến ựến Bột đà trang. Hiện nay ở Hoằng Lộc còn lưu giữ nhiều ựịa danh mà theo truyền khẩu địa phương thì những địa danh này liên quan ựến cuộc Nam chinh của nhà Lý như: đông Cung (hành cung của
ngà hoặc gỗ dùng ựể ra vào đơng Cung), cồn Mã Hàng (nơi đặt tàu ngựa)Ầ
Trong các bộ chắnh sử như ỘViệt sử lượcỢ (khuyết danh- thế kỷ XIII), Ộđại
Việt sử ký Toàn thưỢ (thế kỷ XV), ỘKhâm ựịnh Việt sử thông giám cương mụcỢ (thế kỷ XIX)Ầ khơng hề nhắc đến cuộc Nam chinh Chiêm Thành của
nhà Lý trong những năm Càn Phù Hữu đạo (1039-1042). Cuộc Nam chinh thời Lý ựược nhắc ựến ựầu tiên là vào mùa Xuân năm Minh đạo thứ 3 (1042). Bản Thần tắch về thành hồng Nguyễn Tun do đơng Các đại học sĩ Nguyễn Bắnh soạn năm Hồng Phúc nguyên niên (1572), tức cách sự kiện trên hơn 530 năm, hơn nữa theo nghiên cứu thần tắch của địa phương thì Nguyễn Bắnh đã từng soạn hàng trăm, thậm chắ hàng ngàn bản thần phả. đối với mỗi vị thần ở mỗi thời kỳ lịch sử thường có nội dung khá tương đồng về sự tắch, hành trạng, việc sinh, việc hoá. Do vậy việc sai lệch giữa thời gian giữa chắnh sử với Thần tắch cũng là ựiều thường xuyên xảy rạ
đêm hôm ấy, vua Lý mộng thấy ba vị thần nhân ựến hội kiến và tiến cử người tàị Tương truyền, khoảng nửa ựêm, Vua thấy ba khối lửa rực sáng ở ba phắa bay đến trước mặt nhà Vuạ Nhà Vua cho là ựiềm lạ, bèn truyền gọi bơ lão đến hỏi: Ộở đây có vị thần linh nàỏỢ. Các cụ già tâu: ỘBản trang có 3 nơi khắ tốt thường hay biểu hiệnỢ. Vua Lý bèn cho lập trai ựàn ở ba nơi ựịa linh cúng tế ba ngày, ba ựêm. đến ựêm thứ ba vào khoảng canh ba, Vua mơ thấy ở nơi ựàn sở hiện lên ba vị thần áo mũ chỉnh tề, cầm cờ tự xưng là thiên tướng, vâng mệnh thiên đình trấn giữ đất này xin tự nguyện giúp Vuạ Nói xong, ba vị thần cùng biến mất. Tỉnh dậy Vua cho lập ựàn lễ tạ. Lễ xong Vua nghe tâu: ỘNhà họ Nguyễn trong làng có người con trai văn võ tồn tàiỢ. Nguyễn Tun ựược vào yết kiến vua Lý tại hành cung. Vua uý lại và hỏi thăm tình hình địa thế núi sơng, lịng dân kế nước và kế sách đánh giặc. Nguyễn Tuyên lần lượt tâu bày mọi việc lưu loát, cử chỉ nhanh nhẹn, thử tài võ nghệ lại tinh thông, Nhà vua cả mừng khen ngợi, bèn ựặc phong hàm đại tướng quân tiên phong ựi ựánh Chiêm Thành.
Phụng mệnh vua, Nguyễn Tuyên xin ựược trở về làm lễ bái yết gia tiên, ựồng thời chiêu mộ dân ựinh thuộc 4 dòng họ: Nguyễn, Bùi, Lê, Nguyễn cùng lên ựường dẹp giặc.
Sau khi chỉnh ựốn binh mã, Lý Thái Tông dẫn ựại quân tiến về phắa Nam, mở nhiều trận ựại tiến công vang dộị đang khi giáp công một trận oanh liệt Nguyễn Tuyên chỉ huy mũi đánh chắnh, qn Chiêm đơng như ong, quân ta có bề núng thế, thì trời đổ mưa to gió lớn, sấm sét rền vang, quân giặc khiếp sợ. Nguyễn Tuyên dẫn quân xông tới, quân giặc xô chạy thốt thân, đại qn thu được tồn thắng, bắt sống được Chiêm chủ là Xạ đẩu, khải hoàn hồi Kinh.
