Tín tệ (Token money)

Một phần của tài liệu Giáo trình Lý thuyết Tài chính Tiền tệ (Nghề: Quản trị kinh doanh - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 30 - 33)

- Về kỹ năng:

3. Các hình thái tiền tệ

3.2 Tín tệ (Token money)

Tín tệ là loại tiền mà bản thân nĩ khơng cĩ hoặc cĩ giá trị khơng đáng kể, nhƣng do quy ƣớc của Xã hội mà nĩ đƣợc dùng làm tiền. Tín tệ cĩ 2 loại: Tín tệ kim loại và tiền giấy.

3.2.1 Tín tệ kim loại (coin)

Là loại tiền tệ đƣợc đúc bằng kim loại rẻ tiền thay vì đúc bằng kim loại quý nhƣ bạc hay vàng. Nhƣ đã nĩi ở phần trƣớc, khi phát hiện ra vàng và bạc cĩ những thuộc tính đặc biệt phù hợp với vai trị tiền tệ, ngƣời ta đã sử dụng bạc và vàng để làm tiền trong một thời gian khá dài. Về sau này do trong quá trình lƣu thơng, hàm lƣợng vàng trong mỗi đơn vị tiền tệ bị hao hụt dần đi khiến cho giá trị thực tế của đồng tiền khơng cịn đúng nhƣ giá trị danh nghĩa của nĩ nữa. Chẳng hạn, lúc mới đúc ra hàm lƣợng vàng của một đồng Franc là 0,5268 gram nhƣng sau vài năm lƣu thơng bị hao mịn khiến hàm lƣợng vàng của nĩ chỉ cịn 0,5168 gram. Mặc dù bị hao hụt giá trị, khi thực hiện chức năng phƣơng tiện lƣu thơng khiến cho giá trị thực tế thấp hơn giá trị danh nghĩa, nhƣng khi thực hiện chức năng phƣơng tiện thanh tốn, tiền tệ bao giờ cũng thực hiện theo giá trị danh nghĩa, khơng phải theo giá trị thực tế.

82

Lợi dụng điều này, sở đúc tiền chủ động giảm bớt hàm lƣợng vàng trong mỗi đơn vị tiền tệ để tiết kiệm vàng. Điều này xét về mặt giá trị nội tại của đồng tiền thì cị ảnh hƣởng, nhƣng xét về mặt chấp hành chức năng phƣơng tiện thanh tốn và phƣơng tiện lƣu thơng của đồng tiền thì vẫn khơng hề ảnh hƣởng gì. Tiến xa một bƣớc, thay vì sử dụng kim loại quý nhƣ vàng và bạc để đúc tiền, ngƣời ta đã sử dụng kim loại rẻ tiền để đúc tiền và đƣa vào lƣu thơng để thay thế cho tiền vàng và tiền bạc nhằm mục tiêu:

- Tiết kiệm vàng và bạc của quốc gia

- Giảm bớt sự căng thẳng do thiếu vàng bạc làm phƣơng tiện lƣu thơng khi nền kinh tế ngày càng phát triển.

3.2.2 Tiền giấy

Tiền giấy là một dạng tiền dấu hiệu, chỉ cĩ giá trị đại diện cho nên để đƣợc sử dụng nhƣ một phƣơng tiện trao đổi thì nĩ phải dựa vào sự tín nhiệm của con ngƣời.

Tiền giấy bao gồm tiền giấy khả hốn và tiền giấy bất khả hốn.

 Tiền giấy khả hốn là thứ tiền đƣợc lƣu hành thay cho tiền vàng hay tiền bạc ký thác ở ngân hàng. Bất cứ lúc nào mọi ngƣời cũng cĩ thể đem tiền giấy khả hốn đĩ đổi lấy vàng hay bạc cĩ giá trị tƣơng đƣơng với giá trị đƣợc ghi trên tiền giấy khả hốn đĩ.

