Thanh Trì
Nội dung quản lý nhà nước về văn hóa tại huyện Thanh Trì cũng như tại các địa phương cấp huyện khác, bao gồm việc ban hành các văn bản pháp lý, đầu tư nguồn lực, quản lý hoạt động và kiểm tra…Do chức năng của Phòng Văn hóa và Thơng tin huyện Thanh Trì bên cạnh quản lý các hoạt động văn hóa cịn có chức năng quản lý nhiều lĩnh vực hoạt động khác của đời sống xã hội có liên quan đến hoạt động văn hóa như: hoạt động thể dục thể thao, hoạt động tơn giáo tín ngưỡng… Vì vậy, trong luận văn này, tác giả giới hạn tập trung phân tích quản lý văn hóa trên một số lĩnh vực cụ thể như quản lý gia đình văn hóa và nếp sống văn hóa; quy ước việc cưới xin và tang ma; việc xây dựng cơ quan đơn vị văn hóa; hoạt động văn hóa- văn nghệ, câu lạc bộ; hoạt động thông tin tuyên truyền cổ động; quản lý di sản văn hóa; hoạt động dịch vụ văn hóa…
2.2.1. Xây dựng các văn bản quản lý (kế hoạch, quy hoạch, chính sách, hướng dẫn thi hành) thi hành)
Phịng Văn hố - Thông tin huyện Thanh Trì đã phối kết hợp với Liên đồn Lao động và các ban ngành triển khai phát động phong trào xây dựng nếp sống văn hố trong Cơng nhân viên chức lao động theo 5 tiêu chí:
- Tiêu chí 1: Cơ quan, đơn vị ln hồn thành đạt, vượt chỉ tiêu kế hoạch được giao
hàng năm; mọi cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong cơ quan, đơn vị có ý thức kỷ luật cao, có tinh thần hợp tác, giúp đỡ nhau trong việc thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ chính trị của cơ quan, đơn vị.
- Tiêu chí 2: Xây dựng được nội quy, các quy ước chung để thực hiện tốt nếp sống văn
hoá nơi cơng sở, thực hiện tốt Quy chế văn hố cơng sở của Thủ tướng Chính phủ; trong cơ quan đơn vị ln duy trì các phong trào văn nghệ, thể dục thể thao; thực hiện tốt cơng tác phịng chống tệ nạn xã hội gắn với chức năng, nhiệm vụ của cơ quan, đơn vị khơng có cán bộ, công chức, viên chức, lao động nào mắc các tệ nạn xã hội.
- Tiêu chí 3: Cơ quan, đơn vị có quan hệ chặt chẽ với chính quyền cơ sở và với nhân dân; thực hiện cải cách hành chính có hiệu quả, giảm thủ tục phiền hà; cán bộ công chức, viên
chức, người lao động của cơ quan, đơn vị có tác phong sinh hoạt và giao tiếp văn minh, lịch sự.
- Tiêu chí 4: Cơ quan, đơn vị thực hiện tốt quy chế dân chủ cơ sở, thực hiện tốt cơng
tác phê bình và tự phê bình; trong cơ quan đơn vị khơng xảy ra các hiện tượng tham nhũng lãng phí của cơng và các hiện tượng tiêu cực khác.
- Tiêu chí 5: Mọi cán bộ, cơng chức, viên chức, lao động của cơ quan thực hiện tốt chính sách Dân số - KHGĐ, khơng có người sinh con thứ 3 trở lên; cơ quan đơn vị luôn đảm bảo an tồn vệ sinh lao động; có phong trào xây dựng, gìn giữ cơ quan, đơn xanh- sạch- đẹp và tham gia bảo vệ môi trường xung quanh trụ sở.
Trong quản lý cơng tác tun truyền, trước hết, ngành văn hóa huyện Thanh Trì đã định hướng và yêu cầu trong từng nội dung, từng hình thức, từng phạm vi tác động và ở từng thời điểm hoạt động của công tác tuyên truyền phải đảm bảo:
- Tính Đảng, tính tư tưởng: địi hỏi cơng tác tun truyền phải tạo niềm tin của nhân dân vào đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước, vào sự chỉ đạo, điều hành của cấp ủy, chính quyền từ huyện đến cơ sở trong việc phát triển kinh tế- xã hội của địa phương một cách chân thật, khách quan.
- Tính chân thật, chính xác: nội dung tuyên truyền phải nêu đúng sự thật, tạo lòng tin của quần chúng khi tiếp nhận thông tin, đảm bảo cho quần chúng có căn cứ, cơ sở nhận thức đúng đắn.
