Nghệ thuật chạm khắc ở nhà Hậu cung

Một phần của tài liệu Giá trị văn hóa nghệ thuật của bảng môn đình (làng hoàng bột, xã hoằng lộc, huyện hoằng hóa, tỉnh thanh hóa) (Trang 59 - 67)

Giá trị nhất của đình Bảng Mơn chắnh là những đồ án điêu khắc, trang trắ trên bộ vì kèo, cốn mê, nghé bẩy ở Hậu cung. Trên một phương diện cho phép, những mảng ựiêu khắc ở Hậu cung đình Bảng Mơn có ý nghĩa điển

hình tạo thành giá trị ựặc biệt cho ngơi đình đồng thời góp phần đem lại sự phong phú và ựa dạng, tiêu biểu cho ựiêu khắc gỗ truyền thống Thanh Hóạ

Nếu như kiến trúc Tiền đường khơng chú trọng chạm khắc trang trắ mà chỉ tập trung vào liên kết chắc chắn của cấu kiện kiến trúc thì Hậu cung lại ựể lại một hệ thống chạm khắc ựặc biệt giá trị bằng các ựồ án chạm trổ tinh xảo, cầu kỳ. Cả 3 bộ vì Hậu cung đều ựược phủ kắn bằng chạm khắc với, 3 hệ thống chạm trổ khác nhau (chỉ trừ hai vì ngồi cùng và trong cùng).

Phong cách chạm khắc gỗ ở đình Bảng Mơn cịn lại hiện nay là những

hiện vật mỹ thuật hiếm thấy, phản ánh Ộnhững mạch nối với mỹ thuật dân

gian vùng đồng bằng sơng HồngỢ ở thế kỷ XVII-XVIIỊ

- đồ án trang trắ thứ nhất (vì số 1): bức phù điêu trang trắ trên vì nóc ở

cửa ra vào nhà hậu cung.

Có thể nhận thấy khá rõ ràng hai yếu tố về kỹ thuật chạm khắc và nội dung chạm khắc trên mảng trang trắ ở mặt cửa ra vào nhà hậu cung (vì số 2, tắnh tứ ngồi vào) có một sự phóng túng, nhẹ nhàng và ựậm nét dân gian. Trước hết, kỹ thuật khắc gỗ ở ựây chưa biểu ựạt khối mạnh mẽ như ở ựền thờ Lý Thường Kiệt (Hà Ngọc, Hà Trung, thế kỉ XIX), nhưng phong cách ựã ựa dạng trong phối hợp giữa chạm khắc nét, diễn hình khối âm và khối dương, kỹ thuật ựã kết hợp chạm bong và chạm lộng, tạo ra nhiều lớp, nhiều tầng, khối và ánh sáng trở nên linh hoạt, một cảm giác lao xao của sóng nước, chuyển động của mây mưaẦ tắnh chất nhịp điệu được khai thác triệt để nhờ có sự phân phối tài tình về mật độ mau- thưa, thanh- mập, nơng- sâu và ánh sáng đậm- nhạt do diễn hình, nét, khối mà tạo rạ Bức chạm nổi ở mặt cửa ra vào tạo ấn tượng kỳ thú cho khách hành hương, một cảm giác thư thái bởi sự sống ựộng, nhịp nhàng và sự cân bằng tạo hưng phấn do hình thức hồn nhiên trong phong cách và nội dung trữ tình hiếm có ở Thanh Hố (chỉ có trong di tắch đền thờ Trần Khát Chân, chùa Hoa Long- Vĩnh Thịnh, Vĩnh Lộc và đình Bảng Mơn).

Tổng thể mảng trang trắ mặt cửa ra vào hậu cung là một bức chạm khắc hình bán nguyệt. Bên trên nóc là một hình người khắc chân dung ựến phần thắt lưng, ựặt trong khám nhỏ, mặt người to hơn thân (8cm), bên dưới là hình hoa văn tạo nên hình một con thú ựang phủ phục. đây là một cách yểm Ộlinh

