Khái niệm về lạm phát Khái niệm

Một phần của tài liệu Giáo trình Lý thuyết Tài chính Tiền tệ (Nghề: Quản trị kinh doanh - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 46 - 50)

- Về kỹ năng:

1. Khái niệm về lạm phát Khái niệm

1.1. Khái niệm

Lạm phát là vấn đề khơng mấy xa lạ, hầu hết quảng đại quần chúng đều cĩ thể chứng kiến hay trải qua thời kỳ lạm phát ở những mức độ khác nhau. Nhƣng hiểu chính xác lạm phát là gì khơng phải dễ. Ngay cả các nhà kinh tế học cũng cĩ rất nhiều quan điểm khác nhau về định nghĩa lạm phát.

98

Các quan điểm về lạm phát:

 Quan niệm cổ điển cho rằng “Lạm phát là phát hành tiền vƣợt quá số lƣợng tiền cần thiết trong lƣu thơng”. Tuy nhiên định nghĩa này khơng giải thích đƣợc hiện tƣợng lạm phát chi phí đẩy do loại lạm phát này vẫn cĩ thể xảy ra trong khi cung tiền tăng ổn định. Nếu chỉ coi là lạm phát khi sự tăng giá là kết quả của việc tăng mạnh cung tiền thì sẽ dẫn đến coi thƣờng các nguy cơ lạm phát cĩ thể xảy ra.

 Một quan điểm phổ biến khác cho rằng: Lạm phát là hiện tƣợng tăng lên của mức giá chung (mức giá bình quân, mức giá tổng hợp) theo thời gian. Tuy nhiên khơng phải mọi sự tăng lên của mức giá đều đáng lo ngại. Nếu giá cả chỉ tăng tạm thời, trong ngắn hạn, chẳng hạn nhƣ dịp gần Tết Nguyên đán ở Việt nam, sau đĩ lại giảm xuống thì đĩ là kết quả của những biến động cung cầu tạm thời, nhiều khi cĩ tác dụng tích cực hơn là tiêu cực tới nền kinh tế. Những trƣờng hợp nhƣ vậy mà đã coi là lạm phát thì sẽ dẫn đến sự cƣờng điệu hố nguy cơ lạm phát.

 Các nhà kinh tế học theo trƣờng phái trọng tiền hiện đại, đứng đầu là Milton Friedman đã định nghĩa lạm phát là hiện tƣợng giá cả tăng nhanh và liên tục trong một thời gian dài. Theo trƣờng phái này, sự tăng lên của mức giá chung mới chỉ phản ánh hình thức biểu hiện của lạm phát, bản chất của lạm phát đƣợc thể hiện ở tính chất của sự tăng giá đĩ: đĩ là sự tăng giá với tốc độ cao và kéo dài. Chính sự tăng giá cao và liên tục từ thời gian này đến thời gian khác mới tạo ra những tác động đặc thù của lạm phát. Cũng vì vậy, cái gọi là tỷ lệ tăng giá hàng tháng mà chúng ta cĩ thể nghe trên đài, báo hay vơ tuyến chỉ cho biết mức giá cả đã thay đổi bao nhiêu phần trăm so với tháng trƣớc chứ chƣa đƣợc coi là biểu hiện của lạm phát. Đĩ cĩ thể chỉ là sự thay đổi xảy ra duy nhất một lần hoặc chỉ là tạm thời chứ khơng kéo dài. Chỉ khi nào tỷ lệ tăng giá vẫn duy trì cao trong thời gian dài thì mới đƣợc coi là biểu hiện của lạm phát cao. Định nghĩa này cũng đƣợc các nhà kinh tế học theo trƣờng phái Keynes ủng hộ. Định nghĩa này cũng đặc biệt thích hợp với các nhà điều hành chính sách tiền tệ vì Ngân hàng trung ƣơng chỉ cĩ thể điều chỉnh giá cả trong dài hạn chứ khơng thể điều chỉnh trong ngắn hạn. Những cố gắng điều chỉnh giá cả trong ngắn hạn thơng qua các cơng cụ của chính sách tiền tệ sẽ chỉ làm cho diễn biến giá cả thêm phức tạp.

99

Từ những quan quan điểm trên Milton Friedman đƣa ra một khái niệm về lạm phát đƣợc nhiều nhà kinh tế phái tiền tệ hay phái Keynes đều đồng ý: Lạm phát là hiện tƣợng cung tiền tệ tăng lên kéo dài làm cho mức giá cả chung tăng nhanh và kéo dài trong một thời gian dài.

1.2. Đo lƣờng lạm phát

Vì biểu hiện của lạm phát là sự tăng lên của mức giá chung nên để đo lƣờng mức độ lạm phát, ngƣời ta căn cứ vào tốc độ tăng của mức giá chung. Tốc độ tăng của mức giá chung cịn đƣợc gọi là tỷ lệ lạm phát đƣợc xác định theo hai phƣơng pháp sau:

1.2.1. Phƣơng pháp xác định dựa trên chỉ số giá

Để đo lƣờng mức giá chung của tồn bộ hàng hố và dịch vụ trong xã hội, ngƣời ta thƣờng sử dụng hai loại chỉ số giá sau:

