NỘI DUNG, HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG PHONG TRÀO TOÀN DÂN BẢO VỆ AN NINH TỔ QUỐC LUÔN PHÙ HỢP

Một phần của tài liệu Đảng bộ công an thành phố hà nội lãnh đạo công tác xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc từ năm 1991 đến năm 2008 (Trang 72 - 80)

PHONG TRÀO TOÀN DÂN BẢO VỆ AN NINH TỔ QUỐC LN PHÙ HỢP VỚI TÌNH HÌNH

Phong trào tồn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc - một phong trào có vị trí chiến lược, ra đời từ cuộc đấu tranh chống phản cách mạng và các loại tội phạm, bảo vệ an ninh chính trị, TTATXH của nhân dân, của lực lượng Cơng an nhân dân. Sự ra đời của phong trào là một tất yếu, phát triển từ cơng tác dân vận nói chung, đến vận động tổ chức quần chúng bảo vệ ANTT nói riêng. Khi một cuộc vận động quần chúng thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ cách mạng được đông đảo quần chúng đồng tình, tích cực tham gia, có sự lãnh đạo đúng đắn, có lực lượng nịng cốt chủ cơng, có phương pháp vận động tổ chức quần chúng thích hợp, tất sẽ hình thành, phát triển thành phong trào quần chúng rộng lớn. Vận động, tổ chức quần chúng, phát triển phong trào quần chúng bảo vệ an ninh Tổ quốc; là sáng tạo về đường lối và phương pháp cách mạng của Đảng ta; là tư duy khoa học, độc đáo về quan điểm tư tưởng và biện pháp nghiệp vụ của Công an nhân dân Việt Nam.

Kinh nghiệm chỉ ra rằng, việc thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh Tổ quốc trong những tình hình khác nhau, điều kiện hồn cảnh khác nhau, đấu tranh với các loại đối tượng khác nhau, nhằm giải quyết các yêu cầu nhiệm vụ cụ thể khác nhau, quần chúng ln sáng tạo những nội dung, những hình thức, những biện pháp vận động, tổ chức phong trào phù hợp. Các cấp lãnh đạo

phải xuất phát từ yêu cầu nhiệm vụ chính trị, căn cứ vào đặc điểm tình hình và chiều hướng phát triển, kịp thời rút kinh nghiệm thực tiễn để có kế hoạch lãnh đạo, hướng dẫn quần chúng, giúp đỡ quần chúng, điều chỉnh nội dung phù hợp với đặc điểm tình hình và u cầu nhiệm vụ chính trị.

Trước hết về nội dung: Nội dung cụ thể của cơng tác xây dựng phong

trào tồn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc rất rộng và đa dạng, bởi tình hình ANTT ở từng cơ sở, trong từng giai đoạn cách mạng có những yêu cầu và nội dung khác nhau, đối với từng loại đối tượng khác nhau. Tuy vậy, các nội dung cụ thể đó đều thuộc những nội dung cơ bản sau:

Thứ nhất, vận động nhân dân thực hiện đường lối, chính sách của Đảng

và pháp luật của Nhà nước. Trong đó, cần chú ý đến cơng tác tun truyền, giáo dục quần chúng nhận thức đầy đủ, đúng đắn về đường lối, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước; nắm được quyền lợi và nghĩa vụ của công dân trong việc tuân thủ đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước liên quan đến bảo vệ ANTT; động viên và khích lệ tinh thần tự giác của quần chúng trong việc thực hiện đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước liên quan đến bảo vệ ANTT. Đồng thời, hướng dẫn tổ chức và tạo điều kiện cho quần chúng thực hiện tốt đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước về bảo vệ ANTT; đấu tranh với mọi luận điệu xuyên tạc và các hành vi vi phạm đường lối, chính sách. Đối với lực lượng Công an, cần phải làm tốt công tác tham mưu, các hoạt động tuyên truyền, hướng dẫn phải có nội dung, phương pháp phù hợp; cán bộ tham gia công tác phải có trình độ chun mơn và gương mẫu, gắn bó mật thiết với nhân dân.

Trong giai đoạn hiện nay, cần phải tập trung vận động nhân dân thực hiện tốt đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước có liên quan đến nhiệm vụ bảo vệ sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, nhất là các quy định cụ thể, trong những chỉ thị, nghị quyết của Đảng, các văn bản pháp luật của Nhà nước và các văn bản của các ngành, các cấp có liên quan

đến việc bảo đảm sự ổn định chính trị, bảo vệ khối đại đồn kết tồn dân, bảo đảm an ninh, trật tự trên các lĩnh vực, đấu tranh chống tham nhũng, bảo vệ lợi ích hợp pháp và tính mạng của nhân dân….

