5. KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ
4.4. điện di chọn lọc gen kháng Xa4
Lane 1: Marker, lane2: IR24, lane 3:IRBB4, lane 5 và 9 tương ứng cây số 2, 8 chứa gen ựồng hợp trội (RR), lane 8 và 10 ứng cây số 1 và 5 chứa gen dị hợp tử (Rr), lane 4, 6 và 7
tương ứng cây số 11, 6,7 chứa gen ựồng hợp lặn (rr)
(Ghi chú: cây số 11,do năng suất không cao nên không ựược tổng kết trong bảng 4.12)
Như vậy chúng tôi thấy: Ở quần thể phân ly F2 (T65-1 x IRBB7), có cá thể số 3 chứa gen Xa4 ở trạng thái dị hợp, Xa7 ở trạng thái ựồng hợp có năng suất cá thể rất cao, là dòng tiềm năng năng suất cao nên dòng này là một nguồn vật liệu quý trong các chương trình chọn giống kháng bạc lá tiếp theo. đặc biệt chúng tôi tìm ựược cá thể số 8 là cá thể triển vọng và mang 2 gen
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 76
4.5.3 Một số ựặc ựiểm nông sinh học của các bố, mẹ trong các tổ hợp lai trong vụ xuân 2011 (vụ nghiên cứu quần thể phân ly) vụ xuân 2011 (vụ nghiên cứu quần thể phân ly)
Bảng 4.13. Một số ựặc ựiểm nông sinh học của dòng bố, mẹ của các tổ hợp lai
Bố mẹ TGST (ngày) Chiều cao (cm) Tỷ lệ nhánh hữu hiệu (%) Bông hữu hiệu/khóm Số hạt chắc/bông NSLT (tạ/ha) NS Cá thể (g/khóm) IRBB5 122 99,3 82,5 6,5 165,2 59,2 17,9 IRBB7 119 105,2 78,6 6,3 178,0 58,8 18,1 PA2 154 144,0 75,1 7,0 169,1 73,2 20,8 T65-1 142 130,8 70,8 6,5 188,0 79,1 22,1
Qua Bảng 4.13 chúng tôi nhận thấy thời gian sinh trưởng của các dòng ựẳng gen IRBB5, IRBB7 là các dòng ngắn ngày thấp cây, các dòng mẹ PA2, T65-1 là các dòng bố mẹ có thời gian sinh trưởng dài hơn và thân cây cũng cao hơn so với các dòng ựẳng gen làm bố. Các dòng mẹ PA2, T65-1 có năng suất cao, năng suất lý thuyết cao lần lượt ựạt 73,2 và 79,1 tạ/ha. Năng suất cá thể cũng ựạt lần lượt là 20,8 g/khóm Ờ 22,1 g/khóm.
Với mục tiêu là chọn lọc các cá thể có tiềm năng năng suất cao, và chứa nhiều hơn 1 gen kháng bạc lá chúng tôi tiến hành chọn lọ từ quần thể phân ly các cá thể từ 2 tổ hợp lai nói trên. để dễ dàng so sánh các ựặc ựiểm của các dòng làm mẹ và các cá thể ựược chọn chúng tôi trình bày chi tiết hơn về các ựặc ựiểm nông sinh học và năng suất của chúng trong bảng số liệu 4.14
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 77
