Hậu quả của lạm phát

Một phần của tài liệu Giáo trình Lý thuyết Tài chính Tiền tệ (Nghề: Quản trị kinh doanh - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 51 - 55)

- Về kỹ năng:

3. Hậu quả của lạm phát

Tác động kinh tế và xã hội của lạm phát rất khác nhau tuỳ thuộc vào mức độ lạm phát và khả năng dự đốn chính xác sự biến động của mức lạm phát. Khi giá cả cĩ xu hƣớng tăng lên từ thời gian này đến thời gian khác, mọi ngƣời đều nhận thức đƣợc thực tếđĩ và cố gắng dự đốn tỷ lệ lạm phát của thời kỳ tới. Tỷ lệ mà mọi ngƣời dự đốn rằng lạm phát sẽ đạt tới gọi là tỷ lệ lạm phát dự tính hoặc tỷ lệ lạm phát đƣợc trơng đợi. Nếu dự đốn này thƣờng đúng với tỷ lệ lạm phát thực tế thì loại lạm phát đĩ là lạm phát cĩ thể dự tính đƣợc. Nĩi cách khác lạm

103

phát cĩ thể dự tính đƣợc là loại lạm phát mà mức độ biến động bình quân của nĩ cĩ thể đƣợc dự đốn một cách chính xác. Ngƣợc lại, nếu tỷ lệ lạm phát trơng đợi khơng giống với tỷ lệ lạm phát thực tế xảy ra thì loại lạm phát đĩ là lạm phát khơng dự tính đƣợc- đồng nghĩa với khơng kiểm sốt đƣợc. Những ảnh hƣởng của lạm phát sẽ khác nhau tuỳ thuộc đĩ là loại lạm phát cĩ thể dự tính đƣợc hoặc khơng thể dự tính đƣợc.

3.1. Lạm phát cĩ thể dự tính đƣợc

Lạm phát cĩ thể dự tính đƣợc ít gây tác hại cho nền kinh tế dựa vào lập luận sau: Giả sử một nền kinh tếđang trải qua một tỷ lệ lạm phát vừa phải, khoảng 5% trong một thời gian dài và mọi thành viên trong xã hội đều dự tính chính xác tỷ lệ lạm phát tiếp tục ở mức 5% trong thời gian tới. Trong điều kiện nhƣ vậy, mọi hợp đồng giá trị nhƣ: hợp đồng tín dụng, tiền lƣơng, bảo hiểm đƣợc chỉ số hố theo mức lạm phát dự tính. Và vì mức lạm phát thực tế phù hợp với dự tính nên lạm phát khơng gây ảnh hƣởng gì đến sản lƣợng, hiệu quả của các hoạt động kinh tế và phân phối thu nhập.

Tuy nhiên, dù những tác động của lạm phát cĩ thể dự tính đƣợc tới nền kinh tế là ít, nĩ cũng vẫn gây ra những tác hại nhƣ sau:

- Trong điều kiện cĩ lạm phát, mức giá cả tăng lên làm tăng chi phí cơ hội của những ngƣời giữ tiền mặt, làm cho nhu cầu giữ tiền mặt giảm xuống, mọi ngƣời cố gắng chuyển bộ phận thu nhập chƣa dùng đến ngay từ tiền mặt sang tiền gửi ngân hàng, kết quả là tần sốđến ngân hàng để rút tiền mặt mỗi lần cần chi tiêu tăng lên. Nhƣ vậy lạm phát dự tính tăng lên làm cho chi phí quản lý tiền mặt tăng lên, chi phí này cịn đƣợc gọi là “chi phí giầy da” của lạm phát dự tính.

