- Về kỹ năng:
4. Chế độ lƣu thơng tiền tệ
4.1. Chế độ lƣu thơng tiền kim loại (tiền đúc) 4.1.1 Chế độ đơn bản vị: 4.1.1 Chế độ đơn bản vị:
Đây là chế độ tiền tệ chỉ sử dụng một thứ kim loại làm vật ngang giá chung. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế hàng hĩa, các kim loại đƣợc chọn làm bản vị cũng thay từ kim loại kém giá dến kim loại quý.
Từ khi phát hiện ra bạc và vàng do những thuộc tính tự nhiên của nĩ rất thuận tiện cho việc sử dụng lam tiền tệ. Từ đĩ ngƣời ta đã dùng bạc hay vàng đúc thanh tiền theo một hình dáng và trọng lƣợng nhất định và cho lƣu hành trong nƣớc nhƣ một đồng tiền chính thức, hợp pháp và cĩ hiệu lực thanh tốn vơ hạn trên phạm vi lãnh thổ quốc gia.
Từ thế kỷ thứ 3 trƣớc cơng nguyên, ở La Mã và suốt thời kỳ chế độ phong kiến, đồng đã đƣợc chọn làm bản vị cho chế độ tiền tệ ở nhiều nƣớc, sau đĩ là bạc phổ biến trong thời kỳ đầu của chủ nghĩa tƣ bản đến nửa sau thề kỷ 19 và bản vị vàng đã đƣợc áp dụng lần đầu tiên ở Anh từ cuối thế kỷ 18
86
4.1.2. Chế độ song bản vị:
Là chế độ tiền tệ trong đĩ hai thứ kim loại quý là vàng và bạc đều đƣợc chọn làm vật ngang giá chung. Trên thực tế cĩ 2 loại bản vị: Bản vị song song và chế độ bản vị kép
- Bản vị song song: Là chế độ song bản vị mà theo đĩ tiền vàng và tiền bạc lƣu thơng trên thị trƣờng theo giá thực tế của nĩ. Nhà nƣớc khơng can thiệp vào chế độ bản vị song song đã làm xuất hiện 2 thƣớc đo giá trị: Một thƣớc đo giá trị theo vàng và một thƣớc đo giá trị theo bạc, dẫn đến cĩ 2 hệ thống giá cả.
- Bản vị kép: Là chế độ song bản vị nhƣng tiền vàng và tiền bạc lƣu thơng trên thị trƣờng thống nhất trong phạm vi cả nƣớc đƣợc Nhà nƣớc quy định gọi là tỷ giá pháp định. (VD: Tỷ giá pháp định vàng/bạc = 1/15)
Sự tồn tại cả vàng và bạc trong giao dịch đã áp dụng phổ biến trong những năm đầu thế kỷ 19 tại Pháp, Thụy Sĩ, Bỉ, Ý, Mỹ. Tình hình này đã đƣa đến hệ quả là trong lƣu thơng tồn tại hai hệ thống giá cả dẫn đến hai thƣớc đo giá trị và nhà nƣớc đã phải ấn định một tỷ lệ chính thức giữa vàng và bạc làm cơ sở cho các giao dịch, gọi là tỷ giá pháp định.