Bảng 4.14 So sánh ựặc ựiểm nông sinh học và năng suất quan trọng của dòng mẹ và con (cá thể) ựược chọn Cá thể TGST (ngày) Chiều cao (cm) Tỷ lệ nhánh hữu hiệu (%) Bông hữu hiệu/khóm Số hạt chắc/bông NSLT (tạ/ha) NS Cá thể (g/khóm) Chứa gen kháng PA2 154 144,0 75,1 7,0 169,1 73,2 20,8 Xa7 Cá thể số 2 109 111,3 77,8 7,0 182,3 84,9 20,5 xa5, Xa7 Cá thể số 5 112 110,2 87,5 7,0 177,6 91,3 21,9 xa5, Xa7 T65-1 142 130,8 70,8 6,5 188,0 79,1 22,1 Xa4 Cá thể số 3 117 106,9 87,5 7 192,1 90,3 26,4 Xa4, Xa7 Cá thể số 8 116 109,8 87,5 7 187,8 87,6 23,1 Xa4, Xa7
Qua Bảng 4.14 chúng tôi thấy các cá thể ựược chọn có tiềm năng năng suất tương tương hoặc cao hơn so với các dòng làm mẹ, ựiều mong muốn ở các vật liệu này là chứa nhiều hơn 1 gen kháng ựể hướng tới chọn những giống năng suất cao, kháng bạc lá hữu hiệu.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 78
5. KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ 5.1 Kết luận 5.1 Kết luận
5.1.1 Kết luận cho thắ nghiệm khảo sát tập ựoàn
Từ các kết quả nghiên cứu ựánh giá tập ựoàn 31 dòng, giống kể trên, chúng tôi ựi ựến một số kết luận sau:
i) - Kết quả khảo sát ựặc ựiểm nông sinh học và năng suất của các dòng trong tập ựoàn có 17/31 dòng có năng suất cao hơn ựối chứng (KD18). Trong ựó có 9 dòng có năng suất khá cao ựó là T23, T65-1, PA2, T7, T32, T36, T42, T70, 10600-1.
ii) - Có 5 dòng, giống có mùi thơm, hàm lượng amylose, hình dạng hạt gạo phù hợp thị hiếu thị trường: PA2, T65-1, T70,10600-1, 10684.
iii) - Có 7 dòng chứa gen Xa4 ựó là T7, T36, T42, T65-1, T70, 10600- 1, 10738 và 1 dòng PA2 chứa gen Xa7.
iv) Ờ Các dòng có chứa gen Xa4 thì kháng ựược 2, kháng vừa ựược 1 trong tổng số 9 chủng vi khuẩn bạc lá sử dụng trong thắ nghiệm. Dòng chứa gen Xa7 kháng ựược 6 chủng, kháng vừa 1 chủng và bị nhiễm 2 chủng vi khuẩn bạc lá tồn tại phổ biến ở phắa bắc Việt Nam.
v) - Qua chọn lọc chúng tôi chọn lọc ựược 3 dòng T65-1, PA2, T70 là 3 dòng có năng suất cao, chất lượng khá có chứa gen bạc lá.
5.1.2 Kết luận cho thắ nghiệm chọn lọc cá thể tốt từ quần thể phân ly F2
Mục ựắch chắnh là chọn các cá thể có tiềm năng, năng suất cao, và có chứa gen kháng bạc lá hữu hiệu nhằm mục ựắch sử dụng tiếp theo cho các chương trình chọn giống kháng bạc lá hiệu quả.
vi) - Từ quần thể phân ly F2 (PA2 x IRBB5) chọn ựược cá thể số 2(chứa gen Xa7 ở trạng thái ựồng hợp và xa5 trạng thái dị hợp và số 5 (mang gen Xa7 ở trạng thái ựị hợp, xa5 trạng thái ựồng hợp, các cá thể này ựều có tiềm năng, năng suất cao, ngắn ngày, thấp cây.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 79
vii) - Từ quần thể phân ly F2 (T65-1 x IRBB7) chọn ựược cá thể số 3 và số 8 là các cá thể tốt nhất chọn lọc ựược.
