2.1. Các biểu hiện văn hóa ứng xử của học sinh trung học phổ thông ở
2.1.2. Văn hóa ứng xử giữa học sinh với gia đình
Gia đình là tế bào của xã hội, nơi duy trì nịi giống, là mơi trường quan trọng hình thành, ni dưỡng và giáo dục nhân cách con người, bảo tồn và phát huy văn hoá truyền thống tốt đẹp, chống lại các tệ nạn xã hội, tạo nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Ở thời đại nào văn hố gia đình cũng là nền tảng cho văn hoá xã hội. Văn hố gia đình giàu tính nhân văn, nhân bản, đề cao giá trị đạo đức, xây dựng nếp sống văn hoá trật tự, kỷ cương, hun đúc tâm hồn, bản lĩnh con người. Bởi vậy, gia đình tốt là bảo đảm cho dân giàu, xã hội dân chủ, văn minh. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Rất quan tâm đến gia đình là đúng và nhiều gia đình cộng lại mới thành xã hội, xã hội tốt thì gia đình càng tốt, gia đình tốt thì xã hội mới tốt. Hạt nhân của xã hội là gia đình“ (Bài nói chuyện của Bác Hồ tại Hội nghị cán bộ thảo luận Dự thảo Luật hôn nhân và
Gia đình, tháng 10-1959). 2.1.2.1. Nhận thức
Với mỗi người kể từ khi lọt lòng, đến lúc trưởng thành và ngay cả khi già yếu thì gia đình ln là chỗ dựa vững chãi nhất trong cuộc sống. Chính vì thế gia đình đóng vai trị vơ cùng quan trọng với mỗi người. Còn đối với 400 học sinh THPT tham gia khảo sát thì gia đình đóng vai trị như thế nào? Biểu đồ 2.10 dưới đây là câu trả lời ngắn gọn nhất:
Biểu đồ 2.10: Vai trị của gia đình với cuộc sống của học sinh
(Nguồn: Kết quả khảo sát bằng bảng hỏi)
Nhận thức của học sinh hai trường khơng có sự chênh lệch lớn. Đa số các em tham gia khảo sát đều nhận thấy được gia đình đóng vai trị quan trọng với mình. Tuy vậy khoảng ¼ số học sinh lại cho rằng gia đình chỉ đóng vai trị bình thường hoặc khơng quan trọng với mình. Các em này tự cho rằng mình đã bắt đầu bước vào giai đoạn trưởng thành, có suy nghĩ và quan điểm riêng, cần phải thốt khỏi cái nơi của gia đình để tự lập. Mặt khác, cũng tồn tại
khơng ít những em có bố mẹ bận bịu cơng việc mà xao nhãng gia đình dẫn
đến con cái có suy nghĩ rằng gia đình khơng cịn quan trọng với bố mẹ nữa và ngược lại.
Trong gia đình Việt Nam xưa, cha mẹ có quyền định đoạt cuộc sống của con mình. Khi con cịn bé thì định đoạt việc học hành, thi cử. Khi con trưởng thành thì định đoạt chuyện trăm năm của con. Phận làm con, để thể hiện lòng hiếu thảo với cha mẹ mà nhất nhất nghe theo, làm theo để cha mẹ vui lịng. Vì thế mới có câu:” Cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy” là thế. Ngày nay, xã hội hiện đại và tiến bộ hơn, cha mẹ có quyền quyết định mọi việc trong cuộc sống của con cái nữa hay khơng? Đứng trên góc độ của con cái để thấy được suy nghĩ và quan điểm của chúng về việc này thông qua biểu đồ 2.11:
70.5% 73.5% 21% 17.5% 8.5% 9.0% 0.0% 10.0% 20.0% 30.0% 40.0% 50.0% 60.0% 70.0% 80.0% THPT Xuân Đỉnh THPT Đoàn Thị Điểm
Biểu đồ 2.11: Nhận thức của học sinh về quyền hạn của bố mẹ
(Nguồn: Kết quả khảo sát bằng bảng hỏi)
Biểu đồ cho ta thấy nhận thức của học sinh THPT Xuân Đỉnh vẫn có phần nhiều giữ nếp nghĩ truyền thống, cho rằng bố mẹ có quyền quyết định việc học tập và các mối quan hệ xã hội của con. Đến 67% học sinh cho rằng ở tuổi này các em chưa thể có cái nhìn bao qt và hiểu biết rộng lớn về cuộc sống nên việc học tập, nhất là việc chú trọng học môn nào, ôn thi môn nào, thi vào trường nào đều chủ yếu do gia đình gợi ý và quyết định. Bố mẹ luôn là những người đi trước có nhiều kinh nghiệm thực tiễn hơn cả, nhanh nhạy thơng tin nên sẽ có những định hướng học tập tốt nhất cho con em mình.
