So sánh hoạt động du lịch tại một số di tích đền Trần khác

Một phần của tài liệu Hoạt động văn hóa du lịch tâm linh tại quần thể di tích đền trần xã tiến đức, huyện hưng hà, tỉnh thái bình (Trang 67)

Chƣơng 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH VĂN HÓA TÂM LINH

2.6. So sánh hoạt động du lịch tại một số di tích đền Trần khác

2.6.1. Hoạt động du lịch tại di tích đền Trần Cơn Sơn - Kiếp Bạc (Hải Dương) Hải Dương)

Đền Kiếp Bạc thuộc địa phận tại hai thôn Dược Sơn và Vạn Kiếp của xã Hưng Đạo, thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương. Di tích đền Kiếp Bạc là tên ghép của hai vùng Vạn Yên tại làng Kiếp và Dược Sơn tại làng Bạc của tỉnh Hải Dương. Đền Kiếp Bạc là nơi Trần Quốc Tuấn lập căn cứ địa, tích trữ lương thực, huấn luyện binh sĩ trong cuộc chiến chống quân xâm lược Nguyên Mông thế kỉ XIII.

Một số người theo thiên về phong thủy cho rằng đây chính là nơi tụ khí để gây dựng cơ nghiệp ở đền Kiếp Bạc. Tại khu vực đền Kiếp Bạc là một thung lũng trù phú được bao bọc bởi dãy núi Rồng, một phía là Lục Đầu Giang. Dãy núi tạo thành thế rồng chầu, hổ phục và sông tạo thành minh đường rộng rãi. Trên trán cổng mặt ngồi có 4 chữ “Hưng thiên vơ cực”. Qua cổng lớn, bên trái có giếng Ngọc mắt rồng linh thiêng.

Đạo Vương. Tòa cuối cùng thờ phu nhân của Trần Hưng Đạo và hai con gái. Tại nơi đây có đặt 7 pho tượng của 7 vị: Trần Hưng Đạo, Phu nhân và hai con gái, con rể Phạm Ngũ Lão cùng Nam Tào, Bắc Đẩu. Bên cạnh đó là 4 bài vị thờ con trai ông và hai vị tướng là Yết Kiêu và Dã Tượng.

Lễ hội truyền thống diễn ra vào mùa xuân

Lễ hội mùa xuân diễn ra tại Côn Sơn Kiếp Bạc từ lâu đã trở thành một tập quán đẹp. Mở đầu là lễ khai hội tổ chức vào 16 tháng Giêng hàng năm. Trong khơng khí linh thiêng của lễ hội, chiếc lư lớn của chùa Côn Sơn được tỏa mùi hương trầm thơm ngát cả khu đền. Lễ hội vẫn duy trì các nghi lễ truyền thống. Dâng hương khai hội, tế khai xuân, rước nước, khai hội mùa xuân, tế trên núi Ngũ Nhạc, lễ giỗ Đệ tam tổ Trúc Lâm Huyền Quang Tôn giả, lễ đàn mông sơn thí thực.

Lễ hội có những nghi lễ truyền thống như lễ dâng hương và tế cáo yết; lễ khai ấn và ban ấn đền Kiếp Bạc, lễ giỗ Đức Thánh Trần. Lễ tưởng niệm ngày mất của các anh hùng dân tộc, các vị danh nhân văn hóa thế giới Nguyễn Trãi, lễ cầu an, hội hoa đăng… Phần hội là các trò chơi dân gian truyền thống như múa rối nước, đua thuyền…

2.6.2. Hoạt động du lịch tại di tích đền Trần ( Nam Định )

Khu di tích đền Trần thuộc thơn Tức Mặc, phường Lộc Vượng, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định là cụm di tích tiêu biểu trong hệ thống di tích thời Trần, gắn liền với những nhân vật lịch sử triều đại nhà Trần của tỉnh Nam Định.

