8. Cấu trúc của luận văn
1.2. Hiệu quả sử dụng lao động
1.2.4.1. Năng suất lao động bình quân
Khái niệm năng suất lao động
Năng suất lao động là số lƣợng sản phẩm đƣơc ngƣời lao động sản xuất ra trong một đơn vị thời gian.
Khái niệm năng suất lao động phản ánh tính lợi nhuận, tính hiệu quả và giá trị chất lƣợng và là chỉ tiêu tổng hợp đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội đƣợc lƣợng hóa bằng mức tăng giá trị gia tăng của tất cả nguồn lực.
Có hai loại năng suất lao động đó là năng suất lao động cá biệt và năng suất lao động xã hội. Trên thị trƣờng hàng hóa đƣợc trao đổi khơng phải theo giá trị cá biệt mà là giá trị xã hội. Chính vì vậy, năng suất lao động có ảnh hƣởng đến giá trị xã hội của hàng hóa là năng suất lao động xã hội [11, tr.1].
Chỉ tiêu năng suất lao động
Công thức xác định:
Trong đó:
NSLĐbq: Năng suất lao động bình quân trong kỳ DTT: Doanh thu thuần đạt đƣợc trong kỳ
LĐbq: Số lao động sử dụng bình quân trong kỳ
Số lao động sử dụng bình quân trong năm đƣợc xác định bằng cơng thức sau:
Trong đó:
NV1: Số nhân viên trong quý I NV2: Số nhân viên trong quý II NV3: Số nhân viên trong quý III NV4: Số nhân viên trong quý IV NV5: Số nhân viên cuối quý IV
Chỉ tiêu năng suất lao động phản ánh năng lực sản xuất kinh doanh của một lao động. Nếu kết quả đầu ra tính bằng doanh thu thuần thì năng suất lao động bình quân là bình quân một lao động trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu. Nó đƣợc biểu hiện bằng doanh thu bình qn của một lao động đạt đƣợc trong kỳ.