3.2. Những vấn đề đặt ra trong hoạt động định hướng giá trị văn hóa
3.2.2. Nội dung định hướng giá trị văn hóa truyền thống cho thanh niên
Một là, quán triệt sâu sắc các quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về công tác phát triển thanh niên trong thời kỳ mới
Với nhận thức sâu sắc về vai trò to lớn của thế hệ trẻ nói chung, của thanh
niên nói riêng, Đảng ta đã coi vấn đề thanh niên là trung tâm của chiến lược phát
huy nguồn lực con người trong sự nghiệp đổi mới đất nước hiện nay. Đảng ta coi việc chăm lo giáo dục để thanh niên phát triển toàn diện là một trong những yếu tố tạo ra sự phát triển bền vững của đất nước, quyết định tương lai và vận mệnh nước nhà trong thời kỳ tồn cầu hố và hội nhập kinh tế quốc tế. Văn kiện
Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ X của Đảng đã chỉ rõ: “... bồi dưỡng lòng yêu nước, yên nhân dân, lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, tăng cường giáo dục phẩm chất đạo đức cách mạng trong toàn Đảng, toàn dân đặc
biệt là với thế hệ trẻ” là nhiệm vụ đặc biệt quan trọng trong giai đoạn hiện nay. Phù hợp với mục tiêu chung của đất nước là phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường, đặc biệt từ khi Việt
Nam đã trở thành viên chính thức của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), hội
nhập quốc tế diễn ra ngày càng nhanh, càng sâu sắc hơn. Bên cạnh những thời
cơ và thuận lợi do hội nhập quốc tế, tồn cầu hố đưa lại, đất nước ta cũng phải đương đầu với nhiều nguy cơ, thách thức, có thể bị tụt hậu xa hơn về kinh tế, có
thể bị chệch hướng xã hội chủ nghĩa trong q trình hội nhập... Chỉ có con người Việt Nam mới với bản lĩnh, trí thơng minh, với kiến thức được đào tạo cơ bản và khoa học cao mới có thể chớp thời cơ, đẩy lùi nguy cơ để đưa đất nước đi lên.
sự bùng nổ của công nghệ thông tin và truyền thông trên khắp thế giới, thanh niên chịu sự tác động mạnh mẽ của thơng tin đa chiều, trong đó có cả những thơng tin khơng chính xác, thơng tin xun tạc của các thế lực thù địch nhằm chống phá cách mạng Việt Nam. Do đó, nguy cơ sinh viên bị chệch hướng về nhận thức, từ đó dẫn
đến mất lòng tin vào chế độ, vào Đảng và nhà nước.
Để hoàn thành nhiệm vụ định hướng giá trị văn hóa truyền thống cho thanh niên, Đoàn thanh niên và TTVH các cấp cần đổi mới nội dung, phương
thức và các dạng hoạt động định hướng giá trị văn hóa truyền thống cho thanh niên.
Như vậy, quán triệt quan điểm giáo dục toàn diện của Đảng và Nhà nước
là một yêu cầu vừa cấp bách vừa lâu dài và là nhiệm vụ đòi hỏi sự sáng tạo, sự
đổi mới của các cơ quan, đơn vị có trách nhiệm trong cơng tác thanh niên trong
bối cảnh hiện nay.
Hai là, kết hợp giữa giáo dục giá trị văn hóa truyền thống với việc giáo
dục các giá trị văn hóa hiện đại, tiến bộ cho thanh niên
Truyền thống và hiện đại ln có mối quan hệ với nhau, truyền thống là tiền đề, là nền tảng của hiện đại, và hiện đại là sự kế thừa, sự nối tiếp của truyền thống. Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam được hình thành qua bao thăng trầm của lịch sử nước nhà, trải qua nhiều đời, các thế hệ, những truyền thống quý báu
ấy đã ăn sâu vào tiềm thức mỗi con người Việt Nam và nó được bồi đắp lên mãi
mãi, nó trở thành sức mạnh nội sinh để người dân Việt Nam chiến thắng biết bao nhiêu kẻ thù xâm lược.