- Tính thiết thực, cụ thể: tuyên truyền phải gắn với nội dung thiết thực, cụ thể mà người dân ở cơ sở đang quan tâm, cổ vũ mọi người làm theo. Đơn vị sự nghiệp văn hóa phải sử dụng những hình thức truyền đạt sinh động, gần gũi, hợp với trình độ của quần chúng. Thuyết phục được quần chúng suy nghĩ và hành động theo định hướng của cấp ủy, chính quyền.
- Tính rõ ràng, dễ hiểu: cách diễn đạt từ lời văn, giọng nói, nét vẽ, kiểu dáng chữ, tranh ảnh... trong công tác tuyên truyền phải rõ ràng, dễ hiểu, để trong khoảng thời gian ngắn nhất mọi người có thể hiểu ngay được nội dung cơ bản mà đơn vị tổ chức tuyên truyền muốn diễn đạt.
- Tính nhanh nhạy, kịp thời, thường xuyên liên tục: đơn vị sự nghiệp văn hóa thực hiện chức năng tuyên truyền phải chọn lọc các vấn đề, sự kiện quan trọng thiết yếu nổi bật nhất, có tính thời sự đang được mọi người dân, các địa phương, cơ sở quan tâm. Công tác tuyên truyền phải hoạt động thường xuyên liên tục, toàn diện trên mọi lĩnh vực nội dung, trên các địa bàn và đối với tất cả mọi đối tượng.
Để quản lý di tích, tháng 5 năm 2014, UBND huyện Thanh Trì ban hành Mẫu Quy chế tạm thời tổ chức và hoạt động của Ban Quản lý di tích các xã trên địa bàn huyện Thanh Trì. Hàng năm, ngay từ đầu năm phòng VH&TT đã tham mưu giúp UBND huyện Thanh Trì ban hành văn bản chỉ đạo các đơn vị chức năng của huyện và UBND các xã Tăng cường công tác
quản lý lễ hội, quản lý di tích dịp đầu xuân; Xây dựng Kế hoạch kiểm tra, hướng dẫn công tác tổ chức và quản lý lễ hội, công tác quản lý Nhà nước về di tích tại tất cả 16 xã, thị trấn. 47 lễ
hội (chiếm 100%) trong năm được tổ chức tổ chức theo đúng Quy chế của Bộ VHTT& DL và hướng dẫn của phòng VH&TT quận đảm bảo “ Trang trọng- an toàn- tiết kiệm”.
Đối với hoạt động kinh doanh dịch vụ văn hóa là hoạt động dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu văn hóa cho số đơng, có tổ chức và được trả cơng. Hoạt động dịch vụ văn hóa là những q trình thực hành của cá nhân và các thiết chế xã hội trong việc sản xuất, bảo quản, phân phối, giao lưu và tiêu dùng những giá trị văn hóa tinh thần. Nhằm phổ biến, truyền bá những tư tưởng, ý nghĩa và những sản phẩm văn hóa của con người và cũng chính là để nâng cao chất lượng sống của con người trong xã hội. Tại địa bàn huyện Thanh Trì cũng có những dịch vụ văn hóa tiêu biểu như: hoạt động kinh doanh băng đĩa hình, băng đĩa nhạc; hoạt động dịch vụ Internet; hoạt động dịch vụ Karaoke…Công tác quản lý kinh doanh dịch vụ văn hóa của huyện Thanh Trì được thực hiện theo NĐ 87/CP, nghị định số 11/2006/NĐ-CP về việc tăng cường quản lý các hoạt động kinh doanh dịch vụ văn hoá và Chỉ thị số 814/TTg của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường quản lý các hoạt động văn hoá và dịch vụ văn hoá, đẩy mạnh bài trừ một số tệ nạn xã hội nghiêm trọng; Nhiều năm qua, Phòng VHTT huyện Thanh Trì đã thực hiện có kết quả các Nghị định, Chỉ thị trên của Chính phủ.
Trong cơng tác quản lý đối với hoạt động kinh doanh dịch vụ Karaoke, Phịng Văn hóa và Thơng tin huyện Thanh Trì đã sao gửi những văn bản quy định của Nhà nước và hướng dẫn các cơ sở kinh doanh thực hiện đúng những quy định trong hoạt động kinh doanh karaoke. Theo phân cấp, Phịng Văn hóa và Thơng tin đã tiến hành hướng dẫn các cơ sở kinh doanh
làm thủ tục, thẩm định hồ sơ đề nghị Sở Văn hóa và Thể thao cấp phép. Tính đến thời điểm này thì tồn huyện đã có 15 cơ sở kinh doanh karaoke được cấp giấy phép hoạt động.