Việc quy định tỷ giá pháp định giữa vàng và bạc đƣợc nhà nƣớc cố định trong một khoảng thời gian nhƣng trên thị trƣờng thì quan hệ tỷ lệ giữa vàng và bạc vẫn quy luật giá trị chi phối. Vì vật hệ quả tất nhiên là luơn cĩ sự chênh lệch tỷ giá pháp định và tỷ giá biến động trên thị trƣờng. Lợi dụng sự chênh lệch này đã xuất hiện những hiện tƣợng đổi chác tiền tệ để kiếm lợi nhuận. Và cuối cùng trong lƣu thơng chỉ xuất hiện những kim loại đƣợc luật pháp định giá cao hơn giá trị của nĩ trên thị trƣờng, cịn những kim loại mà luật pháp định giá thấp hơn giá trị của nĩ trên thị trƣờng sẽ đƣợc rút khỏi lƣu thơng lui về cất trữ. Đây đƣợc gọi là hiện tƣợng “đồng tiền xấu đuổi đồng tiền tốt” ra khỏi lƣu thơng (đồng tiền xấu là đồng tiền mất giá; đồng tiền tốt là tiền đang cĩ giá) hay cịn gọi là “quy luật Gresham” theo tên của nhà kinh tề ngƣời Anh: “Trong một quốc gia khi nào hai thứ tiền cùng đƣợc luật pháp cơng nhận theo một giá đổi chính thức, đồng tiền xấu sẽ dần dần đuổi đồng tiền tốt ra khỏi lƣu thơng”
4.1.3. Chế độ bản vị vàng (Gold standard)
Đây là chế độ tiền tệ trong đĩ vàng đƣợc chọn là kim loại tiền tệ. Chế độ bản vị vàng đƣợc xem là hình thái cổ điển của tiền đúc bằng vàng. Khoảng đầu
87
thế kỷ 20 chế độ tiền tệ này đã phổ biến ở hầu hết các nƣớc. Chế độ bản vị vàng cĩ 3 đặc điểm:
- Tiền vàng đƣợc đúc tự do theo tiêu chuẩn giá cả mà nhà nƣớc quy định. Điều này cĩ tác dụng điều tiết tự phát khối lƣợng tiền trong lƣu thơng phù hợp với quy mơ phát triển của sản xuất và lƣu thơng hàng hĩa.
- Tiền giấy đƣợc tự do đổi lấy tiền vàng theo giá trị danh nghĩa ghi trên giấy, điều này làm cho dấu hiệu giá trị khơng bị mất giá trong quan hệ với vàng, đồng thời hạn chế khả năng lạm phát tiền dấu hiệu. Trong thời kỳ này, kỳ phiếu ngân hàng do các ngân hàng thƣơng mại phát hành đƣợc chấp nhận trong thanh tốn nhƣ một loại tiền tín dụng.
- Vàng đƣợc tự do luân chuyển giữa các nƣớc, mọi ngƣời đƣợc tự do xuất nhập khẩu vàng, nghĩa là nhà nƣớc khơng thực hiện chế độ quản chế vàng và tạo điều kiện thúc đẩy quan hệ ngoại thƣơng, dịch vụ quốc tế và xuất khẩu
4.2. Chế độ lƣu thơng tiền dấu hiệu (tiền giấy) 4.2.1. Khái niệm: 4.2.1. Khái niệm:
Tiền dấu hiệu là phƣơng tiện thay thế cho tiền vàng trong lƣu thơng để thực hiện các quan hệ trao đổi hàng hĩa dịch vụ. Tiền dấu hiệu khơng cĩ giá trị nội tại, chúng chỉ cĩ giá trị danh nghĩa theo luật định và thay thế tiền đủ giá (tiền vàng) trong lƣu thơng, hội đủ 3 chức năng: chức năng phƣơng tiện lƣu thơng, chức năng phƣơng tiện thanh tốn, chức năng phƣơng tiện dự trữ
4.2.2. Các chế độ lƣu thơng tiền giấy: Cĩ 2 loại
- Chế độ lƣu thơng tiền giấy khả hốn
Là tiền mà trên đĩ cĩ in giá trị vàng, ngƣời sở hữu tiền giấy khả hồn cĩ thể đem đến Ngân hàng để đổi lấy một số lƣợng vàng tƣơng ứng đƣợc ghi trên tiền giấy khả hốn.
- Chế độ lƣu thơng tiền giấy bất khả hốn:
Là loại tiền giấy khơng cĩ khả năng chuyển đổi ra vàng. Trong chế độ này, ngân hàng trung ƣơng (NHTW) các nƣớc là cơ quan đại diện hợp pháp của nhà nƣớc để phát hành tiền vào lƣu thơng. Tiền giấy do NHTW phát hành là đồng
88
tiền pháp định thực hiện chức năng là trung gian trao đổi với số lƣợng khơng hạn chế trong phạm vi cả nƣớc.
