- ễn lại cỏc dấu hiệu chia hết, cỏch tỡm ước và bộ
4. Rỳt kinh nghiệm sau giờ dạy.
a. Thời gian: ... b. Nội dung kiến thức: ... c. Phương phỏp giảng day: ...
= = = = = = = = = = == = == == = = = = ==
Ngày soạn: 20/10/2012 Ngày giảng: 25/10/2012.Dạy lớp 6c 23/10/2012.Dạy lớp 6d
TUẦN 10
Tiết 10 : ĐIỂM NẰM GIỮA HAI ĐIỂM KHÁC- BÀI TẬP 1. Mục tiờu:
a. Về kiến thức: Khắc sõu kiến thức: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thỡ
AM + MB = AB thụng qua một số bài tập.
b. Về kĩ năng: Rốn cỏch nhận biết một điểm nằm giữa hai điểm khỏc. - Bước đầu tập suy luận, rốn kỹ năng tớnh toỏn.
c. Về thỏi độ: í thức vận dụng cỏc kiến thức vào bài tập, nghiờm tỳc trong
học tập.
2. Chuẩn bị của GV và HS:
a. Chuẩn bị của giỏo viờn: Giỏo ỏn, tài liệu tham khảo
b. Chuẩn bị của học sinh: ễn lại kiến thức: khi nào thỡ một điểm nằm giữa hai điểm khỏc.
3. Tiến trỡnh bài dạy.
a. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong giờ) b. Dạy nội dung bài mới:(40')
ĐVĐ: Trong tiết học hụm nay chỳng ta thụng qua một số bài tập củng cố và khắc sõu kiến thức: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thỡ AM + MB = AB
Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh
Khi nào thỡ tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB ?
Khi nào thỡ tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB khụng bằng độ dài đoạn thẳng AB?
Vận dụng làm một số bài tập sau: Nờu yờu cầu của bài tập 1?
Để tớnh độ dài đoạn thẳng KN ta làm thế nào?
Gợi ý.Ta chỉ ra điểm I nằm giữa K và N, từ đú suy ra hệ thức: KI + IN = KN, nhờ đú ta tớnh được KN
Gọi một Hs lờn bảng trỡnh bày lời giải .
Cho Hs phõn tớch đầu bài tập - tỡm ra hướng giải.
Biết N là một điểm của đoạn thẳng CD thỡ suy ra điều gỡ? Biết CD = 6cm, CN = 3cm suy ra điều gỡ? Vỡ N nằm giữa C và D nờn ta cú hệ thức nào? Nhờ hệ thức CN + ND = CD ta