Dân tộc Việt Nam đã có bề dày lịch sử hàng ngàn năm dựng nước và giữ
nước. Đó là lịch sử vừa hào hùng vừa có đau thương, mất mát. Q trình đó đã
rèn luyện, đào tạo nên những thế hệ người Việt Nam kế tiếp nhau với tinh thần
yêu nước quật cường, đã làm cho đất nước không ngừng phát triển bền vững,
với những giá trị truyền thống dân tộc hết sức quý báu, những truyền thống ấy
trình lịch sử. Những giá trị truyền thống dân tộc như: tinh thần yêu nước, lòng
nhân nghĩa nhân ái, tinh thần đồn kết gắn bó keo sơn, đức tính cần cù tiết kiệm,
sáng tạo trong lao động, tư duy linh hoạt, uyển chuyển "dĩ bất biến, ứng vạn
biến" luôn luôn cần được đổi mới, bổ sung cho phù hợp với hoàn cảnh lịch sử mới.
Ngày nay, tinh thần yêu nước là gắn độc lập dân tộc với CNXH. Trước yêu cầu mới của thực tiễn hiện nay, phải chuyển hóa chủ nghĩa yêu nước trước
đây thành ý chí vươn lên làm giàu cho bản thân, gia đình và xã hội, quyết tâm
thực hiện mục tiêu: "Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh". Phải chuyển từ ý chí khơng chịu mất nước, không chịu làm nô lệ trước đây thành ý chí khơng chịu nghèo đói, ngu dốt, lạc hậu, lệ thuộc. Nếu như trước đây yêu nước là phải cứu nước, phải chiến thắng giặc ngoại xâm, thì nay yêu nước phải kiên quyết chống tham nhũng, buôn lậu, ma túy, và các tệ nạn xã hội
khác - những vấn nạn đã và đang từng ngày làm băng hoại các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Yêu nước ngày nay còn phải biết tự hào dân tộc, vì niềm tự hào này đã giúp chúng ta chiến thắng mọi kẻ thù, vượt qua mọi khó khăn thử thách.
Lịng nhân ái của ta trước đây mới chỉ là sự giúp đỡ chia sẻ với nhau trong
lúc khó khăn hoạn nạn "tắt lửa, tối đèn". Trong điều kiện hiện nay, nhân ái còn
là tạo mọi điều kiện phát huy năng lực cá nhân, con người phải được coi là động lực và mục tiêu của sự phát triển. Nhân ái ngày nay vẫn tiếp tục mở rộng trên phạm vi toàn thế giới để cùng các dân tộc khác giải quyết các vấn đề mang tính tồn cầu như: bảo vệ thiên nhiên, môi trường, chống chiến tranh, chống bệnh tật hiểm nghèo...
Truyền thống đồn kết, gắn bó cộng đồng của ta nay cần được thực hiện trên tinh thần bình đẳng, cạnh tranh lành mạnh, làm giàu chính đáng, tạo mọi cơ hội cho tất cả mọi người cùng vươn lên, tạo dựng cuộc sống hạnh phúc, ấm no.
một tầm cao mới.
Truyền thống và hiện đại là một sự thống nhất biện chứng. Có những giá trị truyền thống tiếp tục được bảo tồn, phát huy trong điều kiện, hồn cảnh mới, có tác dụng to lớn trong sự phát triển đời sống tinh thần xã hội, ngược lại cũng có những truyền thống khơng cịn thích ứng với xã hội hiện đại; có những phẩm chất, chuẩn mực đạo đức vốn được coi trọng trong quá khứ đến nay nó đã khơng cịn phù hợp với điều kiện mới. Chẳng hạn, các quan hệ trong xã hội phong kiến chủ yếu thực hiện thông qua các mối quan hệ tình cảm, mang tính huyết thống,
làng xã, đẳng cấp... hơn là theo các nguyên tắc pháp luật và theo kỷ cương của
nhà nước. Ngồi ra, cịn có sự xung đột giữa các thế hệ, thế hệ sau với thế hệ trước, thế hệ già với thế hệ trẻ. Các thế hệ này thường có sự bất đồng trong các
quan niệm, cách ứng xử, nguyện vọng, sở thích, thị hiếu, tác phong... Thế hệ già
thường mong muốn sự ổn định, khơng thích có những biến động lớn, và luôn
muốn bảo vệ, giữ gìn những giá trị truyền thống, do vậy thường chậm thích nghi với các yếu tố của xã hội hiện đại. Thế hệ trẻ ngày nay sống trong thế giới với sự bùng nổ về thông tin và khoa học kỹ thuật hiện đại cùng với những biến động lớn về chính trị - xã hội, có sự giao lưu với các nền văn hố khác nhau, mà các
sản phẩm của "nền văn minh hiện đại" thường có tính hai mặt, vừa có cái tốt vừa có cái xấu. Điều đó có ảnh hưởng rất lớn tới tâm sinh lý, tư tưởng, tình cảm của lớp trẻ ngày nay, nếu khơng có sự định hướng rõ ràng họ rất dễ bị chệch hướng. Chính vì lẽ đó, cơng tác giáo dục giá trị văn hóa truyền thống cho sinh viên hiện nay là phải kết hợp giữa truyền thống và hiện đại. Trong giáo dục truyền thống, mối quan hệ này phải được thể hiện rõ rệt cả ở nội dung và hình thức giáo dục,
tránh thái độ cực đoan, hoài cổ, phục cổ, hay đón nhận một cách khơng có chọn
lọc, thiếu cân nhắc những giá trị văn hóa ngoại lai, đón nhận những giá trị lai căng.