Theo sử sách ghi lại, đền Trần Nam Định là nơi thờ các vị vua Trần, cùng các quan lại có cơng phù tá nhà Trần dựng nước. Di tích đền Trần xây dựng trên nền Thái miếu cũ của nhà Trần, đã bị quân Minh phá hủy vào thế kỷ thứ 15. Đền Trần Nam Định gồm 3 cơng trình kiến trúc chính: đền Thiên Trường (đền Thượng), đền Cố Trạch (đền Hạ) và đền Trùng Hoa. Cả 3 đền đều có các kiến trúc chung và quy mơ ngang nhau và gồm tịa trung đường 5

gian và tịa chính tẩm 3 gian, tịa tiền đường 5 gian. Trong đó, đền Thiên Trường là nơi thờ 14 vị hồng đế nhà Trần. Đền Cố Trạch là nơi đặt bài vị của vua Trần Hưng Đạo, gia đình và gia tướng. Đền Trùng Hoa được xây trên nền cung Trùng Hoa xưa - nơi các đương kim hoàng đế nhà Trần về tham vấn các vị thái thượng hoàng, nay là nơi đặt ngai và bài vị thờ hội đồng các quan…

Khơng chỉ là một khu di tích lịch sử, và nghệ thuật kiến trúc độc đáo, đây cũng là một trung tâm tơn giáo, tín ngưỡng văn hóa lớn ở khu vực châu thổ sơng Hồng, với nhiều lễ hội và các hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian đặc sắc, nhằm ghi nhớ và tôn vinh , tưởng nhớ công ơn thời đại nhà Trần.

Lễ hội truyền thống đền Trần là một trong những lễ hội truyền thống lớn, niềm tự hào của mỗi người dân Nam Định nói riêng, của nhân dân cả nước nói chung. Lễ hội truyền thống đền Trần ở Nam Định gồm có lễ khai Ấn đền Trần, diễn ra giữa đêm 14, rạng sáng 15 tháng giêng âm lịch, tại Khu di tích đền Trần phường Lộc Vượng, TP Nam Định. Sau lễ khai Ấn đầu năm, tại đền Cố Trạch và Thiên Trường cịn có lễ hội lớn được mở trong khoảng thời gian từ ngày 15 đến 20 tháng 8 âm lịch hàng năm, nhằm tưởng nhớ ngày mất của Quốc công Tiết chế Trần Hưng Đạo. Các nghi lễ tại di tích đền Trần từ lâu đã lưu giữ được các phong tục cổ truyền của dân tộc, phần nào tái hiện được một thời kỳ lịch sử hào hùng của dân tộc, ni dưỡng bồi đắp tinh thần u nước, ý chí bất khuất chống ngoại xâm, tâm thức uống nước nhớ nguồn của mỗi người Việt Nam.

Những giá trị đặc biệt về lịch sử kiến trúc và di tích, giá trị đặc biệt về lịch sử và kiến trúc nghệ thuật độc đáo, cụm di tích đền Trần đã được Nhà nước xếp hạng là Di tích quốc gia đặc biệt và lễ hội đền Trần tại Nam Định được cơng nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

2.6.3. Hoạt động du lịch tại đền Trần Nhương ( Hà Nam)

Nhân, tỉnh Hà Nam. Đây là di tích nổi tiếng của tỉnh Hà Nam và cả nước hội tụ nhiều giá trị lịch sử, văn hoá, nghệ thuật, tâm linh và lâu nay đã được nhiều người biết tiếng. Đền thờ vị anh hùng dân tộc là Quốc công tiết chế Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn cùng các gia quyến và các Bộ tướng có cơng trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông thế kỷ XIII.