- Lạm phát cịn ảnh hƣởng tới các chủ thể kinh tế qua hệ thống thuế. Mức thu nhập danh nghĩa tăng lên cùng tỷ lệ lạm phát dự tính do chỉ số hố thu nhập, làm tăng tỷ lệ ngƣời chịu thuế suất cao. Vì chính sách thuế thƣờng khơng đƣợc điều chỉnh kịp thời và phù hợp với mức thu nhập nên thực chất nhờ lạm phát mà chính phủ cĩ thể tăng mức đánh thuế mà khơng phải tăng mức thuế suất. Và nhƣ vậy, chính sách thuế đã phân phối lại một phần thu nhập của ngƣời đĩng thuế, làm giảm tác dụng của phƣơng pháp chỉ số hố trong điều kiện lạm phát cĩ dự tính.

104

- Lạm phát làm bĩp méo thơng tin. Khi giá cả biến động liên tục, nĩ gây khĩ khăn cho các quyết định liên quan đến cơ cấu tiêu dùng, tiết kiệm, quyết định đầu tƣ... Hơn nữa, khi giá cả thay đổi thƣờng xuyên, nĩ làm tăng “chi phí thực đơn” tức là các tiêu phí về nguồn lực xã hội để cập nhật với những sự thay đổi giá cả.

3.2. Lạm phát khơng thể dự tính đƣợc

Điều nguy hiểm của lạm phát khơng chỉ nằm ở mức độ lạm phát mà cịn ở sự xuất hiện bất ngờ của nĩ. Khi tỷ lệ lạm phát biến động ngồi dự tính, nĩ tạo nên sự biến động bất thƣờng về giá trị tiền tệ và làm sai lệch tồn bộ thƣớc đo các quan hệ giá trị, ảnh hƣởng đến mọi hoạt động kinh tế xã hội.

3.2.1. Lạm phát tạo nên sự bất ổn định cho mơi trƣờng kinh tế xã hội

Sự biến động bất thƣờng của tỷ lệ lạm phát từ thời gian này đến thời gian khác gây khĩ khăn cho việc xác định mức sinh lời chính xác của các khoản đầu tƣ. Điều này tạo nên một tâm lý ngần ngại khi quyết định đầu tƣ, nhất là vào các dự án đầu tƣ dài hạn. Hơn nữa, sự bất ổn định của thu nhập cĩ thể làm cho ngƣời đầu tƣ thích đầu tƣ vào các tài sản tài chính hơn là vào các dự án đầu tƣ thật sự. Kết quả là nguồn lực xã hội bị phân bổ một cách thiếu hiệu quả và ảnh hƣởng đến sự tăng trƣởng kinh tế.

Trong điều kiện lạm phát biến động, các quyết định tài chính cũng bị bĩp méo, các doanh nghiệp thích vay ngắn hạn hơn là bị buộc chặt vào các hợp đồng vay dài hạn với lãi suất cố định, chứa đựng rủi ro lãi suất tiềm năng.

Lạm phát cũng gây những ảnh hƣởng tiêu cực tới thị trƣờng lao động khi các cơng đồn tìm cách đấu tranh địi tăng lƣơng danh nghĩa với nguy cơ của các cuộc đình cơng hoặc sự đe doạ của một tỷ lệ lạm phát cao hơn. Về mặt này, lạm phát làm ngừng trệ sự tăng trƣởng kinh tế.

3.2.2. Lạm phát phân phối lại thu nhập quốc dân và của cải xã hội

Khi lạm phát tăng lên, tổng thu nhập danh nghĩa tăng lên, nhƣng trong đĩ chứa đựng sự phân phối lại giữa các nhĩm dân cƣ với nhau: giữa giới chủ và ngƣời làm cơng, giữa ngƣời cho vay và ngƣời đi vay và giữa chính phủ với ngƣời đĩng thuế. Nĩi tĩm lại, tác động chính của lạm phát về mặt phân phối lại nảy sinh từ những tác động khơng thể đốn trƣớc đối với giá trị thực tế của thu

105

nhập và của cải nhân dân. “Lạm phát cĩ xu hƣớng phân phối lại của cải từ những ngƣời cĩ tài sản với lãi suất danh nghĩa cố định sang tay những ngƣời cĩ những khoản nợ với lãi suất danh nghĩa cốđịnh...” (Paul Samuelson, Kinh tế học tập 1).