5.2 đề nghị
i) Tiếp tục nghiên cứu với tập ựoàn các dòng giống này và mở rộng diện tắch thử nghiệm trong sản xuất với 3 giống PA2, T65-1, T70.
ii) Cần nghiên cứu sâu hơn tập ựoàn 31 giống ựể phát huy, khai thác hết tắnh trạng tốt như mang gen kháng bạc lá, giống năng suất, chất lượng tốt, ựịnh hướng trong phát triển giống năng suất, chất lượng, kháng bạc lá bền vững.
iii) Phát triển tiếp các cá thể số 2 và số 5 trong quần thể phân ly F2 (PA2 x IRBB7), Cá thể số 3 và số 8 của quần thể F2 (T65-1 x IRBB7), trong các chương trình chọn giống tiếp theo.
iv) Các cá thể ựược chọn kể trên cần tiếp tục tiến hành lai trở lại với các dòng mẹ tương ứng ựể lấy lại nền di truyền năng suất cao, song song chọn lọc cá thể chứa gen kháng bạc lá hữu hiệu, quy tụ thêm gen kháng Xa ựể các giống này kháng bệnh hữu hiệu hơn, hướng tới kháng bệnh bền vững.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 80
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
A. Tài liệu tiếng Việt
1. Nguyễn Tuấn Anh, Ngô Thị Hồng Tươi, Nguyễn Văn Hoan, Giáp Thị Hợp (2010), Ộđánh giá một số ựặc ựiểm nông sinh học và chất lượng của 16 dòng vật liệu lúa trong vụ mùa 2009 tại Gia Lâm - Hà NộiỢ, Tạp chắ Khoa học và phát triển 2010: Tập 8, số 4: 569-575 Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội.
2. Bùi Chắ Bửu, Nguyễn Thị Lang (2004), Ứng dụng chỉ thị phân tử ựể chọn giống kháng bệnh bạc lá, Tài liệu online.
3. Nghiêm Thị Hằng (2005), Nghiên cứu khả năng thắch ứng của một số giống lúa chất lượng tốt ở phắa Bắc Việt Nam, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, tr. 21-33.
4. Nguyễn đình Hiền (1996), Selection Index ver 1.0, NXBNN Hà Nội, tr 6-72.
5. Nguyễn Văn Hiển (2000), Chọn giống cây trồng, tr141-153, NXB Giáo dục Hà Nội.
6. Nguyễn Văn Hoan (2006), Cẩm nang cây lúa, NXB Lao động Hà Nội. 7. Lã Vĩnh Hoa, Tống Văn Hải, Phan Hữu Tôn, Trần Minh Thu, Li Yang
Rui (2010), Khảo sát nguồn gen trên cây lúa mang gen kháng bạc lá bằng chỉ thị DNA, Tạp chắ khoa học và phát triển, Trường đại học Nông nghiệp Tập 8, số 1, tr 9 -18.
8. Kiraly Z, Klement Z., Solymosy F. và Voros J. (1974), Những phương pháp nghiên cứu bệnh cây, (Vũ Khắc Nhượng, Hà Minh Trung dịch 1983) NXB Matxcava, 148 trang.
9. Lê Thị Phương Lan (2009), đánh giá ựặc ựiểm nông sinh học, khả năng kết hợp và tắnh kháng bạc lá của một số dòng TGMS mới, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, đại học Nông nghiệp Hà Nội, tr 6-32.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 81
10. Nguyễn Thị Lan, Phạm Tiến Dũng (2005), Phương pháp thắ nghiệm,
NXB Nông Nghiệp, tr.90-101.
11. Nguyễn Thi Năng (2008), đánh giá các vật liệu chuyển gen kháng bệnh bạc lá bằng phương pháp chọn lọc truyền thống phục vụ mục tiêu làm dòng phục hồi cho hệ thống chọn giống lúa lai hai dòng, Khóa luận tốt nghiệp, đại học Nông nghiệp Hà Nội, tr.25-26.
12. S.H.OU (1983), Bệnh hại lúa, (Hà Minh Trung dịch), NXB Nông Nghiệp, tr 41- 62.
13. Tạ Minh Sơn (1987), Bệnh bạc lá vi khuẩn Xanthomonas campestris. P.v. Oryzae và tạo giống chống bệnh, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam.
