Ngồi một số di vật đá, bia ký khá giá trị cịn lại ở mặt trước sân đình hiện nay, là 2 tấm Ộđường Bột kiều biỢ, bia ỘHoằng Lộc ựề lưu tiến sĩ biỢ và
ỘHịn đá Sư LộỢ khá nguyên vẹn, có niên ựại ựời Lê- Nguyễn, chạm khắc khá
tinh xảọ đình Bảng Mơn cũng cịn nhiều di vật gỗ là những ựồ thờ rất quý hiếm ựang ựược lưu giữ trong ựình làng.
Tại gian sau cùng của hậu cung cịn có khám thờ kắn cao 2.7m, rộng 1.9m, trong khám còn lưu các dụng cụ, mũ áo, xiêm y của tướng quân Nguyễn Tuyên (nhân thần lịch sử và cũng là thành hoàng làng).
Ngai thờ bằng gỗ ở gian thứ nhất hậu cung tạc kiểu chân quỳ dạ cá. Hình 2 rồng chầu ở chắnh giữa diềm đáy tầng 1, các góc chân quỳ là hình rồng cuộn, tầng 2, 3 là hoa văn dây cúc, tầng 4 mỗi mặt chia ba khung hình chữ nhật. Khung giữa khắc hình trịn tạo ra từ hai hình thiếu âm, thiếu dương của dịch học, có 4 hạt trịn điểm 4 góc, 5 ngọn đao mác bốc lên quanh mặt trờị Hai hình rồng ở hai khung bên, tạo ra từ hình hoa văn khá trừu tượng, dáng hoa văn kiểu các ựao xoắn, tạo nên hình rồng có dáng con lân đang bước, chân cao, đi xoắn gồm 5 dải tua, mũi nhọn, chạy ngược chiều mặt trờị
Ngai thờ bằng gỗ ựặt ở gian thứ hai hậu cung ựược chạm khắc khá tinh tế, đặc biệt phần bệ là một khối vng chia làm 3 tầng, tầng đáy hình hoa sen dẹo hai phắạ Tầng 2 hình hai rồng chầu mặt nhật ở chắnh tâm, chú ý ựao mác có nét mạnh mẽ chạy ngang gờ mặt trên gợi dáng dấp mặt hổ phù. Tầng 3 trên cùng khắc một hình rồng thân mập uốn 3 khúc, vây lưng rộng như góc cờ đi nheọ
Tại gian thứ 2 của hậu cung có một bài vị, ựược tạc cao 50cm, rộng 35cm, trên một tấm gỗ vàng tâm mỏng 1,5cm. Bố cục bài vị là hình khắc thủng hình hai linh thú trong một bố cục khá chặt chẽ, nhưng gởi cảm thiêng liêng. đó là hình một con lân dáng ngồi xổm, hai chân trước chống thẳng, hai chân sau xếp ngang. Một con hạc thân mảnh mai nhưng có hai
đầu to với bộ lơng mao dài, rộng, có gân sống và hai hàng đi nheo kiểu vây rồng chạy ra phắa saụ
Hương án lớn (cao 2,4m, rộng 2,2m) ựặt tại gian chắnh giữa nhà tiền ựường, chạm khắc tinh tế. Bố cục hương án theo dạng 4 chân thẳng, tầng dưới cùng cách mặt ựất 35cm, tạo ra một lớp tua rua như kiểu lọng chẹ Hương án hình khối chữ nhật, ựều ựặn, phần trên cùng ựược tạo loe miệng rộng theo mỗi chiều thêm 15cm. Trang trắ chia nhiều ơ, ngang, dọc, nhưng vẫn giữ ựược tổng thể với hai trụ ựứng mỗi chiều và trên cùng ựặt bệ thờ. Họa tiết chủ yếu là hoa cúc mãn khai, hoa sen cánh dẹo được tạo hình chi tiết, khắc thủng cho mềm khối, phủ kắn hương án như gấm thêụ
Phong cách chạm khắc đồ thờ ở đình Bảng Mơn gần với phong cách tạo tác ựồ thờ ở ựền thờ Trần Khát Chân (Vĩnh Thịnh, Vĩnh Lộc), thuộc niên ựại thế kỷ XVII- XVIII (có thể cùng niên đại với nhóm hương án ở chùa Bút Tháp, Bắc Ninh).