thầnỢ ở các vị trắ thiêng của người xưạ Tiếp đến là một ơ hình chữ nhật có

kht thủng 4 hàng răng lược chia hai phần ựăng ựối, kiểu như vẩy hình quạt lông chim phượng. Bên dưới là ô chạm khắc các hình rồng với nhiêu dáng kiểu khác nhau, uốn lượn trong mây mưa, vần vũ, hòa trong lá, chim thú. Thỉnh thoảng có mặt rồng lớn nhơ cao, cịn đa số là hình rồng bé như rắn, lươn, miệng con nào cũng lè lưỡi ở mép, có con ngậm ngọc, trông rất ngộ nghĩnh. Chắnh tâm có khắc hình quỷ sứ, mặt người, thân thú, dáng ngây ngô, ngờ rằng là biến ựiệu các Garuda cho phép ta liên tưởng ựến tư duy thẩm mỹ Nam Á, kỹ thuật chạm hết sức tinh xảo, điêu luyện. Phắa góc phải có chạm khắc hai hình ngườị Một người ơm con sư tử, dáng trần khỏe mạnh, con sư tử ựang cúi ựầu vùng vẫỵ Một người phắa ngồi nhỏ hơn ựang cưỡi trên thân một con ngựa, dáng ngựa tư thế ghìm cương, đầu ngẩng cao chúc mõm xuống trông rất oai phong. Bên trái của bức chạm diễn tả một võ sĩ ựang chinh phục con hổ dữ. Dưới góc đáy hoa văn xoắn trịn nhiều đao mác có hình con ếch ơm sát bờ mặt xà ngạch cửa trên. Nhiều đao mác hình xoắn dài 25-45cm, mũi nhọn sắc, gốc có hình chun 3 nếp chạy ngang hai phắạ Những hình đao mác loại này đã có trên bia ỘLê đại Hành Hồng đế điện miếu biỢ ở Xuân Lập, Thọ Xuân ựầu thế kỷ XVIỊ Nền tầng thấp là các dải vân như nhành lá mềm mại xen lẫn với các hình đao mác hình tia chớp. Nổi lên trên các ựao mác và vân hình lá mềm là mặt các hình rồng lớn và các rồng bé, hình linh thú dưới nước, dày ựặc khung diềm cạnh ựáy chạm nổị đặc ựiểm thân rồng ở ựây ngửa bụng nên hình vân ựốt như thân cây trúc, vây rồng nổi lên từng khóm lớn, mềm mại như cây rong nước. Nhiều cành hoa hình mũi mác xoắn, ngắn. Sử dụng thủ pháp đối xứng với những hình rồng chầu đăng đối, khéo léo xử

lý những hình rồng to, nhỏ; gần, xa nhưng vẫn khơng phá vỡ bố cục. Tồn bộ bức chạm cho thấy một sự hồn nhiên, tươi tắn, nhẹ nhàng trong giai ựiệu tiết tấu sơi động của ánh sáng ựọng trên nét, hình, khốị

Tổng thể của bức chạm tạo ra một sự qy quần, đơng đúc, một hình ảnh chỉ sự tạo hố, sinh sơi huyền diệụ Nội dung bức chạm có tắnh gợi mở về sự diệu kỳ, sự huyền bắ của vũ trụ, phải chăng ựõ cũng tựa như một thứ Ộbùa yểmỢ của người xưả

- đồ án trang trắ thứ hai (vì số 2): vì nóc gian thứ nhất hậu cung (gian

ựặt hương án thờ bảng nhãn Bùi Khắc Nhất, thành hoàng phối thờ)

Ngược lại với phong cách chạm khắc mặt ngoài cửa ra vào nhà hậu cung, phắa trong là các mảng chạm khắc được bố trắ khá dày đặc nhưng ở một thể thống nhất, ựậm yếu tố Nho giáo và yếu tố Thần tiên. Phong cách chạm khắc tinh tế, khúc triết, nhẹ nhàng, sâu sắc làm cho không gian hậu cung trở nên trang nghiêm, ựề cao học vấn và linh thiêng.