Tiền giấy cĩ mặt lần đầu tiên vào thời nhà Tống, triều Tống đã phát hành tiền giấy. Vì những nhu cầu mua bán, các thƣơng gia hình thành từng thƣơng hội cĩ nhiều chi nhánh ở khắp các thị trấn lớn. Các thƣơng gia ký thác vàng hay bạc vào hội sở của thƣơng hội rồi nhận giấy chứng nhận của hội sở thƣơng hội, với giấy chứng nhận này các thƣơng gia cĩ thể mua hàng ở các thị trấn khác nhau cĩ chi nhánh của thƣơng hội, ngồi loại giấy chứng nhận trên triều đình nhà Tống cịn phát hành tiền giấy và đƣợc dân chúng chấp nhận. Ở Việt Nam nhà Hồ cũng đã cho lƣu hành tiền giấy “Phong bảo hội sao”, Hồ Quý Ly đã thí nghiệm cho phát hành tiền giấy. Nhân dân ai cũng phải nộp tiền đồng vào cho Nhà nƣớc, cứ 1 quan tiền đồng đổi đƣợc 2 quan tiền giấy.

Tuy nhiên, việc lƣu hành các loại tiền giấy nêu trên khơng đƣợc phát triển liên tục, do đĩ, khi xét về lịch sử phát triển tiền giấy ngƣời ta thƣờng nghiên cứu

83

về tình hình ở Châu Âu. Vào thế kỷ 17, ngân hàng Amsterdam của Hà Lan đã cho phát hành những tờ biên lai cho thân chủ cĩ vàng, bạc ký thác tại Ngân hàng. Với biên lai này, ngƣời sở hữu cĩ thể rút tiền tại ngân hàng hoặc dùng để thanh tốn cho ngƣời khác. Sau đĩ một ngân hàng ở Thụy Điển tên Palmstruch đã cho phát hành tiền tín dụng (kỳ phiếu ngân hàng) để cho vay dựa trên dự trữ bằng vàng và uy tín của ngân hàng.

 Tiền giấy bất khả hốn là thứ tiền giấy bắt buộc lƣu hành, mọi ngƣời khơng thể đem tiền giấy này đến ngân hàng để đổi lấy vàng hay bạc.

Nguồn gốc của tiền bất khả hốn là bởi những nguyên nhân sau:

- Trƣớc thế chiến lần I, các nƣớc đã áp dụng chế độ tiền giấy khả hốn nên vàng đƣợc xem là cơ sở đảm bảo để các ngân hàng phát hành tiền tín dụng và cĩ trách nhiệm chuyển đổi tiền tín dụng ra vàng cho ngƣời sở hữu nĩ bất cứ lúc nào. Sau khi chiến tranh thế giới thứ I kết thúc, nguồn dự trữ vàng của các nƣớc giảm sút, cơ sở đảm bảo cho tiền giấy phát hành khơng chỉ là vàng mà cịn đƣợc đảm bảo bằng thƣơng phiếu hoặc bằng đồng tiền của các cƣờng quốc kinh tế bấy giờ nhƣ Bảng Anh, USD....

- Sau chiến tranh thế giới thứ II, USD trở thành đồng tiền quốc tế và phƣơng tiện cất trữ của các nƣớc tƣ bản. Trong giai đoạn này, chính phủ Mỹ chỉ thực hiện chuyển đổi USD giấy ra vàng cho chính phủ và ngân hàng trung ƣơng nƣớc khác. Bắt đầu những năm 60, USD bị rơi vào khủng hoảng, bị giảm giá liên tục trên thị trƣờng thế giới và chế độ bản vị USD hồn tồn bị phá sản vào đầu thập niên 70, chấm dứt thời kỳ các nƣớc áp dụng chế độ tiền giấy khả hốn.