Thứ hai, vận động nhân dân tham gia phòng, chống tội phạm và các vi

phạm pháp luật khác. Nội dung bao gồm các hoạt động như: Tích cực tuyên truyền, giáo dục cho nhân dân hiểu rõ âm mưu, phương thức, thủ đoạn hoạt động của các loại tội phạm, vi phạm pháp luật khác; đồng thời cổ vũ, khích lệ tinh thần tích cực, dũng cảm của nhân dân trong đấu tranh phòng chống tội phạm và các vi phạm pháp luật khác; hướng dẫn, tổ chức quần chúng thực hiện các biện pháp phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh chống tội phạm và vi phạm pháp luật khác; huy động, tổ chức, hướng dẫn và tạo điều kiện cho nhân dân trực tiếp tham gia các hoạt động đấu tranh với các loại tội phạm và các vi phạm pháp luật khác theo khả năng và điều kiện của họ. Để nội dung vận động được thực hiện có hiệu quả, từng hoạt động nói trên phải được tiến hành theo những chương trình, kế hoạch cụ thể, có sự hỗ trợ đắc lực từ các biện pháp cơng tác khác của lực lượng chun trách.

Về hình thức xây dựng phong trào: Từ năm 1991 đến năm 2008, dưới

sự lãnh đạo sát sao của cấp ủy, chính quyền, sự phối hợp chặt chẽ, đồng bộ của các ban, ngành và sự đồng tình ủng hộ của các tầng lớp nhân dân, phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc tiếp tục đổi mới về hình thức, phát triển cả về bề rộng và chiều sâu. Xây dựng nhiều mơ hình trong phong trào tồn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc trong đó có một số mơ hình tiêu biểu về tự phòng - tự quản, phát huy hiệu quả đã được các cấp ghi nhận và nhân rộng đó là: mơ hình “Hộ tự phịng - số nhà tự quản” của phường Lý Thái Tổ, quận Hoàn Kiếm; mơ hình “Quản lý giáo dục người lầm lỗi tại cộng đồng dân cư” của phường Minh Khai, quận Hai Bà Trưng; mơ hình “Qn với dân một ý chí

xây dựng địa bàn an tồn” của huyện Đơng Anh, huyện Sóc Sơn; mơ hình “Liên kết giữ gìn ANTT ở địa bàn giáp ranh” của các quận, huyện, thị xã có

địa bàn giáp ranh với tỉnh bạn; …nhiều mơ hình, chun đề tiếp tục được duy trì, triển khai thực hiện có hiệu quả trong phịng ngừa, đấu tranh phòng chống tội phạm và tệ nạn xã hội. Các mơ hình trên đều đề ra những nội dung, hình thức phong phú sáng tạo phù hợp với từng lĩnh vực, địa bàn, ngành nghề, đối tượng tuyên truyền, vận động trong từng thời gian và đã, đang được sơ, tổng két, phổ biến nhân rộng, nhất là trong dịp tổ chức “Ngày hội toàn dân bảo vệ

an ninh Tổ quốc” 19/8 hàng năm. Do vậy, đã tuyên truyền, vận động quần

chúng hiểu, thực hiện đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, nhiệm vụ ANTT trong từng thời kỳ, thu hút đông đảo các tầng lớp xã hội tham gia tạo khí thế thi đua sơi nỏi, góp phần giữ vững ổn định chính trị, khơng để xảy ra đột xuất, bất ngờ, tạo chuyển biến rõ nét về trật tự xã hội.

Như vậy có thể nhận thấy, hình thức xây dựng phong trào tồn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc thường được xây dựng theo hai hình thức cơ bản là xây dựng theo chuyên đề và xây dựng lồng ghép. Hình thức xây dựng theo chuyên đề là hình thức xây dựng phong trào tồn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc theo từng chuyên đề bảo vệ ANQG, giữ gìn TTATXH. Hình thức xây dựng lồng ghép là hình thức xây dựng phong trào bằng cách lồng ghép nhiệm vụ của phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc với các phong trào cách mạng khác. Kinh nghiệm chỉ ra rằng, cần đổi mới hình thức xây dựng phong trào theo hướng “Tự quản, tự phòng, tự bảo vệ về ANTT”. Nội dung tự quản, tự phòng, tự bảo vệ có thể khái quát như sau:

Tự quản: Quản việc chấp hành pháp luật, chấp hành những nội quy, quy ước, quy chế của cơ quan, đơn vị, của địa phương, phường phố và quy định của pháp luật; quản về an tồn giao thơng; vệ sinh đô thị; nếp sống sinh hoạt tổ dân phố; quản lý con em hư, vi phạm pháp luật; quản lý về tài sản; quản lý về công tác ANTT.