Về ựến trang đường Bột, vua Lý hạ lệnh đóng quân, mở tiệc mừng công, khao thưởng quân sỹ và phong thần hiệu cho các vị thần ựã âm phù giúp nhà vua ựánh giặc, ựồng thời cho phép dân bản trang lập miếu thờ tự (là các miếu đệ Nhất, đệ Nhị, đệ Tam-nay khơng cịn). Sau đó, Nguyễn Tun theo vua Lý Thái Tông cử giá về Thăng Long, nhưng khi ựi ựến ựịa phận Long đầu của bản trang [nay là chợ Quăng (Thiên Quan thị)] thì tự nhiên
Ộphong vũ hồi minhỢ, bỗng chốc gió mưa tầm tã ập ựến, mây mù ựen tối,
ngựa của Nguyễn Tuyên quỵ xuống, long móng mà chết. đúng lúc ấy thì Ngài hố, tức này 21 tháng Chạp năm Ất Dậu (1045). Chốc lát trời quang mây tạnh, dân làng kéo ra thì mối đã ựùn lên linh mộ. Mọi người cho đó là điềm linh ứng, liền viết tờ biểu tâu lên triều đình. Lý Thái Tơng vơ cùng thương tiếc, thương xót một cơng thần tài năng, hết lịng giúp Vua cứu nước, cứu dân; lập tức sai ựình thần mang sắc chỉ và tiền bạc cho dân bản trang lập ựền thờ ngay tại nơi Ngài hoá (tức miếu đệ Tứ, nay là hậu cung của đình Bảng Mơn); lại cho 80 quan tiền sửa sang linh tự nơi thờ phụng; ban cho 60 quan tiền làm quỹ hằng năm tổ chức quốc tế xuân thu, miễn binh lương tạp dịch 3 năm cho dân làng; lại tặng cho Ngài là công thần của vương triều (hiện nay trong gian thứ nhất của hậu cung cịn lại bức đại tự ỘLý triều công thầnỢ
bằng chữ Hán), sắc phong: đương cảnh Thành hoàng Thượng ựẳng phúc thần ựại vương, cấp cơng điền dùng hoa lợi chi vào khánh tiết kỵ lễ hàng
năm, lại cho trang đường Bột, huyện Cổ đằng, phủ Hà Trung, trấn Thanh Hoá làm Ộhộ nhi chắnh sởỢ để thờ phụng.
Những đóng góp to lớn của Nguyễn Tuyên ựối với ựất nước, với quê hương ựã ựưa ông vào bậc công thần triều Lý. Trong các triều ựại sau (ựặc biệt là thời Lê- Nguyễn), thành hoàng Nguyễn Tun được nhiều lần tơn phong. Hiện nay, nhân dân địa phương cịn giữ ựược trên 20 ựạo sắc của Ngàị Tuy nhiên, xung quanh nhân vật Nguyễn Tuyên, nhân dân ựã thêu dệt nhiều truyền thuyết. Có truyền thuyết được truyền tụng từ người này sang người khác, từ ựời nay sang ựời khác và ựược hoà quyện vào lễ hội, làm cho ông trở nên linh thiêng và bất diệt, thành niềm tin bền vững và sâu sắc trong
lòng nhân dân: ỘSuốt thời gian dài, những truyền thuyết về Nguyễn Tuyên
được nhân dân và chắnh quyền coi như chắnh sửỢ [68, tr.79].
Tại đình Bảng Môn hiện nay vẫn cịn lưu giữ câu đối ca ngợi công trạng lẫy lừng của ơng đối với nhân dân, ựất nước:
ỘVạn cổ nghiễm nhược lâm, Chiêm giả khởi kắnh Tứ tự hưởng kỳ báo, lễ vãng bất kiềnỢ
Tạm dịch:
ỘNghìn đời lẫm liệt thay, dân tình chiêm ngưỡng Bốn mùa hương thơm ngát, lễ kắnh tâm thànhỢ
Ngoài đương cảnh thành hồng Nguyễn Tun, làng Hoằng Bột cịn có thần hồng làng Bùi Khắc Nhất, đây là hiện tượng ựộc ựáo, hiếm thấỵ
Bùi Khắc Nhất sinh năm 1533, người làng Hoằng Bột, ựỗ Bảng nhãn khoa Ất Sửu, Chắnh Trị thứ 9 (1565), ựời vua Lê Anh Tông. Từng giữ các chức Hàn lâm viện hiệu lý, Giám khảo trường thi Thanh Hoa, Thị giảng, Hữu
thị lang bộ Hình, Hữu thị lang bộ Cơng. Năm 1600 là thượng thư bộ Công rồi thượng thư bộ Binh. Ông mất năm 1609, thọ 77 tuổị Sự tắch thành hồng Bùi Khắc nhất có thể được tóm lược như sau: Khoảng cuối thế kỷ thứ XVI, ông có cơng giúp vua Lê Trung Hưng và được phong là cơng thần của nhà Lê. Hai làng Bột Thượng và Bột Thái tơn ơng làm quan trưởng. Khi cịn tại quan ơng có nhiều cơng lao với làng nên dân làng rất biết ơn ơng và đồng lịng nhất trắ sau khi ông mất sẽ phối tế ở phúc ựình.