2.2.2. Quản lý hoạt động đầu tư và xây dựng các nguồn lực cho hoạt động văn hóa
Nguồn lực cho các hoạt động văn hóa bao gồm các nguồn lực vật chất và con người. Nguồn lực cơ sở vật chất bao gồm các thiết chế văn hóa như nhà văn hóa, các phịng đọc và tủ sách cơ sở, các di tích lịch sử văn hóa…
Hiện nay các xã, thị trấn trên địa bàn huyện Thanh Trì đều có hệ thống thiết chế văn hóa thơng tin của mình. Các xã, thị trấn đều có nhà văn hóa, câu lạc bộ, khu thể thao, vui chơi giải trí; với các hoạt động văn hóa- thơng tin được tổ chức trên địa bàn đã một phần nào đáp ứng nhu cầu hưởng thụ và sáng tạo các giá trị văn hóa tinh thần của nhân dân, góp phần đẩy lùi các tiêu cực trong đời sống xã hội.
Hệ thống Nhà văn hóa: 16/16 xã, thị trấn có NVH, nhưng hoạt động của các NVH chưa
thường xun, nội dung và hình thức sinh hoạt đang cịn nghèo nàn, kém hấp dẫn. NVH ở một số nơi cịn dùng để họp xóm, định kỳ. Việc xây NVH ở một số xã cịn nhằm để được cơng nhận danh hiệu thơn, xóm văn hố, nên khơng quan tâm đến hiệu quả hoạt động của nó. Hoạt động kém hiệu quả của NVH cộng với sự quản lý lỏng lẻo dịch vụ vui chơi giải trí ở một số xã đã ảnh hưởng không tốt tới việc giáo dục thế hệ trẻ và đời sống văn hóa ở cơ sở nói chung. Nguyên nhân của những tồn tại trên là trong quá trình hoạt động của NVH thiếu quy chế hoạt động, thiếu cán bộ chun trách có trình độ nghiệp vụ và kinh phí hoạt động, cũng như sự quan tâm chưa thường xuyên của chính quyền địa phương.
Bảng 2.1: Tổng hợp số liệu nhà văn hóa năm 2016
TT Xã, thị trấn Nhà VH TT Xã, thị trấn Nhà VH
1 Văn Điển 3 9 Vạn Phúc 4
2 Tứ Hiệp 8 10 Liên Ninh 7
3 Tam Hiệp 5 11 Thanh Liệt 7
4 Ngũ Hiệp 5 12 Hữu Hòa 11
5 Vĩnh Quỳnh 14 13 Tả Thanh Oai 5
6 Đại Áng 4 14 Yên Mỹ 6
7 Ngọc Hồi 5 15 Tân Triều 5
8 Duyên Hà 3 6 Đông Mỹ 6
Công tác xây dựng các thiết chế văn hóa ở cơ sở chưa được quan tâm nhiều và đồng bộ. Việc đầu tư xây dựng thiết chế văn hóa ở cấp xã, thị trấn chủ yếu được huy động từ ngân sách địa phương và nguồn đóng góp của xã hội. ở nhiều nơi, do ngân sách địa phương hạn chế, đời sống vật chất của nhân dân cịn thấp, nên việc huy động kinh phí để xây dựng NVH gặp khá nhiều khó khăn. Hiệu quả của hoạt động của các thiết chế này trong những năm qua chưa đáp ứng được yêu cầu và nhu cầu của quần chúng trong sáng tạo và hưởng thụ các giá trị văn hóa.
Tính đến năm 2016, toàn huyện đã xây dựng được 98 nhà văn hố thơn, xã chủ yếu bằng nguồn kinh phí xã hội hố từ sự vận động đóng góp của nhân dân và có sự hỗ trợ một phần của ngân sách địa phương. Điển hình cho phong trào xây dựng và tổ chức hoạt động nhà văn hố thơn là UBND xã Vĩnh Quỳnh, đơn vị đã hồn thành 14 nhà văn hố. Mỗi nhà văn hố đều có mức tổng đầu tư lên đến hàng chục triệu đồng trở lên tại thời điểm xây dựng, có diện tích sử dụng và tính năng đạt chuẩn các nhà văn hố.