14. Lê Lương Tề (1987), ỘBệnh bạc lá lúa ở vùng ựồng bằng sông HồngỢ,
Tuyển tập các công trình nghiên cứu khoa học và kỹ thuật nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
15. Lê Lương Tề, Vũ Triệu Mân (1998), Bệnh cây nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
16. Lê Lương Tề, Vũ Triệu Mân (1999), Bệnh vi khuẩn và virus hại cây trồng, NXB Giáo dục, Hà Nội.
17. Trần Minh Thu (2009), đánh giá nguồn gen phục vụ công tác chọn tạo giống lúa năng suất cao, chất lượng tốt, kháng bệnh bạc lá, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, đại học Nông nghiệp Hà Nội, Tr 1, 18 -30.
18. Bùi Trọng Thuỷ (2008), ỘKhảo sát khả năng kháng, nhiễm bệnh bạc lá của 15 dòng lúa Bắc Thơm số 7 ựã chuyển gen Xa 7 ựối với race 5 vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv. oryzae tại Chắ Linh, Hải Dương vụ mùa 2008Ợ, Hội thảo quốc gia bệnh cây và sinh học phân tử tại viện khoa học kỹ thuật Nông Lâm Nghiệp miền núi phắa bắc, (NoMafsi) 18- 19/10/2008, NXB Nông nghiệp Hà Nội.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 82
19. Phan Hữu Tôn, Bùi Trọng Thủy (2003), ỘNghiên cứu khả năng kháng các chủng bạc lá Việt Nam của tập ựoàn chỉ thị chứa gen chống bệnh khác nhauỢ, Tạp chắ KHKT nông nghiệp, tập 1, số 4, Tr 283 Ờ 287. 20. Phan Hữu Tôn (2004), ỘChiến lược chọn tạo giống lúa kháng bệnh bạc
lá ở miền Bắc Việt NamỢ, Tạp chắ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn số 9-2004, tr 1191-1194.
21. Phan Hữu Tôn (2005), ỘPhân bố, ựặc ựiểm gây bệnh các chủng vi khuẩn bạc lá lúa và phát hiện nguồn gen kháng bằng kỹ thuật PCRỢ,
Khoa học Trồng trọt và Phát triển nông thôn 20 năm ựổi mới, Bộ NN và PTNT, Trồng trọt và Bảo vệ thực vật, Tập 1, tr .311-325.
22. Phan Hữu Tôn (2007), ỘNghiên cứu phát hiện nguồn gen kháng bạc lá phục vụ công tác chọn tạo giốngỢ, Tạp chắ khoa học phát triển, Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội, Tập 4 số 4, Tr 287 Ờ 294.
23. Hà Minh Trung (1996), ỘHiện trạng và triển vọng nghiên cứu bệnh virut, vi khuẩn hại cây trồng ở Việt NamỢ, Tạp chắ Bảo vệ thực vật tháng 4, Trang 22- 25.
B. Tài liệu tiếng nước ngoài
24. A.C. Sanchez (2000), Sequence Tagged site marker assistance selection for three Bacterial Blight genes in rice, Crop sciene, vol 40, pp792 Ờ 797.
25. Cheng-qi Yan, Kai-xian Qian, Gang-ping Xue, Zhong-chang Wu, Yue- lei Chen, Qiu-sheng Yan, Xue-qing Zhang, Ping Wu (2004),
Production of bacterial blight resistant lines from somatichybridization between Oryza sativar L. and Oryza meyeriana L. Zhejiang Univ Science vol 5.
26. Cottyn B., M.T.Cerez and T.W. Mew (1994), ỘBacterial pathogensỢ, A manual of rice seed health testing, International Rice Research Institute, P.O.Box 933, 1099 Manila, Philippine, pp 91- 97.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 83
27. Dath A.P. and S. Devadath (1983), ỘRole of inoculum in irrigation water and soid in the incidence of bacterial blight of riceỢ, Indian Phytopathology 36, 142- 144.
28. David O. N., C. R. Pamela and J.B. Adam (2006), ỘXanthomonas Oryzae pathovars: Model pathogens of a model cropỢ, Molecular plant pathology (2006), 7(5), 303- 324, ẹ 2006 Blackwell publish LTD. 29. Devadath S. (1985), ỘManagement of bacterial blight and bacterial leaf
streak of riceỢ, Central Rice Research Institute, Cuttack, Orrisa, India, P.143.