Ba là, hình thành các giá trị văn hóa mới cho thanh niên gắn liền với việc
đẩy mạnh xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản
Để hình thành các giá trị văn hóa mới cho thanh niên ở nước ta, trong điều
kiện xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, cần
hướng tới mục tiêu là tạo được sự phát triển đồng bộ về chất lượng văn hóa trên
các mặt:
- Bảo đảm sự gắn kết giữa nhiệm vụ phát triển kinh tế là trung tâm, xây dựng, chỉnh đốn Đảng là then chốt với không ngừng nâng cao văn hóa - nền tảng tinh thần của xã hội; tạo nên sự phát triển đồng bộ của ba lĩnh vực trên
chính là điều kiện quyết định bảo đảm cho sự phát triển toàn diện và bền vững
của đất nước.
- Trong quá trình mở rộng hội nhập kinh tế quốc tế và giao lưu văn hóa, cùng với việc tập trung xây dựng những giá trị của văn hóa Việt Nam đương đại, cần tiếp tục đẩy mạnh công tác bảo tồn, kế thừa, phát huy các giá trị tốt đẹp của truyền thống văn hóa dân tộc và tiếp nhận có chọn lọc tinh hoa văn hóa thế giới, bắt kịp sự phát triển của thời đại.
- Vừa phát huy mạnh mẽ tính đa dạng, bản sắc độc đáo của các dân tộc
anh em, làm phong phú nền văn hóa chung của cả nước, vừa kiên trì củng cố và nâng cao tính thống nhất trong đa dạng của văn hóa Việt Nam, đấu tranh chống
các khuynh hướng lợi dụng văn hóa để chia rẽ, phá hoại khối đại đồn kết dân
tộc.
- Nghiên cứu, nắm bắt kịp thời thành tựu của văn hóa - thơng tin hiện
đại, huy động mọi tiềm lực xã hội cho sự nghiệp phát triển văn hóa, chăm lo các tài năng, chủ động có kế hoạch, chính sách, cơ chế phù hợp để tạo điều
kiện cho văn hóa nước nhà phát triển vững chắc và đúng hướng trong thời kỳ mới”.
Từ định hướng và tư tưởng chỉ đạo cơ bản trên, yêu cầu của nhiệm vụ xây dựng văn hóa thời gian tới được Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X xác định là “tiếp tục phát triển sâu rộng và nâng cao chất lượng nền văn hóa Việt Nam tiên
tế - xã hội làm cho văn hóa thấm sâu vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội”.
Để tạo ra các giá trị văn hóa mới cần đặc biệt chú trọng nhiệm vụ xây
dựng con người Việt Nam - chủ thể của nền văn hóa Việt Nam. Nhiệm vụ xây dựng con người Việt Nam, đặc biệt là thế hệ trẻ trong giai đoạn cách mạng mới là:
- Xây dựng và hoàn thiện hệ thống các giá trị mới của con người và sinh viên Việt Nam thời kỳ CNH, HĐH, hội nhập quốc tế. Đây là một đòi hỏi rất cao và mới đối với văn hóa giai đoạn tới, bởi vì những năm qua, cuộc vận động xây dựng con người mới, tuy có bề rộng, nhưng chưa sâu, chưa bền vững, hiệu quả cịn hạn chế, chưa hình thành được dư luận xã hội định hướng các chuẩn mực giá trị mới.