Vì nóc kiểu chồng rường- giá chiêng, phân tầng rất rõ, diềm phủ cuối cùng (ựồng thời là quá giang của vì kèo) gồm 30 cánh sen được xếp thành 30 chữ Hán, chạm thủng trên nền thẳng, ốp vào quá giang, tiếp ựến ựề tài trang trắ là cánh hoa cúc vuông mặt như một diềm che (kiểu y môn hay các bức phướn ở chùa), tầng 2 là diềm chạm thủng trang trắ đề tài rồng, chia bốn cặp rồng chầu về tâm, gồm 2 rồng lớn chạm ở xà ngang, 2 rồng bé chạm ở rường nóc. Hai chim phượng ở hai bên ựấu kê, hai rồng thân dây xoắn dáng sa xuống trên hai trụ trốn... Ngồi rồng cịn có hình phượng hố, hươu, cây thiêng, tiên nữ, hình chữ thọ triện hai bên ựăng ựối với ựiểm chung là vẻ mảnh mai, nét nông của khắc chạm. Tầng 3, ựược tạo bởi 2 trụ của cột giá chiêng chạm thủng những hình rồng ẩn trong cây thiêng. Bề rộng và chiều cao của ựồ án che lấp cả cột giá chiêng, bên hai cột giá chiêng tạo thành 3 ô khắc 3 chữ hán: ỘThọ- Khang- NinhỢ; các con rường cụt và những ơ trống của rường cụt đều được phủ kắn bằng những đồ

án hình rồng, phượng chạm thủng, phắa dưới cùng hai bên là hình hai thân rồng lớn. Trong bộ vì này cũng thấy hình rồng chầu về chim phượng tượng trưng cho trắ tuệ và ánh sáng, các rồng yên ngựa, trên lưng cõng các tiên nữ (lưu ý hình tiên nữ cưỡi rồng bay kiểu yên ngựa này còn gặp ở hầu hết quá giang các vì 2,3,4). Hình tiên nữ mềm mại, duyên dáng, phần áo dài biến điệu hình đi cá, ngồi trên lưng rồng, như các kiểu rồng phổ biến thời Trần, diễn tả yếu tố văn hóa biển một cách rõ nét. Cũng qua việc xuất hiện hình tượng tiên cưỡi rồng trên kiến trúc của đình [ở Thanh Hố cịn thấy bắt gặp ở Hoa Long Tự (Vĩnh Lộc), Phú điền (Hậu Lộc), đế Thắch (đơng Sơn)] cho phép nghĩ đến một sự pha trộn nhất ựịnh các yếu tố Nho - Phật - Lão trong một cơng trình tắn ngưỡng của nhân dân.

Tầng 4: ựồng thời là tầng trên cùng, là hình tượng rồng chạm khắc mảnh mai chầu về hình một chữ ỘLộcỢ ựược khắc khéo léo nằm dưới rường bụng lợn. Ngồi ra cịn chạm nổi bám theo giá chiêng 2 rồng ở hai bên, với hình tượng hoa cúc bên cột trốn.

- đồ án trang trắ thứ ba (vì số 3): vì nóc gian thứ hai hậu cung

Bộ vì số ba ở Hậu cung, chia làm 3 ựồ án trang trắ từ trên xuống, trên cùng nhắc lại hình tượng rồng của vì nóc số 2, nhiều rồng chầu về giữa, ở giữa cũng là hình rồng với nhiều đao mác và vân xoắn, khoảng trống giữa hai trụ giá chiêng được chia làm 3 ơ khắc chữ hán: ỘThánh- Hoàng- ChúcỢ. Phắa dưới dưới cùng người ta không chạm bức diềm dưới quá giang như vì gian giữa mà tạc trực tiếp lên thân quá giang. Do chạm trực tiếp nên tạo ra ựộ phẳng khơng đều nhaụ Ở các cột trốn và ô rường thể hiện ựề tài rồng chầu, nhắc lại phong cách biểu hiện như ở vì một (cửa ra vào), với các ựầu rồng, ựao lửa, vân mây tượng trưng cho nguồn nước, ánh sáng. Tiêu biểu là hình tượng sóc chầu mặt trời ở giữa tâm, chạm khắc lân và thằn lằn ở hai xà của quá giang. Số lượng linh thú này phản ánh tinh thần văn hóa dân gian mà có thể nó được ảnh hưởng từ thời Mạc (thế kỉ XVII) phổ biến ở Bắc Bộ. Trang

trắ cũng được thể hiện trên các ựấu kê rường, tinh thần vẫn là các cánh hoa cúc, hoa sen phân tầng. Rường cụt ựược phủ kắn bằng chạm khắc.