Mặt khác, có 33% học sinh cho rằng bố mẹ chỉ nên can thiệp một phần nào đó tới việc học tập của con cái, bởi một quyết định đúng thì cần dựa trên khả năng và sở thích của mỗi cá nhân. Nếu bố mẹ quá áp đặt trong học tập sẽ dẫn đến hậu quả không tốt.
Về các mối quan hệ xã hội của con, chủ yếu là mối quan hệ bạn bè và trên mức bạn bè của con, 56% học sinh cho rằng bố mẹ là người sinh thành, ni nấng mình nên bố mẹ đương nhiên có tồn quyền quyết định các mối quan hệ này của con, 44% cho rằng bố mẹ không nên quyết định, mà chỉ can thiệp vào một phần nào đó nếu mối quan hệ có vấn đề.
67.0% 56.0%
33%
44.0%
0.0% 10.0% 20.0% 30.0% 40.0% 50.0% 60.0% 70.0% 80.0%
Bố mẹ có quyền quyết định việc học tập và tương lai của bạn
Bố mẹ có quyền quyết định tình bạn, tình yêu của bạn
THPT Xuân Đỉnh
Biểu đồ 2.11: Nhận thức của học sinh về quyền hạn của bố mẹ
(Nguồn: Kết quả khảo sát bằng bảng hỏi)
Cũng như học sinh THPT Xuân Đỉnh, phần nhiều học sinh THPT Đoàn Thị Điểm (54%) cho rằng bố mẹ có quyền quyết định việc học tập và tương lai của các em. Bố mẹ sẽ là người quyết định việc con học mơn gì là chính, học trường nào, lớp nào để có một mơi trường tốt nhất, phục vụ cho việc ôn thi vào đại học cũng như đi du học sau này. Còn 46% học sinh cho rằng việc học tập và tương lai của các em thì nên để các em quyết định, bởi các em cũng đã có những suy nghĩ, quan điểm và mục đích riêng, dựa trên nhu cầu cũng như năng khiếu của các em. Vậy nên, bố mẹ chỉ nên trợ giúp, gợi ý, định hướng chứ khơng nên tồn quyền quyết định tất cả.
Khác với học sinh trường THPT Xuân Đỉnh, trong các mối quan hệ tình yêu, tình bạn thì 61.5 % các em trường THPT Đoàn Thị Điểm lại cho rằng bố mẹ không nên quyết định thay cho các em, bởi đó là những mối quan hệ mang tính chất riêng tư, cá nhân; 38.5% học sinh khác cho rằng bố mẹ nên quyết định
54.0% 38.5%
46%
61.5%
0.0% 10.0% 20.0% 30.0% 40.0% 50.0% 60.0% 70.0%
Bố mẹ có quyền quyết định việc học tập và tương lai của bạn
Bố mẹ có quyền quyết định tình bạn, tình u của bạn
THPT Đồn Thị Điểm
các mối quan hệ này, phịng ngừa và tránh rủi ro xảy ra vì nó sẽ có tác động tiêu cực rất lớn, ảnh hưởng đến tâm lý, tinh thần và việc học tập của các em.