Năm 1609, sau khi mất, ơng được làng tơn thờ là phúc thần, triều Cảnh
Hưng (1740-1786) sắc phong cho ông là: ỘThượng ựẳng phúc thần Tuy dụ
Hùng lược đại vươngỢ. được tơn làm thành hồng bên cạnh đương cảnh
thành hoàng Nguyễn Tuyên.
Ngồi việc được phối thờ ở ựình làng (hiện nay ngai thờ và bài vị của tiến sĩ Bùi Khắc Nhất ựược ựặt trong gian thứ hai của hậu cung đình Bảng Mơn), cụ cịn được thờ chắnh tại Từ đường họ Bùi (còn gọi là Nhà thờ Bảng nhãn Bùi Khắc Nhất, hay miếu đệ Ngũ). Nhà thờ bề thế, khang trang, có sân rộng, có tồ tiền tế và cung cấm, cịn đầy đủ nghi trượng, cờ trống, hồnh phi, câu ựối và các di vật khác. Nhà thờ Bảng nhãn Bùi Khắc Nhất liền kề với đình Bảng Mơn về hướng Tây, cách 500m.
Giữa hai thành hoàng của làng Hoằng Bột (tức Bột Thượng và Bột Thái) thì thành hồng Nguyễn Tun vẫn là chắnh yếu và lễ hội thành hồng làng Hoằng Bột vẫn tập trung xưng tụng cơng ựức của thành hoàng Nguyễn Tuyên trên các phương diện tục lệ, nghi thức tế lễ.
Về thành hoàng Nguyễn Tuyên và Bùi Khắc Nhất, trong ỘThanh Hóa
Chư Thần lụcỢ không thấy ghi chép, chỉ thấy ghi hai lần về các vị ựược thờ ở
ựây, sách ghi là: ỘHoằng Nghĩa xã, Bột Hưng xã phụng tựỢ.
1- Thiên quan chiếu ứng tôn thần, thiên quan tung tơn thần: có lẽ là ba thiên thần ựược kể trong việc giúp vua Lý bình Chiêm.
2- Phụng Tun Hồng tắn tơn thần: có thể là thành hồng Nguyễn Tun. Các vị thần ựề cập trong sách này chỉ ghi chép Duệ hiệu chứ không ghi thần tắch.
Tư liệu thần tắch đã cho thấy, thành hồng Nguyễn Tun có xuất thân và hành trạng rất giống mơ-tắp Thánh Gióng- một vị thần nổi tiếng trong Tứ Bất Tử Việt Nam. Từ một truyền thuyết trong dân gian về sự hiển linh của một vị thần Ộhoá thânỢ về trời biến thành Ộgò mốiỢ (vị trắ xây dựng đình ngày nay) pha trộn với chất liệu là câu chuyện lịch sử chống giặc ngoại xâm (ựánh Chiêm Thành) vào thời Lý, Nguyễn Tuyên- một vị thần nửa huyền thoại, nửa lịch sử ựã ăn sâu, bám rễ trong tiềm thức dân gian của Hoằng Bột ựể trở thành một biểu tượng, một linh thần, một tấm gương anh dũng, tiết tháọ
Trải qua nhiều thăng trầm của lịch sử, vào thế kỷ XV khi Nho học chiếm ưu thế, sự học của Nho sinh ở làng Bột Thái ựã làm hiển danh ựất Trạng, ngơi đền được chuyển tên và bao chứa các giá trị mới của Nho giáo: đình Bảng Mơn. Từ chỗ chốn đình trung chỉ là nơi để thờ thành hồng làng