Để làm giảm tác động phân phối lại do sự biến động bất thƣờng của lạm phát, nhiều nƣớc áp dụng phƣơng pháp chỉ số hố. Phƣơng pháp này cho phép điều chỉnh mức thu nhập và các khoản nợ danh nghĩa theo sự biến động của mức giá định kỳ. Chỉ số hố đƣợc áp dụng phổ biến trong các hợp đồng giá trị dài hạn nhƣ hợp đồng tiền lƣơng, hợp đồng vay dài hạn. Thí dụ một trái phiếu đƣợc chỉ số hố cĩ nghĩa là ngƣời sở hữu sẽ nhận đƣợc mức lãi suất danh nghĩa bằng mức lãi suất thực tế cốđịnh cộng tỷ lệ lạm phát vào thời điểm trả lãi. Bằng cách đĩ, phƣơng pháp chỉ số hố cho phép bảo tồn giá trị thực tế của các khoản thu nhập dài hạn. Nhiều nhà kinh tế đã khuyến cáo chính phủ nên sử dụng phƣơng pháp này để chung sống với lạm phát. Tuy nhiên chỉ số hố khơng phải là phƣơng pháp hạn chế tác động của lạm phát một cách hồn hảo, nĩ đặc biệt khơng hợp lý trong trƣờng hợp lạm phát xuất phát từ các cú sốc cung. Hơn nữa, chỉ số làm cho phản ứng của tiền lƣơng nhanh hơn khi tỷ lệ lạm phát biến động, do đĩ mà đẩy nhanh tốc độ lạm phát.

3.2.3. Lạm phát làm lãi suất tăng lên

Lạm phát làm cho lãi suất danh nghĩa tăng lên bởi tỷ lệ lạm phát dự tính

tăng lên. Vấn đề sẽ nảy sinh khi tỷ lệ lạm phát dự tính cấu thành trong mức lãi suất danh nghĩa khơng phù hợp với tỷ lệ lạm phát thực tế và làm ảnh hƣởng đến mức lãi suất thực. Điều này, đến lƣợt nĩ, lại gây những ảnh hƣởng đến tiết kiệm và đầu tƣ, cuối cùng là ảnh hƣởng tới mức tăng trƣởng kinh tế.

3.2.4. Lạm phát gây tác động khơng tốt tới cán cân thanh tốn quốc tế.

Nếu tỷ lệ lạm phát trong nƣớc cao hơn tỷ lệ lạm phát nƣớc bạn hàng, thì hàng xuất khẩu trong nƣớc trở nên kém hấp dẫn vì giá cả tăng lên, trong khi hàng xuất khẩu của nƣớc ngồi lại trở nên rẻ hơn, thúc đẩy hoạt động nhập khẩu, làm xấu đi tình trạng của tài khoản vãng lai, gây áp lực đối với tỷ giá. Tỷ lệ lạm phát cao cùng với bội chi tài khoản vãng lai cĩ thể tạo nên tâm lý trơng đợi một sự giảm giá của đồng nội tệ so với ngoại tệ, tạo nên áp lực mạnh hơn đối với tỷ giá. Và nếu điều này thực sự xảy ra, nĩ cĩ thể thúc đẩy mức lạm phát

106

trong nƣớc cao hơn bởi giá nội địa của hàng nhập khẩu trở nên đắt, đẩy mức giá cả chung tăng lên.

3.2.5. Lạm phát ảnh hƣởng tới tỷ lệ thất nghiệp

Mức giá chung tăng lên cĩ thể gây nên sự giảm sút của tổng cầu và cơng ăn việc làm, do đĩ gia tăng tỷ lệ thất nghiệp. Tổng cầu giảm khi lãi suất danh nghĩa tăng lên, giá trị tài sản thực tế giảm xuống và sự giảm sút của khả năng cạnh tranh quốc tế. Tất cả các yếu tố này là hệ quả tất yếu của lạm phát.

Một phần của tài liệu Giáo trình Lý thuyết Tài chính Tiền tệ (Nghề: Quản trị kinh doanh - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 51 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)