Hệ thống phịng đọc, tủ sách cơ sở
Công tác xây dựng, phát triển mạng lưới phòng đọc, tủ sách cơ sở đã được UBND huyện quan tâm chỉ đạo thực hiện. Phịng Văn hóa và Thơng tin đã phối hợp với chính quyền cơ sở, Bưu điện huyện trong việc hướng dẫn, tập huấn nghiệp vụ, cung cấp vốn tài liệu để xây dựng và tổ chức hoạt động tủ sách ở cơ sở với tổng số hàng ngàn bản sách và hàng chục loại báo, tạp chí/ tháng; hơn 50 tủ sách cơ sở có khoảng 100 bản sách trở lên/ tủ. Hiện nay mạng lưới tủ sách cơ sở vẫn dựa chủ yếu vào các nhà văn hóa xã, nhờ có trụ sở và con người ổn định. Như vậy, thực tế cho thấy việc xây dựng tủ sách cơ sở khơng khó nhưng để duy trì hoạt động lâu dài lại rất khó. Do kinh phí hoạt động khơng có; tủ sách cơ sở được thành lập nhưng khơng có trụ sở riêng, hoặc được bố trí ở một gian của nhà văn hóa; khơng có trang thiết bị (giá, tủ để sách báo, bàn ghế phục vụ bạn đọc...) và nhân sự chỉ là một công chức của xã kiêm nhiệm.
Phòng VH&TT đã tổ chức các lớp tập huấn nghiệp vụ di tích cho cán bộ cấp cơ sở. Nội dung chủ yếu của các lớp tập huấn là các vấn đề nghiệp vụ quản lý, bảo tồn và phát huy các giá trị di tích. Thơng qua các lớp tập huấn đã tuyên truyền, phổ biến giới thiệu Luật Di sản văn hóa và các văn bản dưới luật, đặc biệt chú trọng đến nội dung cán bộ văn hóa cấp cơ sở phải thực hiện: trình thủ tục lập hồ sơ những di tích xuống cấp xin tu bổ tôn tạo, thủ tục đề nghị xếp hạng di tích lịch sử văn hóa và danh lam thắng cảnh; nghiệp vụ chuyên môn về quản lý, bảo vệ trùng tu, tơn tạo di tích lịch sử văn hóa...
Bên cạnh đó, cơng tác trùng tu, tơn tạo các di tích trên địa bàn huyện thực hiện theo phương châm “Nhà nước và nhân dân cùng làm”, nhằm huy động nguồn lực của tồn xã hội tham gia đóng góp, trùng tu, tôn tạo. Từ năm 2013 - 2016, huyện đã trùng tu, tơn tạo lại 25 di tích tập trung đầu tư làm thay đổi diện mạo của di tích và ngày một khang trang hơn. Qua các lần trùng tu, tơn tạo của các di tích cho thấy cơng sức đóng góp của nhân dân là rất lớn.
Phịng Văn hố Thơng tin đã phối hợp với Trung tâm VHTT-TT mở lớp truyền dạy hat- múa, tổ chức được các lớp học văn hóa- văn nghệ, tổ chức được hội thi văn nghệ toàn huyện.
2.2.3. Tổ chức thực hiện các hoạt động văn hóa
Bên cạnh việc ban hành các văn bản hướng dẫn, đầu tư cơ sở vật chất cho hoạt động văn hóa, ngành văn hóa huyện Thanh Trì cịn chủ trì thực hiện các hoạt động văn hóa. Vấn đề xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở là một chủ trương lớn của Đảng, Nhà nước ta đã được xác định như một nhiệm vụ then chốt của ngành văn hóa thơng tin huyện Thanh Trì.
Thanh Trì là một huyện cửa ngõ quan trọng ở phía nam Hà Nội. Huyện lại là địa bàn chiến lược về quốc phịng, an ninh, có nhiều điều kiện để phát triển kinh tế- văn hóa. Thanh Trì cũng là huyện chịu tác động mạnh mẽ của q trình đơ thị hóa. Chính vì vậy, hoạt động văn hóa ở đây diễn ra rất sôi nổi.
Nhận thức được những thuận lợi và khó khăn, ngành văn hóa huyện đã xây dựng và thực hiện kế hoạch quản lý các hoạt động về xây dựng đời sống văn hóa trên địa bàn huyện Thanh Trì. Cơng tác quản lý hoạt động xây dựng đời sống văn hóa cơ sở huyện Thanh Trì được chú trọng trên tất cả các mặt hoạt động:
Quản lý xây dựng gia đình văn hóa và Nếp sống văn hố
Ngày 04/5/2001, Thủ tướng Chính phủ đã ra Quyết định số 72/2001/QĐ-TTg lấy ngày
28/6 hàng năm là ngày Gia đình Việt Nam, Trong chiến lược xây dựng gia đình Việt Nam, vị trí của gia đình được khẳng định: “Gia đình là một trong những nhân tố quan trọng quyết định sự phát triển bền vững của xã hội, sự thành cơng của sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và xây dựng chủ nghĩa xã hội”. Nhận thức được vai trò, vị trí và chức năng của gia đình là tế bào, là hạt nhân của xã hội góp phần quan trọng vào sự phát triển của cộng đồng dân cư, trong nhiều năm qua, phong trào xây dựng gia đình văn hóa đã được các cấp ủy Đảng, chính quyền