Trƣớc đây việc thực hiện chế độ tiền giấy khả hốn đã tạo nên một mức khống chế nhất định cho lƣợng tiền giấy phát hành lƣu thơng, đĩ là tỷ lệ đảm bảo bằng vàng. Nhƣng hiện nay nhà nƣớc khơng thực hiện đổi tiền giấy ra vàng nên cái phanh hãm vật chất khơng cịn, nguy cơ của những cơn sĩng lạm phát cĩ thể bùng nổ. Do đĩ, điều tiết cung cầu tiền tệ, NHTW phải vận dụng hàng loạt các cơng cụ quản lý vĩ mơ để cho nền tiền tệ đƣợc ổn định, để kiềm giữ lạm phát trong biên độ cho phép. Mặt khác để cĩ thể tạo nên sự độc lập của NHTW khỏi sự chi phối của nhà nƣớc trong nghiệp vụ phát hành tiền, nhiều nƣớc đã cĩ điều luật cho phép NHTW đƣợc hƣởng những quy chế tự trị để chống lại những chính sách lạm phát của chính phủ.
4.2.3 Ý nghĩa lƣu thơng tiền dấu hiệu
Lƣu thơng tiền dấu hiệu cĩ ý nghĩa kinh tế rất lớn:
- Thứ nhất: Khắc phục đƣợc tình trạng thiếu phƣơng tiện lƣu thơng trên thị
trƣờng tiền tệ trong điều kiện nền kinh tế thị trƣờng ngày một phát triển. Kinh tế thị trƣờng phát triển, khối lƣợng hàng hĩa và dịch vụ đƣa ra lƣu thơng với số lƣợng lớn. Sự gia tăng khối lƣợng giá trị trao đổi địi hỏi khối lƣợng tiền cũng phải tăng lên tƣơng ứng. Xã hội sẽ thiếu phƣơng tiện lƣu thơng nếu chỉ sử dụng kim loại quý cho mục đích này, lƣu thơng dấu hiệu giá trị đã giải quyết cho mâu thuẫn trên
- Thứ hai: Lƣu thơng dấu hiệu giá trị đáp ứng đƣợc tính đa dạng về nhu
cầu trao đổi và thanh tốn hàng hĩa dịch vụ trên thị trƣờng. Mệnh giá của tiền dấu hiệu khơng đại diện cho giá trị nội tại của nĩ. Nĩ lƣu thơng theo luật định Chính vì thế mà trong lƣu thơng cĩ bao nhiêu loại sản phẩm hàng hĩa dịch vụ, với mức giá cả tƣơng ứng, thì cĩ thể cĩ bấy nhiêu số lƣợng tiền dấu hiệu thực tế để lƣu thơng hàng hĩa. Tính đa dạng của tiền trong lƣu thơng chỉ cĩ thể cĩ đƣợc trong điều kiện lƣu thơng tiền dấu hiệu.
- Thứ ba: Lƣu thơng tiền dấu hiệu tiết kiệm lƣu thơng cho Xã hội. Do lƣu
thơng giá trị nên Xã hội khơng phải sử dụng vàng vào nhu cầu trao đổi hàng hĩa, vì thế đã loại trừ sự hao mịn vàng khơng cần thiết. Mặt khác, tiền dấu hiệu giá trị dễ thay đổi mệnh giá tạo diều kiện cho lƣu thơng hàng hĩa thuận tiện hơn.
89
Lƣu thơng giá trị cũng cĩ những ý nghĩa kinh tế lớn mà cịn thể hiện đậm nét tính nhân văn và trình độ cơng nghệ của quốc gia trên các loại tiền dấu hiệu đƣợc lƣu hành.
Tuy nhiên tiền dấu hiệu cịn bộc lộ một số nhƣợc điểm, đĩ là: + Một số loại dấu hiệu giá trị dễ bị làm giả
+ Giấy bạc của ngân hàng thƣờng dễ bị lạm phát vì Nhà nƣớc đơi lúc phát hành ra nhiều tiền giấy.