- Đấu tranh kiên quyết chống sự suy thoái về tư tưởng, đạo đức, lối sống trong thế hệ trẻ đặc biệt là một bộ phận thanh niên. Phát huy vai trò chiến đấu của văn hóa, chống cái ác, cái xấu, những căn bệnh như quan liêu, tham nhũng, suy thoái, tệ nạn xã hội... Đây là địi hỏi gay gắt của tồn xã hội đối với cơng tác
tư tưởng - văn hóa của chúng ta những năm tới.
- Bồi dưỡng các giá trị văn hóa trong thanh niên đặc biệt là lý tưởng sống,
năng lực trí tuệ, vẻ đẹp đạo đức và bản lĩnh văn hóa.
Yêu cầu văn hóa trong việc xây dựng thế hệ trẻ Việt Nam về nhân cách là một công việc cực kỳ cần thiết, vừa rất cơ bản, chiến lược, vừa rất cấp bách,
trong đó, nhấn mạnh bốn giá trị lớn mà văn hóa phải chăm lo nuôi dưỡng cho thanh niên là: lý tưởng sống; năng lực trí tuệ; vẻ đẹp đạo đức; bản lĩnh văn hóa.
Bốn giá trị đó mang ý nghĩa rất quan trọng đối với thế hệ trẻ Việt Nam thời kỳ CNH, HĐH và hội nhập.
Để tạo ra các giá trị văn hóa mới phải đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả của phương châm xã hội hóa các hoạt động văn hóa, những năm tới cần nỗ lực triển
khai thực hiện các nội dung lớn là: Huy động mọi nguồn lực xã hội cho sự phát triển văn hóa; Phát huy tính năng động, chủ động của các cơ quan Đảng, Nhà
nước, Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể, các hội sáng tạo văn học, nghệ thuật,
khoa học, báo chí, các gia đình, cá nhân, các trí thức... tham gia vào tất cả các
lĩnh vực của văn hóa và thực hiện các nhiệm vụ cụ thể về văn hóa; Đối với thanh
niên, yêu cầu xây dựng và triển khai thường xuyên chương trình giáo dục văn hóa - thẩm mỹ và chất lượng giáo dục khoa học nhân văn trong các nhà trường.
Tiểu kết chương 3
Để đạt được mục tiêu định hướng các giá trị văn hóa truyền thống cho
thanh niên, cần chú trọng tác động tích cực lên từng mặt của nhân cách vừa chú trọng đến sự liên hệ, tác động qua lại của các mặt đó trong chỉnh thể tư tưởng
chính trị, đạo đức lối sống của thanh niên. Trên những nét chung nhất cần tập trung: Quán triệt quan điểm của Đảng và Nhà nước về “Xây dựng thế hệ thanh
niên Việt Nam giàu lòng yêu nước, tự cường dân tộc; kiên định lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội,…”; Kết hợp chặt chẽ giữa truyền thống với hiện đại
trong giáo dục giá trị văn hóa truyền thống cho thanh niên; Hình thành các giá
trị văn hóa mới gắn liền với việc đẩy mạnh xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Trên cơ sở đó, cần thực hiện đồng bộ các giải pháp: Nâng cao hiệu quả hoạt động của các chủ thể giáo dục, trong
đó tập trung nâng cao hiệu quả của hoạt động Đoàn thanh niên, TTVH; Tiếp tục đổi mới phương thức và hoạt động định hướng giá trị văn hóa truyền thống dân
tộc; Đẩy mạnh xây dựng nếp sống văn hóa cho thanh niên, trong đó đẩy mạnh xây dựng nếp sống thanh niên trong hoạt động chính trị - xã hội, trong hoạt động học tập, sinh hoạt tập thể, trong sinh hoạt cá nhân; Tổ chức các loại hình hoạt
động giáo dục giá trị văn hóa truyền thống cho thanh niên.
Cơng tác định hướng các giá trị văn hoá truyền thống cho thanh niên hiện
nay đòi hỏi tất cả các chủ thể định hướng cần ý thức đầy đủ trách nhiệm lớn lao
của mình trong cơng tác giáo dục truyền thống dân tộc cho thanh niên. Đồng thời, bản thân thanh niên phải ln có ý thức rèn luyện, kế thừa và phát huy các giá trị
KẾT LUẬN