Những biến đổi tích cực

Một phần của tài liệu Biến đổi văn hóa làng đình thôn trong quá trình đô thị hóa (phường mỹ đình, quận nam từ liên, thành phố hà nội) (Trang 83 - 86)

2.3. Nhận định về sự biến đổi văn hóa làng Đình Thơn

2.3.1. Những biến đổi tích cực

Như vậy, trong q trình đơ thị hóa, cơ cấu kinh tế có bước chuyển dịch

tế, lao động, dân cư có sự thay đổi lớn. Nguồn thu nhập từ các ngành nghề phi nông nghiệp tăng dần tỷ trọng trong cơ cấu nguồn thu của các hộ gia đình. Cơ sở hạ tầng, kỹ thuật như điện, hệ thống giao thông, trường học, trạm y tế, hệ thống cung cấp nước sạch và cấp thoát nước, siêu thị…được làm mới, nâng cấp và cải thiện đáng kể cùng với mức sống người dân tăng lên đã làm cho chất

lượng sống người dân làng Đình Thơn được cải thiện nhiều và nâng cao. Văn

hóa sản xuất của cư dân Đình Thơn đã thay đổi hẳn theo hướng tiến bộ, hiện

đại, đáp ứng nhiều hơn, đa dạng hơn cho đời sống của con người nơi đây.

Những thay đổi về phương diện kinh tế đã kéo theo đời sống văn hóa ở

Đình Thơn cũng có nhiều biến đổi. Những biến đổi về đời sống văn hóa ở Đình Thơn được thể hiện trên nhiều mặt, cả văn hóa vật chất lẫn văn hóa tinh thần.

Diện mạo, khơng gian, cảnh quan của làng thay đổi theo chiều hướng tiến bộ, hiện đại. Những hình ảnh về một khơng gian sống thống đãng, n

bình và nhiều cây xanh giờ chỉ còn trong ký ức của nhiều người dân ở làng Đình Thơn, thay vào đó là một khơng gian đơ thị nhà cửa, đường phố sạch, đẹp, sáng, hiện đại. Khơng gian sống của các gia đình ở làng Đình Thơn cũng

có những thay đổi. Nhà ở tại Đình Thơn hiện nay chủ yếu là nhà tầng và

khang trang. Tuy không gian sống của các gia đình hẹp đi (do bán đất), nhưng diện tích ở lại tăng lên, quyền tự do của mỗi cá nhân được tôn trọng hơn trong mỗi khơng gian riêng của mình.

Lối sống văn minh đơ thị cũng đã bước đầu định hình mà thể hiện rõ

nhất là trong việc sử dụng nhà tắm và nhà vệ sinh, trang thiết bị hiện đại ngày

càng gia tăng.

Các di tích văn hóa, lịch sử, tín ngưỡng truyền thống như đình, chùa,

Gia đình ở Đình Thơn cũng có những thay đổi trong cấu trúc và cách

thức tổ chức sinh hoạt, trong các mối quan hệ giữa các thành viên trong gia

đình... Số người sống trong hộ gia đình giảm và gia đình hai thế hệ đang có xu hướng gia tăng thay thế cho kiểu gia đình nhiều thế hệ trước đây. Những

thay đổi này cho thấy xu hướng biến đổi theo quy mơ gia đình đơ thị ở vùng

đơ thị hóa. Sự thay đổi này ít nhiều có ảnh hưởng đến các mối quan hệ trong gia đình của người dân nơi đây. Sự thay đổi này ở khía cạnh nào đó chứng tỏ đời sống kinh tế, tính độc lâp của người dân được nâng lên và quyền tự do cá nhân được tơn trọng, tuy nhiên từ góc độ quan hệ gia đình thì dường như nó

lại đang có ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình. Trong quan hệ họ hàng ở Đình Thơn hiện nay đang có những biến đổi

so với 15 năm trước. Những hình thức sinh hoạt chủ yếu của dòng họ truyền thống vẫn được các dòng họ duy trì. Dịng họ vẫn là sợi dây gắn kết các thành viên với nhau, là chỗ dựa về mặt tinh thần của các thành viên cùng huyết tộc. Dòng họ còn phát huy tác dụng trên một số phương diện khác trong đó việc dịng họ trở thành trung tâm phát huy truyền thống hiếu học qua quỹ khuyến học, khuyến tài là một điển hình đáng phát huy.

Trong quan hệ hàng xóm, láng giềng có những biến đổi mang tính bảo thủ, hẹp hịi, lối sống vị kỷ, vị lợi, cục bộ địa phương, tuỳ tiện... đang dần dần

được khắc phục. Kiểu “phép vua thua lệ làng”, dần được thay thế bằng quan

hệ theo luật pháp, dựa trên luật pháp. Cư dân Đình Thơn khơng cịn chịu quá nhiều áp lực từ những tục lệ ràng buộc theo truyền thống, cơ hội lựa chọn cho

tương lai của mỗi cá nhân cũng nhiều hơn, nam nữ có quyền bình đẳng như

nhau trong cuộc sống.

Đời sống tâm linh của người dân ngày một phong phú, đa dạng với

những sự đầu tư lớn từ nhiều nguồn, nhiều đối tượng khác nhau. Thiết chế đình, chùa gắn liền với các hoạt động tế tự của người dân đã, đang và vẫn sẽ

là trung tâm đời sống tâm linh, văn hoá của cộng đồng cư dân Đình Thơn. Ta

có thể thấy sự tham gia gần như hoàn toàn của tất cả các thành viên trong cộng đồng, đặc biệt là các cư dân mới chuyển đến vào các hoạt động tế tự tại

đình, chùa, đặc biệt là vào dịp hội làng. Xu hướng cơng đức vào đình, chùa

các khoản tiền và hiện vật quy ra tiền có giá trị lớn ngày càng gia tăng.

Trong văn hóa cưới xin, tang ma cũng thay đổi trên mọi phương diện.

Về cơ bản đó là những biến đổi theo chiều hướng tiến bộ. Nhiều tục lệ lạc

hậu đã bị loại bỏ thay vào đó là nếp cưới xin, tang ma mới, hiện đại, văn minh hơn.

Một phần của tài liệu Biến đổi văn hóa làng đình thôn trong quá trình đô thị hóa (phường mỹ đình, quận nam từ liên, thành phố hà nội) (Trang 83 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(186 trang)