Dựa theo phong cách có thể chia các bức chạm ở hậu cung làm hai loại, loại thứ nhất gồm tất cả các mảng chạm khắc của hai vì nóc (phắa trong), loại thứ hai là các chạm khắc ở vì nóc ngồi cùng (cửa ra vào hậu cung).

Các thành phần kiến trúc của hai vì nóc trong được chạm khắc với nhiều ựồ án khác nhaụ đề tài các mảng chạm ở ựây chủ yếu là những ựề tài

tứ linh ỘLong, ly, quy, phượngỢ quen thuộc của mọi thời mà trong đó đề tài

ỘlongỢ ựược chú ý ựề cập nhiều nhất. đồ án rồng ở đây có nhiều loạị Có loại

rồng ựơn uốn khúc quanh co chạy dài từ trên xuống rồi lại uốn trở lên ựầu ngẩng cao, các ựao lửa bay tua tủa ngược lên đan xen với thân rồng trơng rất sinh động và vui mắt. Cũng có rồng được gị trong một bố cục vng của một cái ựấu, thân rồng cuộn thành một vịng trịn rồi sau đó rồng quay đầu ngoặt ra nhìn trực diện theo kiểu hổ phù, ngạo nghễ và oai vệ giống như một bố cục của rồng trên một cốn mê ở đình Tây đằng (Ba Vì, Hà Nội). Nhưng thú vị hơn cả vẫn là những đồ án rồng đơị đơi khi quấn qt với nhau, mình nhỏ

thon uốn lượn thắt túi nhiều vịng để tạo nên hình chữ ỘPhúcỢ, chữ ỘLộcỢ

một loại ựề tài quen thuộc của các bố cục trang trắ trên các kiến trúc có niên ựại thế kỷ XVIỊ đơi khi mình dang rộng uốn lượn nhiều vòng, lưng võng kiểu Ộyên ngựaỢ, cả hai ựang chăm chú hướng chầu mặt trời ở giữạ Cịn mặt trời thì đao lửa tỏa rộng ra hai phắa nhưng ở giữa lại chạm một con lân nhỏ ngộ nghĩnh. Lân ựược chạm trong tư thế ựứng, ựầu quay lại ngẩng cao, còn đi thì xoắn ngược lên. Cũng có đơi rồng ựược thể hiện trong ựề tài Ộtiên cưỡi rồngỢ. Rồng ở ựây ựược bố cục doãng rộng trong tư thế bay lượn, còn các tiên nữ ựược thể hiện đầu người mình đi cá, hai tay ựược thay bằng nhiều cánh nhỏ đang xịe rộng ra hai phắa như kiểu cánh chim. Các nàng cưỡi lên ựúng chỗ lưng võng yên ngựa của thân rồng.

Tuy khơng nhiều rồng nhưng các đề tài về phượng cũng ựược các nghệ nhân lưu ý. Phượng ở ựây thường ựược bố cục gị vào trong ơ trịn và ơ vng của các ựấu nên thiếu phần thoải máị Con nào cánh cũng trong tư thế dang rộng, ựầu cổ vươn cao, cịn lơng đi thì phải uốn ra sau thân ựể bay ngược lên phắa đầụ Nhìn chung nếu bộ lơng đi q dài thì các hình chim phượng ở ựây chẳng khác gì những con chim lớn.

đề tài về ỘlânỢ (ly) ở ựây phần lớn bố cục theo kiểu hình nghê ngồi

chầu, hai chân trước chống xuống đất. Lân ở hậu cung có vẻ dữ dằn với cái mồm rộng đầy răng, mắt to lồiẦ Cũng có một ựồ án mô tả hai con lân chầu mặt trời với dáng quỳ hai chân trước như muốn chồm tới, cịn mặt trời ở đây ắt đao lửa, phắa trong là những cánh hoạ đặc biệt rất hiếm gặp là một bức chạm lân chung với hạc. Lân trong dáng nghê ngồi chầu mồm há rộng cịn hạc đang ngồi trên lưng lân, mỏ dài, cổ vươn ra phắa trước cịn hai chân đứng trên chân sau của lân. đây là bức chạm chưa từng thấy trong các kiến trúc quen thuộc của nghệ thuật thời kỳ nàỵ Có thể trong một thời điểm cao hứng, thăng hoa về tài năng, các nghệ nhân ựã tạo ra bức chạm thú vị nàỵ