Đền Trần Thương là một mảnh đất địa linh, trù phú như câu ca truyền đời: “cá Nhân Đạo, gạo Trần Thương” và câu thơ khắc ghi trên bức châm tại đền: “Trần Thương dư phúc địa, hoa thảo tứ thời xuân” (đất Trần Thương lắm phúc, hoa cỏ bốn mùa xuân). Trước đây, Trần Thương là trung tâm “Lục khê đầu” (đầu 6 khe nước). Ngược sơng Hồng đi Thăng Long hoặc xi dịng về Hành cung Thiên Trường rồi ra biển, qua sơng Hồng về phía Đơng khoảng 3km là khu Tam Đường (Hưng Hà, Thái Bình), nơi đặt lăng mộ của nhà Trần, về phía Nam khoảng 20 km là đền Trần - chùa Tháp (Nam Định). Đền Trần Thương là một trong 3 ngôi đền lớn của cả nước nơi thờ chính Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn. Ngơi đền thầm nghiêm, cổ kính toạ lạc trên thế đất thiêng “Hình nhân bái tướng”, “Ngũ mã thất tinh”, được xây kiểu “Tứ thuỷ quy đường”. Tổng thể kiến trúc cảnh quan ngôi đền gồm nghi môn ngoại, nghi mơn nội, 5 tồ, 15 gian, chia thành 3 cung: Đệ nhất, Đệ nhị, Đệ tam và hai giải vũ, 5 giếng... Kiến trúc độc đáo và cảnh quan tự nhiên của đền Trần Thương như nhập đời vào đạo, nhập con người với vũ trụ trong một khơng gian văn hố thiêng.

Những giá trị về lịch sử, văn hoá đặc sắc vào năm 1989 đền Trần Thương đã được Bộ Văn hóa - Thơng tin xếp hạng là di tích Lịch sử - Văn hóa cấp Quốc gia.

Lễ hội đền Trần Thương “Tháng 8 giỗ cha, Tháng 3 giỗ mẹ”. Từ bao đời nay, nơi đây cùng các địa phương thờ Trần Hưng Đạo, mở hội vào dịp trung tuần tháng 8 (âm lịch), đặc biệt là ngày 20 tháng 8, ngày Đại vương qua đời. Trong dân gian từ xưa có câu: “Sinh Kiếp Bạc, thác Trần Thương, quê

hương Bảo Lộc”. Vào ngày lễ hội, từ Kiếp Bạc (Chí Linh, Hải Dương) đến đền Trần Thương ( Lý Nhân, Hà Nam) về đền Bảo Lộc (Nam Định), khách hành hương theo lộ trình chiêm bái, tơn vinh người anh hùng dân tộc, đã được truy tôn là bậc “Thánh”, ban những điều tốt lành, mong làm việc thiện. Đền Trần Thương hàng năm mở hội từ 18 đến một lễ hội vùng tiêu biểu đông đảo nhân dân và ngày lễ hội diễn ra nhiều tục thi đặc sắc, độc đáo thi bơi chải trên sông. mang ý nghĩa cầu cho tháng 8 (âm lịch)- một lễ hội vùng của tỉnh Hà Nam, thu hút đông đảo du khách thập phương. Trong lễ hội diễn, hoạt động văn hoá dân gian, tục thi độc đáo nhất là lễ rước nước và thi bơi chải - Các nghi thức trên vừa mang ý nghĩa cổ mưa thuận, gió hồ, “Phong đãng, hồ cốc Quốc thái, dân an”, nhắc nhở đạo lý “Uống nước nhớ nguồn”, đồng thời gợi nhớ nguồn - của dòng tộc nhà Trần. Bên cạnh đó, cịn tổ chức diễn xướng Thanh đồng, một nghi lễ đặc sắc đó từ lâu đời của đền Trần Thương với sự tham gia đông đảo của các cơ cánh” đến từ các tỉnh đồng bằng sông Hồng.