Tự phòng: phòng mất trộm, phòng, chống các loại tội phạm và các tệ nạn xã hội (ma túy, cờ bạc, mại dâm); phịng tai nạn, cháy nổ; phịng ngừa mất đồn kết nội bộ, phát sinh mâu thuẫn.

Tự bảo vệ: bảo vệ tính mạng, bảo vệ tài sản của cơ quan, đơn vị, gia đình và cá nhân; khơng sơ hở, mất cảnh giác để tội phạm lợi dụng xâm hại…

Để phát huy và nhân rộng các mơ hình tự quản, tự phịng, tự bảo vệ về ANTT, Công an thành phố Hà Nội cần tham mưu cho cấp ủy đảng, chính quyền kiểm tra sâu sát từng mơ hình tự quản, tự phịng, tự bảo vệ nhằm phát hiện, lựa chọn được những gương người tốt, việc tốt; những cách làm hay, sáng tạo, đem lại hiệu quả cao để đúc kết kinh nghiệm, bồi dưỡng thành những điển hình. Đồng thời, đề xuất những chủ trương, biện pháp xây dựng và nhân rộng các mơ hình điển hình tiên tiến trong phong trào tồn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc. Chủ trương, kế hoạch, biện pháp xây dựng và nhân điển hình tiên tiến phải bám sát nhiệm vụ chính trị của đơn vị, địa phương, nhất là ở cơ sở; phải phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ ANTT và phải hợp với lòng dân, vừa sức dân, ai cũng hiểu được, thực hiện được mới mang lại hiệu quả tốt. Trong quá trình thực hiện cần tiếp tục củng cố, phát triển các cụm nhân dân tự quản, tổ liên gia tự quản, ngõ phố tự quản, hộ tự quản; tổ, đội, các cơ quan, doanh nghiệp, bệnh viện, trường học; các hình thức đội thanh niên xung kích an ninh quốc phịng, tổ cảm hóa thanh thiếu niên hư phạm tội, câu lạc bộ tuyên truyền Pháp luật, tuyến đường an tồn trật tự, tổ hịa giải. Liên kết giữa cụm dân cư xã, phường với cơ quan xí nghiệp, bệnh viện, trường học, đơn vị quân đội đóng trên địa bàn; giữa phường, xã giáp ranh; tuyến giao thông giáp ranh trong các quận, huyện, thị xã; giữa các địa phương trong và ngoài thành phố; giữa các đơn vị kinh tế có đầu tư liên doanh nước ngồi với chính quyền phường, thị trấn. Liên kết tự quản học sinh để phịng ngừa ma túy giữa gia đình tự quản kết hợp với lớp học tự quản và nhà trường tự quản…

Về phương pháp xây dựng phong trào: Đối với công tác Cơng an, cơng

tác xây dựng phong trào tồn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc thường được tiến hành thông qua các bước cơ bản: Chuẩn bị xây dựng phong trào, tiến hành xây dựng phong trào và sơ kết, tổng kết phong trào. Vì vậy, trong mỗi bước thực hiện cần chú ý đổi mới phương pháp ở những nội dung sau:

Thứ nhất, để phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn dân trong bảo vệ

ANTT song song với xây dựng, hình thành các mơ hình chun đề, lực lượng Cơng an phải nhạy bén làm tốt công tác điều tra nghiên cứu, nắm vững tình hình có liên quan đến cơng tác xây dựng phong trào. Mặc dù phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc ở cơ sở là do cấp ủy, chính quyền địa phương hoặc cơ quan, đơn vị tổ chức lãnh đạo, nhưng với nhiệm vụ được giao là lực lượng nòng cốt trong xây dựng phong trào, nên lực lượng Cơng an đóng vai trị chủ trì trong việc dự thảo kế hoạch xây dựng phong trào. Vì thế, trong q trình xây dựng phong trào, cán bộ Cơng an cần nắm chắc tình hình diễn biến của phong trào để kịp thời tham mưu cho cấp ủy, chính quyền hoặc thủ trưởng cơ quan, đơn vị bổ sung, sửa đổi nội dung kế hoạch cho phù hợp với tình hình thực tiễn.