Các di vật ựá lưu giữ trong khn viên của đình hiện này, cịn lại 2 tấm bia và 1 di vật ựá khá ựộc ựáọ
Tấm bia thứ nhất là ỘHoằng Lộc ựề lưu tiến si biỢ nằm hướng Tây Nam so với tiền ựường; tấm bia ựối diện phắa đơng Nam qua đường thần ựạo là tấm
Ộđường Bột Kiều BiỢ; cạnh tấm bia 12 vị tiến sĩ là ỘHịn đá sư lộỢ nổi tiếng. Tất
cả những di vật này mới ựược nhân dân sưu tầm và chuyển về kết tập tại ựâỵ
- Bia ỘHoằng Lộc ựề lưu tiến si biỢ khắc ghi tiểu sử 12 vị tiến sĩ (ựại
khoa) qua các thời kỳ. Vị trắ nằm cạnh ỘHịn đá sư lộỢ 1,45m. Bia ựặt trên
thềm làm bằng ựá, dật cấp cao hơn so với nền sân 16cm. Bia tạo bằng chất liệu ựá xanh, ựặt trên lưng rùạ Rùa cõng bia ngờ là sản phẩm lắp ghép, ựược làm bằng vôi vữạ đầu rùa trịn khơng có đi và chân; rộng 80cm, cao 12cm, thân dài 1,22m; đầu rùa nhơ ra 30cm, cao 25cm. Tồn bộ tấm bia tiến sĩ có chiều rộng 77cm, cao 1,08m, dày 13cm. Trán bia cao 18cm, diềm bia rộng
6cm. Trán bia tạo hình hoa lá đơn giản, giữa có hình mặt trời bốc cháỵ Diềm bia thơ, khắc nổi hình cúc dây mảnh, mỗi bên 6 dải cúc dây ựăng ựối, khoảng cách giữa các dải cúc dây tương ựối thưa, mang ý nghĩa ựiểm xuyết. Dưới
trán bia khắc 7 chữ: ỘHoằng Lộc ựề lưu tiến sĩ bi bằng chữ hánỢ. Tấm bia
nhìn chung cịn khá nguyên vẹn, phần sau thân bia ựược người ựời sau ựục chữ quốc ngữ dịch thuật lại nội dung mặt trước.
- Bia Ộđường Bột kiều biỢ nằm ở vị trắ đối diện với bia ghi tiểu sử 12 vị tiến sĩ, cũng ựược ựặt trên thềm dật cấp 16cm so với mặt sân. Toàn bộ tấm bia cao 1,20m, rộng 76cm, dày 11cm, làm bằng chất liệu ựá xanh, có rùa đội biạ Rùa dài 1,12m, cao 22cm, rộng 76cm, rùa tạo kiểu khá thơ, thân khum, khơng có chân và đi, bị vỡ phần đầu nhơ ra phắa trước. Trán bia tạo kiểu vịm cuốn, cao 18cm. Về mỹ thuật và phong cách tinh tế hơn so với tấm bia tiến sĩ ựối diện. Trung tâm trán bia là hình trịn mặt trời nhưng khơng có ựao lửa bốc cháy mà là hình các mây xoắn tư thế bốc lên. Phắa dưới là 4 chữ hán Ộđường Bột kiều biỢ. Bề rộng diềm bia ựạt 5,5cm trang trắ cúc lá dây liên hồn và liền mạch.
Tuy một số chữ hán khắc trên bia nay ựã mờ ựục, 1/3 thân bia phắa dưới đã bị vỡ nứt làm 3 mảnh, tuy nhiên tấm bia này lại ựặc sắc hơn về nghệ thuật và có niên đại sớm hơn so với các tấm bia hiện cịn trong đình. Bia Cầu đường Bột, vốn do tiến sĩ Nguyễn Nhân Thiệm soạn năm Quang Hưng thứ 14 (1591), cung cấp những tư liệu quý giá về lịch sử, ựịa lý của làng, nội dung văn bia miêu tả về việc hưng công, tu sửa một cây cầu ở ựầu làng (cầu đường Bột), qua đó phản ánh các hoạt ựộng kinh tế và văn hố khá sơi động của đường Bột (tức Hoằng Lộc) lúc ựương thời:
Hai làng Bột Thượng, Bột Thái vốn xưa là xã đà Bột, thói thuần, tục tốt, người giỏi, ựất thiêng.