2.1.2.2. Thái độ
Ngồi các mối quan hệ với thầy cơ, bạn bè thì mối quan hệ giữa học sinh với các thành viên trong gia đình cũng rất quan trọng. Dưới đây là biểu đồ về thái độ của học sinh với người thân trong gia đình được thể hiện qua biểu đồ 2.12:
Biểu đồ 2.12: Thái độ của học sinh với người thân trong gia đình
(Nguồn: Kết quả khảo sát bằng bảng hỏi)
Quan sát hai biểu đồ trên có thể thấy đại đa số học sinh của cả hai trường đều có thái độ tốt với người thân trong gia đình: ln nghe theo lời dạy dỗ, khuyên nhủ của bề trên (59% và 35%). Tuy nhiên có sự chênh lệch đáng kể giữa học sinh của hai trường. Số lượng học sinh luôn nghe theo lời dạy bảo của bề trên của học sinh THPT Xuân Đỉnh lại gần gấp đôi so với học sinh THPT Đoàn Thị Điểm. 42.00% 8.00% 6.00% 45.00% 17.00% 35.00% 13.00% 75.00% 59.00% 0.00% 10.00% 20.00% 30.00% 40.00% 50.00% 60.00% 70.00% 80.00%
Có thái độ thờ ơ với người lớn tuổi trong gia đình
Có thái độ "trên kính dưới nhường" Có thái độ tuân thủ lời dạy dỗ, khuyên nhủ của
bề trên
THPT Xuân Đỉnh
Bên cạnh đó, có tới 75% và 69% học sinh giữ thái độ „„trên kính dưới nhường“ với các thành viên trong gia đình. Đây là những con số khả quan cho thấy các em vẫn giữ được thái độ chuẩn mực với người lớn và nhỏ tuổi trong nhà. Thế nhưng vẫn cịn số ít học sinh 8% và 4,5% không bao giờ giữ được thái độ này. Theo các em, thì nguyên nhân chủ yếu từ việc bất đồng trong quan điểm sống, sự ích kỉ cá nhân, tính tình trẻ con của mình với người lớn và trẻ nhỏ trong gia đình nên đã xảy ra khơng ít lần có thái độ này.
Biểu đồ 2.12: Thái độ của học sinh với người thân trong gia đình
(Nguồn: Kết quả khảo sát bằng bảng hỏi)
Điều đáng buồn là có những học sinh có thái độ thờ ơ với người lớn tuổi trong gia đình, ít khi quan tâm, hỏi han sức khỏe, cuộc sống của ơng bà mình (THPT Xuân Đỉnh 13% thường xuyên thờ ơ và 45% đơi khi có sự thờ ơ; tương
37.00% 4.50% 7.00% 54.50% 26.50% 58.00% 8.50% 69.00% 35.00% 0.00% 10.00% 20.00% 30.00% 40.00% 50.00% 60.00% 70.00% 80.00%
Có thái độ thờ ơ với người lớn tuổi trong gia đình
Có thái độ "trên kính dưới nhường" Có thái độ tuân thủ lời dạy dỗ, khuyên nhủ của
bề trên
THPT Đoàn Thị Điểm
tự, THPT Đoàn Thị Điểm 8,5% và 54,5%). Điều này cho thấy sự kết nối giữa hai thế hệ này có sự lỏng lẻo, thiếu gắn kết; một số lượng nhỏ các em học sinh THPT chưa thực sự có thái độ gần gũi ngược lại cịn có những biểu hiện thờ ơ, lạnh nhạt với thế hệ người lớn tuổi trong gia đình. Về lâu dài, tình trạng này sẽ gây ảnh hưởng đến các mối quan hệ khác, gây nên sự xa rời trong quan hệ tình cảm gia đình.