Thứ hai, trong bước tiến hành xây dựng (kể cả củng cố, duy trì và đẩy

mạnh) phong trào tồn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc, cán bộ Công an làm nhiệm vụ xây dựng phong trào cần thực hiện tốt công tác tuyên truyền về phong trào nhằm làm cho quần chúng nắm được mục đích, ý nghĩa, nội dung của phong trào; biết được nghĩa vụ và quyền lợi tham gia phong trào của mỗi người dân. Đồng thời, thông qua tuyên truyền về phong trào để góp phần bồi dưỡng, nâng cao tinh thần làm chủ, ý thức cảnh giác và năng lực hoạt động thực tiễn của quần chúng trong công tác bảo vệ ANTT.

Để truyền tải có hiệu quả nội dung tuyên truyền đến quần chúng, cán bộ có trách nhiệm làm công tác tuyên truyền phải lựa chọn cho được những phương pháp tuyên truyền phù hợp với từng nội dung và đối tượng cụ thể. Trong thực tế phương pháp tuyên truyền rất phong phú, mỗi phương pháp đều

có ưu điểm và khó khăn phức tạp riêng của nó, nhưng tuyên truyền về phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc nên nghiên cứu lựa chọn trong các phương pháp tuyên truyền như:

Thơng qua các hình thức sinh hoạt của các tổ chức Đảng, Nhà nước, đoàn thể quần chúng: để tuyên truyền vận động quần chúng tham gia phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc là diễn đàn phổ cập nhất của công tác tuyên truyền giáo dục quần chúng.

Tuyên truyền miệng: được tiến hành thông qua lực lượng báo cáo viên, tuyên truyền viên định kỳ báo cáo một đề tài nào đó cho một số quần chúng nhất định; định kỳ tiếp xúc, gặp gỡ quần chúng; tổ chức những hình thức kể chuyện, tọa đàm, trao đổi, hỏi đáp những vấn đề về an ninh trật tự mà quần chúng nêu ra…Đây là những cách làm thiết thực, hiệu quả nhanh chóng. Thực tế cho thấy, ngay cả khi các phương tiện truyền thơng, thơng tin đại chúng phát triển mạnh mẽ thì tuyên truyền miệng vẫn là một phương pháp tuyên truyền hữu hiệu, không thể thiếu để truyền đạt kịp thời thông tin, dập tắt những luận điệu phản tuyên truyền của các thế lực thù địch và số phần tử xấu, bất mãn, quá khích.

Sử dụng thơng tin đại chúng: Thế mạnh của các phương tiện thông tin đại chúng là ở chỗ thông tin nhanh chóng, hình thức phong phú đa dạng, thu hút sự chú ý của quần chúng, có mọi chương trình, nội dung cho mọi lứa tuổi, mọi tầng lớp xã hội. Nó gây ảnh hưởng hàng ngày hàng giờ đến hàng triệu quần chúng ở khắp mọi nơi, mọi miền của đất nước. Vì thế triệt để khai thác những phương tiện đại chúng là phương pháp tuyên truyền giáo dục quần chúng có nhiều lợi thế, song phải khai thác nó sao cho khoa học và có hiệu quả. Do vậy, phải nghiên cứu một cách kỹ lưỡng đối tượng tuyên truyền, giáo dục và tác dụng của từng loại phương tiện, để khơng ngừng cải tiến hình thức, nội dung của nó.

Thơng qua hệ thống giáo dục các cấp: Hệ thống đào tạo có tổ chức chặt chẽ, thống nhất từ thấp đến cao, với quy mô rộng lớn là điều kiện thuận lợi để tiến hành công tác tuyên truyền giáo dục quần chúng. Bên cạnh việc đưa vào chương trình học tập của từng cấp những nội dung thích hợp nhằm tuyên truyền, giáo dục người học ý thức cảnh giác cách mạng, tự giác tham gia bảo vệ ANTT, cần có chương trình tun truyền cổ động thường xuyên trong các trường học về nội dung công tác bảo vệ ANTT.

Thơng qua các hình thức sinh hoạt văn hóa, nghệ thuật: Đây là hình thức hấp dẫn, thu hút được đông đảo quần chúng. Thông qua các hoạt động nghệ thuật diễn ra hàng ngày hàng giờ ở khắp nơi là những môi trường tốt để giáo dục quần chúng. Vấn đề quan trọng là nội dung tuyên truyền cần có sự chuẩn bị công phu, xây dựng, lồng ghép tạo thành những tác phẩm, những điển hình tốt mang tính chất giáo dục cao, tạo được dư luận lên án những hành vi đi ngược lại lợi ích của quần chúng, ủng hộ những hoạt động phòng

Một phần của tài liệu Đảng bộ công an thành phố hà nội lãnh đạo công tác xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc từ năm 1991 đến năm 2008 (Trang 72 - 80)