Về phắa tây liền ruộng, có con ựường lớn thẳng hơn một dặm gọi là con ựường Bột; trên từ ựền thờ Quan Sơn, xuống ựến bến Thiên
Quan xã nhà hằng năm ln phải đắp thêm mới qua lại được (các vị trắ cạnh đường ựi của làng).
Con ựường đường Bột ở phắa trên đền Quan Sơn, có 2 phiến ựá bắc qua làm cầu, tuỳ thời gian mà khơi ựắp ựể thuận lợi cho nghề nông. Nhưng cứ ựến tháng 7, tháng 8 là mưa dầm nước lụt tràn về, người ựi ựường khơng ai khơng kêu la lầy lộị
Vì dân mà làm việc nghĩa thì phải có những bậc tài cao, chắ lớn. Bởi vậy trong làng có những bậc thiện sĩ như các cụ Nguyễn Ngọc Hiện, Nguyễn Quý, Nguyễn Nại, Nguyễn Hữu Tắn, Nguyễn Văn Lương, Nguyễn Chân, Nguyễn đức Luân mở lòng từ thiện bỏ của nhà mình ra, mua gỗ tốt, tìm thợ giỏi, tự trơng nom săn sóc mọi cơng việc.
Cầu có 3 gian, trên lợp ngói, hai bên có bệ ngồi bằng gỗ, dưới lát ván, người ựi lại như trên ựường bằng.
Kẻ sĩ đi vào triều đình, nhà nơng đi ra đồng ruộng, người cơng nhân ựi làm thợ, người thương nhân ựi ngược về xuôiẦ Kẻ qua người lại ựều ựược thoải máị
Có những người như: chiếc dép Tử Phòng còn truyền lại dây thao Long hổ; ựề cột Tương Như mà làm nên chắ lớn xe ngựạ
Vậy thì cơng đức của các vị làm nên cầu này không thể kể ra ựây hết ựược. Bởi vậy phải khắc vào bia ựá ựể truyền lại cho mai saụ Minh rằng:
ỘPhắa Tây Bột Thượng Có đường khang trang
Xuống ựến ựại giang Vốn xưa cầu cũ Bằng ựá lát sang Xe nhiều ngọc quý Nước chảy bèo tan Tháng bảy, tháng tám
Rò rỉ tràn lan Nước vũng lầy lội Người ựi gian nan Các cụ Nguyễn làng
Vì dân qun góp Tìm người chọn gỗ Khởi cơng dựng làm
Rồng ựâu chưa mây Cầu ựâu chưa mưa
Bên cầu trăng soi Ngồi hiên đón gió
Người đi qua lại Như trên ựường bằng
Qua lại bến đó Nghỉ ngơi chuyện trị
Như viên ngọc quý Ghi lấy sự thật Mãi mãi khôn cùng.
Ngày 12 tháng Giêng năm Quang Hưng thứ 14 (1591), Nguyễn Nhân Thiệm người xã Bột Thượng, đệ nhị giáp Tiến sĩ khoa Quý Mùi (1583), ựặc tiến Kim tử Vinh Lộc ựại phu, Tả thị lang bộ Công, phong Phúc Nguyên hầu soạn [9].
- Di vật ỘHịn đá Sư LộỢ là một di vật đặc biệt của đình Bảng Mơn, được nhân dân sưu tầm và đưa về đặt trong sân đình để làm kỷ niệm. Cùng với Bia 12 vị tiến sĩ và bia Cầu đường Bột, ỘHịn đá Sư LộỢ là một trong 3 di vật ựá hết sức quan trọng, nó vừa là tư liệu lịch sử, ựồng thời là một Ộbiểu tượng văn hoáỢ minh chứng cho tinh thần khoa bảng ựời ựời của ựất Hoằng Bột. Di vật này làm bằng chất liệu đá xanh, có chu vi rộng khoảng 6m, dài 90cm, cao 12cm; Mặt trên phẳng, 4 cạnh khơng cắt vng góc, ựẽo gọt thơ sơ, gồ ghề. Vẻ ựơn giản của một hịn đá giản dị, khiêm nhường lại ẩn sâu bên trong cả một câu chuyện ựã trở thành Ộhuyền thoạiỢ tôn vinh tinh thần ham học tập.