2.1.2.3. Hành vi
Do xu thế phát triển của xã hội, sự giao thoa của các nền văn hóa, và đất nước tiến hành cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập quốc tế, nền văn hóa Việt Nam có sự thay đổi và hịa nhập hơn nhưng cũng có nhiều hệ lụy. Văn hóa các nước được truyền tải, du nhập vào Việt Nam một cách ồ ạt đã làm ảnh hưởng đến giá trị văn hóa gia đình. Đó là ngun nhân dẫn tới quy mơ gia đình ngày càng nhỏ, và sự xuất hiện của các kênh giao tiếp gián tiếp hiện đại làm sự liên hệ, thơng cảm giữa các thế hệ càng ít đi. Bố mẹ bận rộn với cơng việc, con cái bận học hành ít có thời gian tương tác, chia sẻ mọi điều trong cuộc sống với nhau. Người già trong gia đình lại trở nên cơ lẻ và có sự chia cách giữa ông bà với con cháu.
Mặt khác, trong quan hệ giữa ông bà, bố mẹ - con cháu cũng xuất hiện những xung đột và xích mích thế hệ. Sự khác biệt về kinh nghiệm, nhu cầu và sở thích trong cuộc sống dẫn đến sự khơng bằng lịng giữa các thế hệ, dẫn đến các hiện tượng như: con cháu không tôn trọng sự khuyên bảo, cư xử khơng đúng gây xúc phạm tình cảm, khơng quan tâm chăm sóc, thiếu tâm tình cởi mở, thậm chí có hiện tượng bạc đãi người cao tuổi… Những nguyên nhân đó khiến cho các mối quan hệ trong gia đình có nhiều rạn nứt và tan vỡ, địi hỏi cần phải xây dựng một mối quan hệ giữa bố mẹ, ông bà- con cháu ngày càng tốt đẹp hơn.
Theo kết quả khảo sát tại hai trường THPT Xn Đỉnh và THPT Đồn Thị Điểm thì có đến 13,5% và 19% học sinh không bao giờ chia sẻ cảm xúc, suy nghĩ với người thân trong gia đình. Con số này khá là lớn, tương đương với trên 60 học sinh. Số lượng học sinh THPT Đồn Thị Điểm khơng bao giờ chia sẻ cảm xúc với người thân nhiều hơn 5,5% so với học sinh THPT Xuân Đỉnh.
Biểu đồ 2.13: Mức độ chia sẻ cảm xúc của học sinh với người thân trong gia đình
(Nguồn: Kết quả khảo sát bằng bảng hỏi)
Bên cạnh đó có 21,5% và 33,5% học sinh thường xuyên chia sẻ tâm tư, cảm xúc với người thân. Số lượng học sinh và gia đình giữ được mối quan hệ tốt đẹp này cũng khơng nhiều, chứ khơng muốn nói là quá ít: 110/ 400 học sinh. Như vậy hơn ½ số học sinh của cả hai trường đơi khi mới có chia sẻ cảm xúc với người thân. Khi được hỏi nguyên do tại sao các em lại ít khi hoặc không bao giờ chia sẻ với người thân trong gia đình thì tác giả có tổng kết lại được các câu trả lời chủ yếu như sau:
19.00% 13.50% 59.50% 53.00% 21.50% 33.50% 0.00% 10.00% 20.00% 30.00% 40.00% 50.00% 60.00% 70.00% THPT Đoàn Thị Điểm THPT Xuân Đỉnh
- Do khác nhau về độ tuổi và quan điểm nên khó tâm sự, chia sẻ - Do lo sợ gia đình can thiệp hoặc ngăn cản chuyện của bản thân - Do bản thân thấy không cần thiết phải chia sẻ chuyện này với gia đình Chính guồng quay của xã hội hiện đại đã làm ảnh hưởng phần nào các giá trị tốt đẹp trong văn hóa ứng xử gia đình. Khơng ít người làm cha làm mẹ khơng làm trịn bổn phận, trách nhiệm. Không chăm lo cho thế hệ tương lai, mải kiếm tiền và vun vén cho lối sống ích kỷ của bản thân. Do thiếu giáo dục nền tảng đạo đức, thiếu sự gương mẫu của cha mẹ, khơng ít con cái đã có những hành vi ứng xử trái với luân thường đạo lý.