Để bảo tồn và phát huy các giá trị đặc sắc của di tích, năm 2009, Bộ Văn hố - Thể thao và Du lịch đã phê duyệt quy hoạch tổng thể và chi tiết di tích Lịch sử - Văn hố đền Trần Thương giai đoạn 2009 - 2015, với 5 khu chức năng chính, gồm: Khu vực bảo tồn các di tích Lịch sử - Văn hố: Đền Trần Thương, đình Tróc, chùa Di, đến Khu Hồng; Khu du lịch thương mại; Khu du lịch sinh thái, Khu vực lễ hội và Khu các trò chơi dân gian với tổng diện tích quy hoạch 100 héc ta. Năm 2009, đền Trần Thương đã được Nhà nước quan tâm đầu tư tu bổ, tơn tạo lớn tồn bộ kiến trúc chính: Cung đệ nhất, Đệ nhị, Đệ tam, hai giải vũ, giếng, đường vào đền và nghi môn với nguồn vốn trên 16 tỷ đồng. Đồng thời đầu tư, cải tạo nâng cấp cơ sở hạ tầng, làm đường giao thơng mới vào di tích. Tương lai khơng xa, trên mảnh đất này sẽ có cây cầu lớn bắc qua sơng Hồng nối liền Hà Nam với các tỉnh Thái Bình, Hải Dương, Hải Phòng ... Đây sẽ là điều kiện hết sức thuận lợi để khu di tích Lịch sử -Văn hố, tâm linh đền Trần Thương phát huy tốt các giá trị, trở thành

điểm du lịch tâm linh, tín ngưỡng quan trọng của tỉnh Hà Nam, là điểm đến của khách du lịch trong và ngồi nước.

Trên lộ trình về đền Trần Thượng du khách cịn được tham quan các di tích cấp Quốc gia tiêu biểu: đình Vĩnh Trụ, đình Văn Xá, đền Bà Vũ, đình Trác Nội, thăm quê hương nhà văn - liệt sỹ Nam Cao. Di tích đền Trần Thương là điểm quy tụ để nhân dân, khách thập phương xa gần, hành hương tưởng nhớ về nguồn cội, chiêm ngưỡng di tích lịch sử văn hố và cầu nguyện may mắn trong cuộc sống của mỗi người.

TIỂU KẾT CHƢƠNG 2

Có thể thấy, huyện Hưng Hà có nguồn tài nguyên du lịch văn hóa tâm linh phong phú, hấp dẫn du khách, đặc biệt là quần thể di tích đền thờ, lăng mộ các vua Trần xã Tiến Đức. Qua đây, xác định được vai trị quan trọng của loại hình du lịch này trong sự phát triển kinh tế du lịch địa phương cũng như phát triển kinh tế tồn tỉnh Thái Bình. Tại điểm di tích tâm linh đền Trần, hoạt động khai thác các dịch vụ phục vụ du khách cũng như công tác quản lý di tích, lễ hội truyền thống, việc bảo tồn trùng tu di tích đều được quan tâm nhằm phát huy tốt giá trị di sản văn hóa. Khách du lịch thăm quan, chiêm ngưỡng văn hóa tâm linh khơng ngừng tăng nhanh qua các năm tạo thêm doanh thu cho ngành du lịch của tỉnh Thái Bình. Sự đầu tư phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch và hệ thống cơ sở hạ tầng đặt nền móng cho việc phát triển nền kinh tế của tỉnh trong đó có du lịch là kinh tế mũi nhọn.

Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu khả quan còn thấy quá nhiều những bất cập từ các lễ hội truyền thống, vấn đề mơi trường, an ninh, an tồn du khách. Hoạt động du lịch phải luôn song hành với công tác bảo tồn di sản, khai thác tối đa giá trị di tích mà khơng làm mất đi ngun bản của lễ hội truyền thống. Đồng thời cũng phải có một chiến lược xúc tiến hiệu quả đối với thị trường khách du lịch mục tiêu. Có như vậy, du lịch văn hóa tâm linh

tại quần thể di tích đền Trần mới tạo được vị thế, duy trì được hình ảnh của mình đối với du khách, từ đó mới góp phần thu hút khách du lịch trong và ngoài tỉnh, cũng như kéo dài thời gian lưu trú của các đối tượng khách.