Ngày nay các nƣớc đều áp dụng chế độ lƣu thơng tiền giấy. Tiền giấy do ngân hàng trung ƣơng thống nhất phát hành là đồng tiền hợp pháp, đƣợc lƣu hành với giá trị bắt buộc và nhà nƣớc khơng thực hiện chuyển đổi tiền giấy ra vàng. Tuy nhiên, vàng vẫn đƣợc thừa nhận là một trong những cơ sở đảm bảo cho tiền giấy cũng nhƣ là một trong những tiêu chuẩn để xác định tính chất mạnh yếu của các loại tiền giấy trên thị trƣờng quốc tế. Tiền giấy đƣợc sử dụng làm phƣơng tiện trao đổi ngày càng phổ biến vì những tiện lợi nhƣ dễ mang theo ngƣời, dễ cất trữ. Mặt khác, việc in tiền với nhiều mệnh giá khác nhau cĩ thể đáp ứng cho nhu cầu trao đổi chi ly và chính xác. Qua nghiên cứu quá trình hình thành tiền giấy, cĩ thể thấy, tiền giấy ra đời với tƣ cách là dấu hiệu của kim loại

84

tiền tệ (tiền vàng), đƣợc phát hành ra để thay thế cho tiền kim loại trong việc thực hiện chức năng tiền tệ nhằm khắc phục những nhƣợc điểm của tiền tệ kim loại. Chính vì vậy, tiền giấy vẫn đƣợc sử dụng với giá trị nhƣ giá trị tiền tệ kim loại mà nĩ đại diện mặc dù giá trị thực của nĩ thấp hơn nhiều. Tờ giấy bạc 10 USD trƣớc năm 1970 mặc dù đƣợc in ấn khá cơng phu trên chất liệu giấy đắt tiền vẫn khơng thể cĩ giá trị bằng 8,88671g vàng mà nĩ đại diện. Và với việc in thêm chỉ một con số 0 nữa chúng ta cũng sẽ cĩ một tờ 100 USD với chi phí rẻ hơn nhiều so với 88,8671g vàng mà nĩ đại diện. Cũng vì thế tiền giấy cịn đƣợc gọi là tiền tệ dƣới dạng dấu hiệu giá trị hay là tiền danh nghĩa (token money).

Cùng mang bản chất là tiền dấu hiệu, các loại chứng từ cĩ giá cĩ thể thay thế cho tiền làm phƣơng tiện chi trả rất phổ biến ở các nƣớc từ thế kỷ 19 đến nay nhƣ thƣơng phiếu (cĩ thể chuyển nhƣợng trong thời hạn nợ) hay séc thanh tốn (cĩ thể lƣu thơng trong thời hạn hiệu lực) cũng đƣợc xem là các cơng cụ lƣu thơng tín dụng hay tiền tín dụng do tƣ nhân phát hành. Sự cĩ mặt của chúng đã làm phong phú thêm các phƣơng tiện thanh tốn ở các nƣớc cĩ nền kinh tế thị trƣờng phát triển.

Tiền giấy cũng cĩ những nhƣợc điểm nhƣ: khơng bền (dễ rách); chi phí lƣu thơng vẫn cịn lớn; khi trao đổi hàng hố diễn ra trên phạm vi rộng (chẳng hạn giữa các quốc gia hay giữa các vùng xa nhau), địi hỏi tốc độ thanh tốn nhanh, an tồn thì tiền giấy vẫn tỏ ra cồng kềnh, khơng an tồn khi vận chuyển; cĩ thể bị làm giả…

Bên cạnh tiền giấy, ngày nay do sự phát triển của các tổ chức tài chính tín dụng, đặc biệt là của hệ thống ngân hàng, một hình thái tiền tệ mới đã xuất hiện dựa trên những hoạt động của các tổ chức đĩ. Đĩ là tiền tín dụng.

Một phần của tài liệu Giáo trình Lý thuyết Tài chính Tiền tệ (Nghề: Quản trị kinh doanh - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)