Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh:

Một phần của tài liệu giáo án tự chọn tóan 6 (Trang 47 - 49)

- ễn lại cỏc dấu hiệu chia hết, cỏch tỡm ước và bộ

2.Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh:

a. Chuẩn bị của GV: Giỏo ỏn, SGK, SBT, Sỏch tham khảo.

b. Chuẩn bị của HS: ễn tập tớnh chất của phộp nhõn số nguyờn, làm bài tập.

3. Tiến trỡnh bài dạy.

a. Kiểm tra bài cũ: ( Kết hợp trong giờ) b. Dạy nội dung bài mới:( 39')

ĐVĐ: Trong tiết học hụm nay chỳng ta củng cố và rốn kỹ năng nhõn hai số nguyờn, vận dụng tớnh chất phộp nhõn số nguyờn để giải bài tập

Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ

Gọi học sinh nhắc lại quy tắc nhõn hai số nguyờn cựng dấu và trỏi dấu? Phỏt biểu và viết cụng thức tổng quỏt Lưu ý cho HS: Tớch của hai số

nguyờn cựng dấu là số nguyờn dương, tớch của hai số nguyờn trỏi dấu là số nguyờn õm Phộp nhõn số nguyờn cú tớnh chất gỡ? Viết cụng thức tổng quỏt? Nờu và lờn bảng viết cụng thức tổng quỏt. Nhận xột

Gọi học sinh phỏt biểu thành lời cỏc

I. Kiến thức cần nhớ:

- Quy tắc nhõn hai số nguyờn cựng dấu Nếu a, b cựng dấu thỡ a.b= a.b

- Quy tắc nhõn hai số nguyờn khỏc dấu Nếu a, b khỏc dấu thỡ a.b = - ( a.b ) - Tớnh chất của phộp nhõn:

+ Tớnh chất giao hoỏn

Với mọi a, b ∈Z Ta cú: a.b = b.a + Tớnh chất kết hợp

Với mọi a, b,c ∈Z ta cú: a.( b.c) = ( a.b) .c + Nhõn với 1

tớnh chất Phỏt biểu Nờu cỏch so sỏnh? Tớnh ra kết quả và so sỏnh Gọi 4 học sinh lờn bảng tớnh và so sỏnh Nhận xột bài của bạn? Ngoài cỏch tớnh trờn cũn cú cỏch so sỏnh nào khỏc? Phần a) ( -75) .8 là tớch của hai số nguyờn trỏi dấu nờn là số nguyờn õm mà số nguyờn õm bao giờ cũng nhỏ hơn 0 , do đú ( -75) .8 < 0

Qua phần d em cú nhận xột gỡ? Khi đổi dấu hai thừa số của tớch thỡ tớch khụng đổi

Chốt lại : khi so sỏnh cỏc số ta cú thể quan sỏt đặc điểm của tớch cỏc số rồi kết luận.

Để tỡm kết quả phộp tớnh ta thực hiện như thế nào?

Ta cú thể thực hiệnphộp tớnh trong dấu ngoặc trước rồi thực hiện phộp nhõn và phộp cộng hai số nguyờn. Ngoài ra cũn cú thể tớnh như thế nào? Cũng cú thể ỏp dụng tớnh chất phõn phối của phộp nhõn đối với phộp cộng rồi thực hiện phộp tớnh theo thứ tự.

Tuỳ theo từng trường hợp trong đề bài sao cho việc thực hiện phộp tớnh thuận lợi nhất

Với mọi a∈Z ta cú: a.1= 1.a = a

+ Tớnh chất phõn phối của phộp nhõn đối với phộp cộng

Với mọi a, b,c ∈Z ta cú: a.( b + c) = a.b + a.c

II. Bài tập: Bài tập 1: So sỏnh a) (-75).8 với 0; b) ( -7) .25 với -7 c) 15.( -27) với 15; d) (-31) .11 với 31. ( -11) Giải: a) ( -75) .8 = - 600 < 0 Vậy (-75).8 < 0 b) (- 7). 25 = - 175 Mà - 175 < - 7 , do đú ( -7) .25 < - 7 c) 15.( -27) = - 405 mà - 405 < 15 , do đú 15.( -27) < 15 d) ( -31). 11 = 31. ( -11) ( =341) Bài tập 2. Tớnh: a) ( 37 - 17) . ( -5) + 24.( -13 -17) b) ( -57) .( 67- 34) - 67.( 34- 57) Giải: a) ( 37 - 17) . ( -5) + 24.( -13 -17) = 20 . ( -5) + 24 .( -30) = - 100 + ( -720) = -820 b) ( -57) .( 67- 34) - 67.( 34- 57) = ( -57) .33 - 67 . ( -23) = - 1881 + 1581 = - 340 Cỏch khỏc: ( -57) .( 67- 34) - 67.( 34- 57) = - 47 .67 + 57 .34 - 67 .34 + 67 .57 = 34.( 57 - 67 ) = 34 .( -10) = -340 c. Củng cố, luyện tập ( 5')

Để tớnh giỏ trị của biểu thức đó cho

Bài tập 2. Tớnh giỏ trị của biểu thức:

ta làm thế nào?

Thay giỏ trị của x vào biểu thức rồi tớnh giỏ trị. Lờn bảng tớnh Dưới lớp làm vào vở Nhận xột bài của bạn Chốt lại b) ( -1) .2 .( -3) .4 .( -5) .x với x = 30 Giải

a) Thay x = -6 vào biểu thức ( -150) .( -15) .( -x) ta được: ( -150) .( -15) .[-( -6)] = 13500 Vậy với x = -6 giỏ trị của biểu thức ( -150) .( -15) .( -x) bằng 13500 b) Thay x =30 vào biểu thức ( -1) .2 .( -3) .4 .( -5) .x ta được : ( -1) .2 .( -3) .4 .( -5) .30 = - 360 Vậy với x= 30 giỏ trị của biểu thức ( -1) .2 .( -3) .4 .( -5) .x bằng - 360

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu giáo án tự chọn tóan 6 (Trang 47 - 49)