Từ những phân tích đánh giá thực trạng về hoạt động du lịch văn hóa tâm linh tại quần thể đền Trần, xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình phục vụ cho việc tổ chức du lịch tại tỉnh Thái Bình, nhằm nghiên cứu và đưa ra giải pháp hữu hiệu đồng bộ, đẩy mạnh hoạt động bảo tồn giá trị văn hóa – tín ngưỡng và khai thác giá trị văn hóa phục vụ du lịch sẽ được trình bày rõ trong phần nội dung tiếp theo là chương 3 giải pháp.

Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG DU LỊCH VĂN HĨA TÂM LINH TẠI QUẦN THỂ DI TÍCH ĐỀN TRẦN, XÃ

TIẾN ĐỨC HUYỆN HƢNG HÀ, TỈNH THÁI BÌNH 3.1. Cơ sở đề xuất giải pháp

Để có cơ sở đưa ra một số giải pháp nhằm phát triển khu di tích đền Trần tác giả đã dựa vào các cơ sở khoa học sau:

Trên cơ sở kết quả khảo sát thực địa, phân tích số liệu cùng những thơng tin thu thập được để so sánh, tổng hợp và đánh giá các nguồn lực phát triển du lịch của tỉnh đặc biệt là tài ngun du lịch văn hóa tâm linh cùng những gì đang có tại lễ hội Đền Trần để đánh giá hiện trạng phát triển của tài nguyên du lịch.

Quy hoạch tổng thể để phát triển tài nguyên du lịch của tỉnh sau đó triển khai tài nguyên du lịch văn hóa tâm linh.

3.2. Giải pháp phát triển hoạt động du lịch văn hóa tâm linh tạiquần thể di tích đền Trần, xã Tiến Đức, huyện Hƣng Hà, tỉnh Thái Bình. quần thể di tích đền Trần, xã Tiến Đức, huyện Hƣng Hà, tỉnh Thái Bình.

3.2.1. Đề cao trách nhiệm của quản lý khu di tích

Để phát triển tốt loại hình du lịch này cần có một ban quản lý có tinh thần và trách nhiệm cao trong công tác bảo tồn và tổ chức lễ hội tại khu di tích Đền Trần chuyên trách về du lịch văn hóa tâm linh. Ban quản lý cần có sự phối hợp chặt chẽ với ban tơn giáo chính phủ Thái Bình. Có trách nhiệm tổ chức điều phối các tour tham quan du lịch đối với đền Trần tại tỉnh. Lên chương trình du lịch cùng cơng tác bao tồn tơn tạo khu di tích đồng thời đào tạo các cán bộ hướng dẫn viên cho khu di tích tâm linh…

Bên cạnh đó ban tổ chức cịn phải huy động nguồn đầu tư vào di tích, tập trung đầu tư vào cơ sở hạ tầng tiếp cận kkhu du lịch và hệ thống cơ sở dịch vụ đảm bảo chất lượng, tiện nghi và sự hài lỏng của du khách khi đến khu di tích Đền Trần.

3.2.2. Đa dạng hóa về các sản phẩm du lịch, chú trọng phát triển sản phẩm du lịch đặc thù hơn. phẩm du lịch đặc thù hơn.

Chất lượng sản phẩm du lịch là một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu trong việc thu hút khách du lịch cũng như giữ chân khách lại nơi đây vào mỗi dịp lễ hội hằng năm. Điều này đã đặt ra một dấu hỏi lớn với các cơ quan chức năng, sở ban nghành trong tỉnh trong việc đảm bảo chất lượng phục vụ trong dịp lễ hội. Để đạt được điều đó chúng ta phải tập trung xây dựng thành cơng các chương trình về du lịch văn hóa, du lịch tham quan và du lịch văn hóa tâm linh.

Đi lễ hội đầu năm khơng chỉ để cầu mong mạnh khỏe, bình an, làm ăn thăng tiến, đi lễ hội cũng không chỉ là để dâng lễ mà nhiều người đến với lễ

Một phần của tài liệu Hoạt động văn hóa du lịch tâm linh tại quần thể di tích đền trần xã tiến đức, huyện hưng hà, tỉnh thái bình (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(98 trang)
w