Nguyễn Sư Lộ, là người làng Bột Thái (Hoằng Lộc), ựỗ thám hoa, làm quan ựến chức Lại khoa đô cấp sự trung. Không chỉ làm quan mà ông cịn có thời gian mở trường tại dạy học tại quê nhà. Là người ham tri thức và có phương pháp giảng dạy ựộc đáo; ngồi việc dạy học ở trường, Sư Lộ cịn chủ động tìm cách tiếp xúc với người học ở nơi thuận lợi nhất. Tương truyền, dân làng vẫn còn truyền tụng: thầy Sư Lộ thường ngồi trên một hịn đá, đặt bên đường đơng người qua lại (chắnh là hịn đá hiện nay đang đặt trong sân đình). Học trị và bất cứ ai, có điều gì cần hỏi về nghĩa sách và văn bài, nhờ thầy giảng giải, thầy sẵn sàng giải thắch tường tận. Cũng nhờ cơng đào tạo của Thám hoa Nguyễn Sư Lộ mà con rể của ông là Bảng nhãn Bùi Khắc Nhất và
người con trai duy nhất của ơng là Hồng giáp Nguyễn Thứ đã có những thành cơng vang dội trên con đường khoa cử, hoạn lộ.
- Bên ngồi đình Bảng Mơn, theo hướng Tây Nam hơn 50m, có một giếng nước cổ, xây bằng gạch nung, hình vng, tạo tác rất độc ựáo, với kỹ thuật xếp gạch khéo léo, các viên gạch ựược xếp so le, tạo thành hình chữ cơng, đơi chỗ lại kiểu hình xương cá hay ựơn giản chỉ là chồng xếp lên nhau theo cạnh hông của viên gạch. Kiểu tạo gạch này dễ liên tưởng ựến cách xếp gạch ựộc ựáo trên các tháp Chăm nổi tiếng ở miền Trung. Giếng tạo kiểu vng, bốn góc vng có 4 trụ ựứng, chiều cao ựạt 75cm, chiều rộng ựạt 1,70m, giếng nằm cách 50m về hướng Tây Nam so với đình làng. Giếng cịn khá nguyên vẹn, nước trong xanh, vẫn ựược người dân sử dụng làm nước sinh hoạt. Thông qua kỹ thuật tạo tác và niên ựại, một số nhà nghiên cứu mỹ thuật cổ ngờ rằng ựây là một kiểu giếng cổ của cư dân Chăm cịn lại đến ngày nay [giếng Hời]. Tuy nhiên tài liệu thư tịch cho thấy chưa có một nhóm hay cộng ựồng Chăm nào tụ cư hay ựã từng sinh sống ở Hoằng Bột. Tư liệu lịch sử còn lại chỉ cho biết, vùng ựất này (chỉ Hoằng Lộc) ựã từng là ựối tượng ựể quân
Chiêm tấn cơng vào Thanh Hố trong thời nhà Trần. Toàn thư cho biết:
ỘTháng 3 năm 1380, Chiêm Thành lại cướp phá các nơi ở Thanh Hố. Thượng Hồng sai Lê Q Ly (tức Hồ Quý Ly) chỉ huy quân thuỷ, đỗ Tử Bình chỉ huy quân bộ ựi chống giữ. đến Ngu Giang (tức sơng Mã thời Trần) đóng cọc ở giữa sông cầm cự với người ChiêmỢ [57, tr.192,193]. Và trong cuộc tấn
công của quân Chiêm cũng khơng thấy đề cập đến địa danh nào liên quan ựến Bột đà trang. Các thời nhà Lê- Nguyễn về sau, thư tịch cũng khơng thấy đề cập thơng tin nào liên quan đến người Chăm tại Hoằng Bột. Tuy nhiên, theo tư liệu dân gian, tương truyền dân làng theo vị đại tướng quân Nguyễn Tuyên ựi chinh phạt phương Nam ựã bắt chước cách thức làm giếng Cời này của người Chăm. Phỏng đốn trên không phải vô căn cứ. Như vậy, vấn ựề chủ nhân xây dựng sẽ ựược làm rõ trong các nghiên cứu tiếp theọ điều có thể
khẳng ựịnh là, cơng trình này nằm phắa trước đình Bảng Mơn, cách đình tương đối gần, đã tồn tại có thể cách nay vài trăm năm.