+ Những dấu hiệu giá trị phụ thuộc nhiều vào kỹ thuật cơng nghệ và trình độ dân trí.
4.3. Chế độ lƣu thơng tiền Việt Nam
Chế độ lƣu thơng tiền tệ ở Việt Nam là hình thức tổ chức lƣu thơng tiền tệ chủ yếu là tiền giấy đƣợc Nhà nƣớc Việt Nam qui định thành pháp luật.
4.3.1. Đơn vị tiền tệ và tên gọi của đồng tiền:
- Đơn vị tiền tệ của Việt Nam là "đồng". "Đồng" là tiêu chuẩn thƣớc đo trong nền kinh tế Việt Nam. A đồng cĩ giá trị bằng 100 xu hay 10 hào. Hai đơn vị xu và hào vì quá nhỏ nên khơng cịn đƣợc sử dụng trên thực tế nữa.
- Tên gọi là đồng ngân hàng Việt Nam (cịn gọi là đồng bạc Việt Nam) ký hiệu quốc gia là "đ" ký hiệu quốc tế là "VNĐ".
Tiêu chuẩn đo lƣờng của tiền tệ Việt Nam kế thừa tiêu chuẩn đo lƣờng của đồng tiền đã tồn tại trong lịch sử phát của nền kinh tế - xã hội Việt Nam.
Giá trị của mọi sản phẩm, hàng hố, dịch vụ trong nền kinh tế Việt Nam đều đƣợc đo lƣờng bằng "đồng" và giá cả của nĩ đƣợc biểu hiện bằng đồng.
4.3.2. Quy định về việc phát hành tiền
- Ngân hàng Nhà nƣớc (NHNN) Việt Nam là cơ quan duy nhất phát hành tiền của nƣớc Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đơn vị tiền tệ là “đồng”, ký hiệu quốc gia là “đ”, ký hiệu quốc tế là "VND". Tiền giấy và tiền kim loại do NHNN VN phát hành là đồng tiền pháp định, đƣợc dùng làm phƣơng tiện thanh tốn khơng hạn chế trên lãnh thổ VN.
90
- NHNN đƣợc quyền quyết định kích thƣớc, mệnh giá, trọng lƣợng, hình vẽ…của tiền giấy và tiền kim loại. Hoạt động phát hành tiền của Ngân hàng nhà nƣớc bao gồm:
+ Xác định số lƣợng, cơ cấu tiền giấy và tiền kim loại đủ cung cấp cho nhu cầu của nền kinh tế.
+ Quản lý quỹ dự trữ phát hành theo quy định của Chính phủ + In, đúc, bảo quản, vận chuyển, phát hành và tiều hủy tiền. + Xử lý tiền rách nát, hƣ hỏng, thu hồi thay thế tiền
+ Ban hành và kiểm tra, giám sát thực hiện quy chế nghiệp vụ phát hành tiền.
+ Nghiêm cấm các hành vi làm tiền giả, vận chuyển, tàng trữ và lƣu hành tiền giả, hủy hoại tiền, từ chối nhận và lƣu hành đồng tiền do NHNN phát hành.
- NHNN chịu trách nhiệm bảo quản tiền dự trữ, phát hành và đảm bảo cung ứng tiển cho nền kinh tế nhằm thoả mãn nhu cầu lƣu thơng tiền tệ của nền kinh tế quốc dân.
Nguyên tắc để phát hành tiền:
Việc phát hành tiền của NHNN đƣợc thực hiện thơng qua các con đƣờng sau đây:
- Việc phát hành tiền đƣợc thực hiện thơng qua con đƣờng tín dụng nhƣ: tái chiết khấu, cầm cố các ngân phiếu, chứng chỉ tiền gửi và các loại giấy tờ khác
- Giấy bạc ngân hàng phát hành phải phù hợp với nhu cầu luân chuyển hàng hĩa và dịch vụ.
- Nhà nƣớc thống nhất quản lý và điều hành việc phát hành giấy bạc Ngân hàng.
- phƣơng tiện lƣu thơng và phƣơng tiện thanh tốn.