Ngồi đề tài về các con vật trong tứ q, cịn thấy đề tài về con hươụ đây cũng là loại ựề tài ựã gặp khá nhiều trên các chạm khắc thế kỷ XVII như từng thấy trong đình Lỗ Hạnh, Thổ Hà (Bắc Giang), Tây đằng (Ba Vì, Hà Nội)Ầ đồ án hươu ở đây được mơ tả là loại hươu chân cao, cổ dài, có sừng và đi cụt. Một hươu đang thể hiện phắa sau đi rồng trong động tác chạy, quay đầu lạị Cịn một hươu khác, được bố cục trong ơ vng, với tư thế ựứng quay ựầu lại, miệng ngậm cành hoa cúc.

Loại thứ hai là các mảng chạm ở vì nóc ngồi; nơi tiếp giáp với tịa tiền đường. Tại ựây cũng ựược nghệ nhân xưa phủ ựầy bằng chạm khắc trên các thành phần kiến trúc. Gần như cả mảng vì nóc này là một xã hội nhà rồng. Rồng mẹ rồng con, rồng to rồng nhỏ ựang quây quần chầu vào một hình mặt

trời ở giữạ Nội dung ựề tài phong phú, ựa dạng: người, linh vật, linh thú, vân xoắn, ựao mác, hoa lá, rồng... giàu chất dân gian. Vừa sử dụng công thức khuôn mẫu (rồng chầu ngọc), vừa phá cách lãng mạn (người cưỡi ngựa, cưỡi

sư tử, người ựiều voi) và sự xuất hiện Ộlén lútỢ của một số con vật dân giã

(thạch sùng, thằn lằn, ếch) trên mép bậu cửa, nghé ựuôi bẩỵ

Về kỹ thuật chạm khắc, phải nói ngay rằng các nghệ nhân Hoằng Hóa tỏ ra là những phường thợ lành nghề. Dưới lưỡi ựục của các nghệ nhân, các hình mẫu được hiện lên với những ựường nét mềm mại, tỷ mẫn, tinh tế. Phần lớn các mảng hình trong các vì nóc trong cùng đều sử dụng kỹ thuật chạm thủng. Bố cục các hình mẫu rất mềm dẻo, linh hoạt, không bị chi phối theo một khuôn mẫu cố ựịnh, cứng nhắc nàọ Mặc dù ựề tài vẫn là tứ linh mang tắnh chất thiêng liêng cao quý của tư tưởng chắnh thống nhưng dưới tài năng của nghệ nhân ựã làm chúng biến điệu đi nhiềụ Nó khơng cịn trang trọng ựến xa lạ, cao quý ựến tách biệt mà trở thành những con vật tươi vui, lạc quan, ựầy sức sống như sức mạnh trường tồn của cả một cộng ựồng làng xã gắn bó. Tư tưởng đó cũng được thể hiện trong dịng chữ chạm rất đẹp phắa dưới diềm cửa võng của vì kèo giữa hậu cung (vì kèo thứ 3 tắnh từ ngồi vào): ỘTồn xã

dân thơn tăng phú q, ựắc tài, ựắc lộc ựắc trường sinh; tôn tôn, tử tử vinh hoa thịnh vạn ựại giai nhiên hưởng thái bìnhỢ

đây là cách sắp chữ nghĩa thú vị của Ộlàng VănỢ ựề một bài thơ ca ngợi:

ỘToàn xã dân thôn tăng phú quý, đắc tài, ựắc lộc ựắc trường sinh;

Tôn tôn, tử tử vinh hoa thịnh

(Tồn xã thơn ngày càng giàu sang phú quý ựược nhiều tài lộc trường tồn mãi mãi, con con cháu cháu ựược vinh hoa thịnh vượng vạn ựời sau an hưởng thái bình).

Kỹ thuật chạm khắc ở hậu cung pha trộn giữa chạm bong, chạm lộng (vì cửa ra vào) với nghệ thuật chạm thủng (các vì nóc bên trong) một cách linh hoạt, thuần thục, nét chạm có chỗ nổi khối nhơ cao dày ựến 150mm (như

Một phần của tài liệu Giá trị văn hóa nghệ thuật của bảng môn đình (làng hoàng bột, xã hoằng lộc, huyện hoằng hóa, tỉnh thanh hóa) (Trang 59 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(169 trang)