- Về kỹ năng:
2. Nguyên nhân gây ra lạm phát
Cĩ rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng lạm phát, trong đĩ "lạm phát do cầu kéo" và "lạm phát do chi phí đẩy" đƣợc coi là hai thủ phạm chính. Cân đối thu chi là điều khơng thể tránh khỏi khi xảy ra lạm phát.
- Lạm phát do cầu kéo: Khi nhu cầu của thị trƣờng về một mặt hàng nào đĩ tăng lên sẽ kéo theo sự tăng lên về giá cả của mặt hàng đĩ. Giá cả của các mặt hàng khác cũng theo đĩ leo thang, dẫn đến sự tăng giá của hầu hết các loại hàng hĩa trên thị trƣờng. Lạm phát do sự tăng lên về cầu (nhu cầu tiêu dùng của thị trƣờng tăng) đƣợc gọi là “lạm phát do cầu kéo”.
- Lạm phát do chi phí đẩy: Chi phí đẩy của các doanh nghiệp bao gồm tiền lƣơng, giá cả nguyên liệu đầu vào, máy mĩc, chi phí bảo hiểm cho cơng nhân, thuế... Khi giá cả của một hoặc vài yếu tố này tăng lên thì tổng chi phí sản xuất của các xí nghiệp chắc chắn cũng tăng lên, vì thế mà giá thành sản phẩm cũng sẽ tăng lên nhằm bảo tồn lợi nhuận và thế là mức giá chung của tồn thể nền kinh tế cũng sẽ tăng đƣợc gọi là “lạm phát do chi phí đẩy”.
- Lạm phát do cơ cấu: Với ngành kinh doanh cĩ hiệu quả, doanh nghiệp tăng dần tiền cơng “danh nghĩa” cho ngƣời lao động. Nhƣng cũng cĩ những nhĩm ngành kinh doanh khơng hiệu quả, doanh nghiệp cũng theo xu thế đĩ buộc
102
phải tăng tiền cơng cho ngƣời lao động. Nhƣng vì những doanh nghiệp này kinh doanh kém hiệu quả, nên khi phải tăng tiền cơng cho ngƣời lao động, các doanh nghiệp này buộc phải tăng giá thành sản phẩm để đảm bảo mức lợi nhuận và làm phát sinh lạm phát.
- Lạm phát do cầu thay đổi: Khi thị trƣờng giảm nhu cầu tiêu thụ về một mặt hàng nào đĩ, trong khi lƣợng cầu về một mặt hàng khác lại tăng lên. Nếu thị trƣờng cĩ ngƣời cung cấp độc quyền và giá cả cĩ tính chất cứng nhắc phía dƣới (chỉ cĩ thể tăng mà khơng thể giảm, nhƣ giá điện ở Việt Nam), thì mặt hàng mà lƣợng cầu giảm vẫn khơng giảm giá. Trong khi đĩ mặt hàng cĩ lƣợng cầu tăng thì lại tăng giá. Kết quả là mức giá chung tăng lên, dẫn đến lạm phát.
- Lạm phát do xuất khẩu: Khi xuất khẩu tăng, dẫn tới tổng cầu tăng cao hơn tổng cung (thị trƣờng tiêu thụ lƣợng hàng nhiều hơn cung cấp), khi đĩ sản phẩm đƣợc thu gom cho xuất khẩu khiến lƣợng hàng cung cho thị trƣờng trong nƣớc giảm (hút hàng trong nƣớc) khiến tổng cung trong nƣớc thấp hơn tổng cầu. Khi tổng cung và tổng cầu mất cân bằng sẽ nảy sinh lạm phát.
- Lạm phát do nhập khẩu: Khi giá hàng hĩa nhập khẩu tăng (do thuế nhập khẩu tăng hoặc do giá cả trên thế giới tăng) thì giá bán sản phẩm đĩ trong nƣớc sẽ phải tăng lên. Khi mức giá chung bị giá nhập khẩu đội lên sẽ hình thành lạm phát.
- Lạm phát tiền tệ: Khi cung lƣợng tiền lƣu hành trong nƣớc tăng, chẳng hạn do ngân hàng trung ƣơng mua ngoại tệ vào để giữ cho đồng tiền trong nƣớc khỏi mất giá so với ngoại tệ; hay do ngân hàng trung ƣơng mua cơng trái theo yêu cầu của nhà nƣớc làm cho lƣợng tiền trong lƣu thơng tăng lên cũng là nguyên nhân gây ra lạm phát.