đình Bảng Mơn là một di tắch q hiếm trên hai bình diện di vật văn hố và các giá trị văn hoá phi vật thể của nó. đây là một nguồn tư liệu văn hố đặc biệt, minh chứng một q trình tiếp thu và cải biến các giá trị văn hoá
Nho giáo, đạo giáo trong một không gian văn hố Ộbán nơng nghiệp và
thương nghiệpỢ ở làng Bột Thái xưạ Tiểu kết chương 2:
Từ những di vật văn hóa vật chất, tinh thần về kiến trúc, chạm khắc của đình Bảng Mơn đem đến cho chúng ta một số nhận thức:
Về kiến trúc, đình Bảng Mơn được đánh giá là kiến trúc chữ đinh có niên đại tương đối sớm (thế kỉ XVII). Tiền ựường là một hệ thống kiến trúc thô mộc, chắc chắn, khỏe khoắn, còn Hậu cung là kiểu thức kiến trúc chỉ dựa vào cấu tạo của hai hàng cột thấp bé và nhỏ nhắn. Kiến trúc của đình bảo lưu khá ngun vẹn, chắc chắn của liên kết khung gỗ; cảnh quan không gian, cấu kiện thành phần. Nhìn chung khơng gian nội thất- ngoại thất được giữ ngun, ắt xê dịch.
Về ựiêu khắc, những mảng khối chạm khắc ở hậu cung chứa đựng nhiều thơng ựiệp và giá trị văn hoá, các mảng chạm chủ yếu diễn tả trên vì kèo nóc. Trong đó cịn lại chạm khắc ở các vì 1, 2, 3 là còn nguyên vẹn nhất. đề tài chủ yếu bao trùm là tứ linh, tứ quý, rồng phượng, linh ựiểu, hoa lá tự nhiên... ựậm chất dân gian pha lẫn tinh thần Nho giáo chắnh thống.
CHƯƠNG 3
KHƠNG GIAN VĂN HỐ VÀ LỄ HỘI Ở đÌNH BẢNG MƠN
3.1.Khơng gian văn hố của đình Bảng Mơn
đình Bảng Mơn vốn dĩ khơng đơn thuần là môi trường kiến trúc tâm linh, nó cịn là một mơi trường văn hố đặc biệt. Tại đây, ngồi địa điểm truyền thống lâu ựời tế lễ thành hoàng Nguyễn Tuyên, sau này có phối thờ thêm thành hoàng là Bảng nhãn Bùi Khắc Nhất, 3 vị thiên thần thời Lý trước ựây làm chủ 3 miếu đệ Nhất, đệ Nhị, đệ Tam của bản xã và 12 vị ựỗ ựại khoa trong thời phong kiến. Một khơng gian thấm đẫm huyền thoại về sự linh diệu của vị thần có cơng bình Chiêm vào thời nhà Lý. Trước đó, vua Lý khi dừng lại tại ựây, mến cảnh người giỏi, ựất thiêng ựã tôn vinh 3 vị thiên thần, dựng miếu thờ. Vị thành hoàng biểu hiện cho khát vọng tâm linh của nhân dân, lý giải tuyệt vời cho sự hiển linh của thần thánh, cho một vùng ựất lâu ựời như Hoằng Bột và che chở, bảo trợ cho Bảng Môn (?!). Trong không gian pha lẫn giữa lịch sử và truyền thuyết, người ta lấy hiện tượng ỘGị mốiỢ đùn lên như biểu hiện một sự Ộdị biệtỢ của ựất nàỵ Khát vọng tâm linh cũng chắnh là khát vọng lịch sử, cần một vị thần ựủ thiêng, ựủ mạnh mà cậy nhờ. Những truyền khẩu dân gian qua các thời kỳ, làm dày thêm hành trạng của Ngài trong Thần phả. Sức lan toả phủ kắn vùng đất cổ, ựể người ta tin rằng, sự hưng vượng của Hoằng Bột có động cơ sắp ựặt của Thần.
Ngồi chốn dành cho cơng việc tế tự linh thần và những người ựỗ ựạt khoa cử, đình Bảng Mơn cịn là trung tâm sinh hoạt văn hố cộng đồng khá