Chỉ số giá tiêu dùng (CPI - Consumer price index): phản ánh mức giá cả bình quân của nhĩm hàng hố và dịch vụ cho nhu cầu tiêu dùng của các hộ gia đình. Để xác định chỉ số giá tiêu dùng, ngƣời ta chọn ra một giỏ hàng hố và dịch vụ tiêu biểu cho cơ cấu tiêu dùng của các hộ gia đình trong một giai đoạn nhất định, đồng thời xác định mức độ tiêu dùng của các hộ gia đình đối với từng hàng hố và dịch vụ trong giỏ đĩ. Trên cơ sở xác định chỉ số giá của từng hàng hố và dịch vụ trong giỏ, ngƣời ta tính đƣợc chỉ số giá tiêu dùng theo cơng thức sau:   io io io 1 i q p q p CPI

Trong đĩ: pi0: giá mặt hàng i thời kỳ gốc pi1: giá mặt hàng i thời kỳ so sánh qi0 : số lƣợng mặt hàng i thời kỳ gốc

Chỉ số giá sản xuất (PPI - Producer price index): đo mức giá mà các nhà sản xuất nhận đƣợc. Nĩ khác với CPI là sự trợ cấp giá, lợi nhuận và thuế cĩ thể sinh ra một điều là giá trị nhận đƣợc bởi các nhà sản xuất là khơng bằng với những gì ngƣời tiêu dùng đã thanh tốn. Ở đây cũng cĩ một sự chậm trễ điển hình giữa sự tăng trong trong PPI và bất kỳ sự tăng phát sinh nào bởi nĩ trong

100

CPI. Rất nhiều ngƣời tin rằng điều này cho phép một dự đốn gần đúng và cĩ khuynh hƣớng của lạm phát CPI “ngày mai” dựa trên lạm phát PPI ngày “hơm nay”, mặc dù thành phần của các chỉ số là khác nhau; một trong những sự khác biệt quan trọng phải tính đến là các dịch vụ.

Chỉ số giá bán buơn: đo sự thay đổi trong giá cả của một sự lựa chọn các hàng hĩa bán buơn (thơng thƣờng là trƣớc khi bán cĩ thuế). Chi phí này rất giống với PPI.

Chỉ số giá bán buơn đƣợc xác định theo phƣơng pháp gần tƣơng tự chỉ số CPI nhƣng do việc thu thập số liệu và xác định tỷ trọng phức tạp nên khơng phải quốc gia nào cũng tính và cơng bố chỉ số này

Chỉ số giá hàng hĩa: đo sự thay đổi trong giá cả của một sự lựa chọn các hàng hĩa. Trong trƣờng hợp bản vị vàng thì hàng hĩa duy nhất đƣợc sử dụng là vàng.

1.2.2. Phƣơng pháp xác định dựa trên chỉ số giảm phát tổng sản phẩm quốc nội (GDP) quốc nội (GDP)

Chỉ số này đo lƣờng mức giá bình quân của tất cả các hàng hố và dịch vụ tạo nên tổng sản phẩm quốc nội. Nĩ đƣợc xác định theo cơng thức sau:

Trong đĩ: GDP danh nghĩa đo lƣờng sản lƣợng theo giá năm hiện tại, GDP thực tế đo lƣờng sản lƣợng năm hiện tại theo giá năm đƣợc chọn làm gốc.

Tỷ lệ lạm phát sau đĩ đƣợc tính trên cơ sở các chỉ số giảm phát GDP tƣơng tự nhƣ khi tính theo các chỉ số CPI ở trên.

1.3. Các loại lạm phát

Do biểu hiện đặc trƣng của lạm phát là giá cả hàng hố tăng liên tục nên ngƣời ta thƣơng căn cứ vào chỉ số giá cả hàng hố tăng để làm căn cứ phân thành 3 loại lạm phát:

- Lạm phát vừa phải (Normal inflation): Lạm phát vừa phải xảy ra khi tốc độ tăng giá ở mức một con số (tức là dƣới 10%/năm). Trong điều kiện lạm phát

Chỉ số giảm phát GDP =

GDP danh nghĩa

 100%

101

vừa phải, giá cả tăng chậm, thƣờng xấp xỉ bằng mức tăng tiền lƣơng hoặc cao hơn chút ít. Do vậy giá trị tiền tệ tƣơng đối ổn định, tạo thuận lợi cho mơi trƣờng kinh tế xã hội. Tác hại của loại lạm phát này là khơng đáng kể.

- Lạm phát phi mã (High inflation): Là loại lạm phát xảy ra khi giá cả bắt đầu tăng nhanh, ở mức hai, ba con số. Loại lạm phát này khi đã trở nên vững chắc sẽ gây ra những biến dạng kinh tế nghiêm trọng.

- Siêu lạm phát (Hyper inflation): Xảy ra khi tốc độ tăng giá vƣợt xa mức lạm phát phi mã, cĩ thể lên tới hàng ngàn tỷ lần nhƣ các cuộc siêu lạm phát điển hình trong lịch sử: lạm phát ở Đức trong những năm 1922 - 1924, lạm phát ở Nga sau Cách mạng tháng Mƣời, lạm phát ở Mỹ vào thời kỳ nội chiến hoặc các cuộc siêu lạm phát ở Trung quốc, Hungari sau chiến tranh thế giới thứ hai, lạm phát ở Nga sau biến cố chính trị 1990 - 1991. Siêu lạm phát cĩ sức phá hủy mạnh tồn bộ hoạt động của nền kinh tế và thƣờng đi kèm với suy thối kinh tế nghiêm trọng.

Một phần của tài liệu Giáo trình Lý thuyết Tài chính Tiền tệ (Nghề: Quản trị kinh doanh - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 46 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)