- ễn lại cỏc dấu hiệu chia hết, cỏch tỡm ước và bộ
1. Khi nào thỡ AM+MB=AB ?(5')
HS. Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thỡ AM + MB = AB . Ngược lại, nếu AM + MB = AB thỡ điểm M nằm giữa hai điểm A và B.
HS: Khi AM + MB ≠ AB
2. Bài tập:(35')
*Bài tập 1:
Gọi I là một điểm của đoạn thẳng KN. Biết KI = 2cm, IN = 3cm. Tớnh độ dài đoạn thẳng KN.
Giải:
I là một điểm của đoạn thẳng KN mà I lại khụng trựng với hai mỳt của đoạn thẳng đú (Vỡ IK = 2cm; IN = 3cm) nờn I nằm giữa hai điểm K và N nờn ta cú:
KI + IN = KN (1)
Thay KI = 2cm, IN = 3cm vào (1) ta được : 2 + 3 = KN
vậy KN = 5 (cm)
Bài tập 2:
HS: N trựng C hoặc N trựng D hoặc N nằm giữa C và D.
Gọi N là một điểm của đoạn thẳng CD, biết CD = 6cm, CN = 3cm.
So sỏnh hai đoạn thẳng CN và ND. HS. N nằm giữa C và D.
HS. CN + ND = CD
Giải:
tớnh được ND , từ đú so sỏnh CN với ND
Gọi Hs lờn bảng giải. nhận xột.
Để biết được ba điểm M, N, P điểm nào nằm giữa hai điểm cũn lại ta làm thế nào?
Vẽ hỡnh thoả món điều kiện đầu bài, từ đú giải thớch. giải bài tập 3. Nhận xột = 3cm => điểm N nằm giữa C và D nờn ta cú: CN + ND= CD(1).thayCD = 6cm, CN = 3cm vào (1) ta cú: 3 + ND =6 => ND = 6 - 3 = 3 (cm) Ta cú: CN = ND. Bài tập 3:
Trờn một đường thẳng , hóy vẽ ba điểm M, N, P sao cho NP = 1cm, MN = 2cm, MP= 3cm. Hỏi điểm nào nằm giữa hai điểm cũn lại?
Giải:
Ta thấy : NP + MN = MP ( vỡ 1 + 2 = 3 ) mà ba điểm M, N, P cựng nằm trờn một đường thẳng => ba điểm M, N, P thẳng hàng và điểm N nằm giữa hai điểm M và P.
c. Củng cố, luyện tập (3')
? Khi nào điểm M nằm giữa hai điểm A,B
HS: Đứng tại chỗ trả lời