Một thực tế đáng buồn là sự xuống cấp của những nguyên tắc, chuẩn mực trong gia đình, sự vi phạm cũng như việc chấp nhận những sai lệch chuẩn mực xã hội trong gia đình đã diễn ra một cách dễ dàng và khá phổ biến. Những giá trị đạo đức truyền thống đang bị xói mịn mạnh mẽ. Thêm nữa, các gia đình chưa thật sự quan tâm đúng mức đến việc giáo dục các giá trị truyền thống cho con em mình. Nền tảng đạo đức, chuẩn mực gia đình có nguy cơ bị phá vỡ. Hàng loạt vấn đề xã hội đã nảy sinh, len lỏi vào từng gia đình và trở thành những bức xúc của cả xã hội.
Ngoài việc chia sẻ những cảm xúc vui buồn trong cuộc sống thì giữa các thành viên trong gia đình cịn có những biểu hiện hành vi khác. Đó là việc bày tỏ tình cảm biết ơn đối với ơng bà, bố mẹ của mình; giúp đỡ bố mẹ làm việc nhà; hay cả như những hành vi không đẹp khác: dùng lời lẽ thiếu tôn trọng khi giao tiếp với người lớn trong gia đình; gọi bố, mẹ là “ơng, bà“; bỏ nhà đi khi xảy ra mâu thuẫn với gia đình; ...
Dưới đây là biểu đồ 2.14 thể hiện rõ nhất những hành vi đẹp – chưa đẹp của các em học sinh THPT Xuân Đỉnh và THPT Đoàn Thị Điểm với những thành viên trong gia đình của mình:
Biểu đồ 2.14: Hành vi của học sinh với người thân trong gia đình
(Nguồn: Kết quả khảo sát bằng bảng hỏi)
Biểu đồ cho thấy đại đa số học sinh THPT Đồn Thị Điểm đều có hành vi đúng mực với người thân trong gia đình của mình. Trước những việc đáng lên án như cãi lại ông bà bố mẹ; dùng những lời lẽ thiếu tôn trọng ông bà, bố mẹ; bỏ nhà đi khi xảy ra mâu thuẫn thì số học sinh có những biểu hiện này là rất ít, khơng đáng kể. Những việc như cãi lại người lớn trong gia đình đơi khi cũng có xảy ra do thiếu kiềm chế, nóng giận và thiếu suy nghĩ ở các em. Việc gọi bố mẹ mình là ơng, bà theo các em thì đó là do thuận miệng khi nói chuyện với các bạn chứ khơng có ý coi khinh, thiếu tơn trọng, hỗn láo với bố mẹ.
Mặt khác, số lượng học sinh thường xuyên giúp đỡ bố mẹ làm việc nhà và thường xuyên bày tỏ lòng biết ơn, sự quan tâm với ơng bà, bố mẹ của mình lại khơng nhiều, chỉ chiếm 15% và 32%. Lý giải điều này, các em cho rằng
0.0% 1.5% 0.00% 15.50% 32% 16.5% 13.5% 11.50% 61% 64.50% 83.5% 85.0% 88.5% 23.50% 3.50% 0.0% 10.0%20.0%30.0%40.0%50.0%60.0%70.0%80.0%90.0%100.0%
Cãi lại ông bà, bố mẹ Dùng những lời lẽ thiếu tơn trọng khi nói
chuyện với ơng bà, bố mẹ
Bỏ nhà ra đi khi xảy ra mâu thuẫn với gia đình
Giúp đỡ bố mẹ làm việc nhà Bày tỏ tình cảm, lịng biết ơn đối với ơng
bà, bố mẹ
THPT Đoàn Thị Điểm
việc học tập bận rộn, chiếm gần hết thời gian trong ngày nên ít khi các em có thời gian và cơ hội thể hiện những điều đó. Thêm nữa, khi thấy con cháu được nghỉ ngơi sau thời gian học tập vất vả thì ơng bà, bố mẹ thường khơng cho