30. Etham Ghasemie, Motafa Niknejad Kazempour, Ferydon Padasht (2008), Isolation and indentifiaction of Xanthomonas oryzae pv. Oryzae the causal agent of bacterial blight of rice in Iran, Journal of plant protection research Vol.48,No.18.
31. Ezuka A., H. Kaku (2000), ỘA historical review of bacterial blight of riceỢ, Bulletin of the National Institute of Agrobilogical resourse, National Institute of Agrobiological Resources (NIAR), Japan, Vol. No. 15, page 211p.
32. Furuya .N. and Bui Trong Thuy (2002) ỘIsolation and preventation of
Xanthomonas oryzae pv. oryzae from Viet Nam in 2001- 2002Ợ, Kyushu University, Institute of tropical Agri., Bull. Vol. 25.pp 43- 50, Japan.
33. Furuya N., S.Taura, B.T.Thuy, P.H. Ton, N.V.Hoan and A. Yoshimura (2003), Experimental Technique for Bacterial Blight of Rice, Hanoi Agricultural University and HAU-JICA ERCB Project Office, 42 page. 34. Gnanamanickam S.S., V. Brindha Priyadarisini, N.N. Narayana, Preeti
Vasudevan and S.Kavitha (1999), ỘAn overview of bacterial blight disease of rice and strategies for its mamagementỢ, Current science, Vol.77, No.11, 10 December 1999, page 1436- 1443.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 84
35. Goto M. (1965), ỘA technique for detecting the infected area of bacterial leaf blight of rice caused by X. oryzae before appearanceỢ,
Annals of the phytopathological society of Japan, 30, 37- 41.
36. IRRI, 2002. Standard evaluation system for rice. 2002: p.15-22,30 - 31. 37. Kauffman H.E., A.P.K. Reddy (1975), ỘSeed transmission studies of
Xanthomonas oryzae in riceỢ. Phytopathology 65, 663-666.
38. Khush G.S (1977), Disease and insect resistance in rice, Adv, Agron 29, pp. 268- 341.
39. Long Ping Yuan (1992), The strategy of breeding rice PGMS and TGMS line. Hybrid rice 1, 1992, p.1- 4.
40. Mew T.W., S.Z. WU, O. Horino (1982), Pathotypes of Xanthomonas Campestris pv. Oryzae Asia, IRRI Research paper series, N75 May 1982. 7.p.
41. Mew T.W. (1989), ỘAn overview of the world bacterial blight situationỢ, Bacterial blight of rice, Proceedings of international workshop on bacterial blight of rice 14- 18 March 1988, International rice research institute, P.O. Box 933, Manila, Philippines, pp7-12.
42. N. Deja Cruz, G.S. Khush (2000), Rice Grain Quality Evaluation Procedures, Aromatic Rice, Oxford and IBH Publishing Co. Pvt. Ltd, New Delhi, India, pp 15 Ờ 28.
43. Nelson et al (1996), Exploring the application of molecular markers for improving resistance to bacterial blight, Rice genetic III, pp 267-277. 44. Nguyen Vinh Phuc, Nguyen Thi Lang & Bui Chi Buu (2005), STS and
microsatellite marker assisted selection for bacterial blight resistance in rice, Oryzae satival L, Omonrice No 13, pp 18-25.
45. Reddy P.R. (1972), ỘStudies on bacteriophages of Xanthomonas oryzae
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 85
streak diseases of riceỢ, PhD thesis, Banaras Hindu University, Varanasi, India.
46. Sakira & Cottyn B., M.T.Cerez and T.W. Mew (1994), ỘBacterial pathogensỢ, A manual of rice seed health testing, International Rice Research Institute, P.O.Box 933, 1099 Manila, Philippine, pp 91- 97. 47. Sing, J.S.Sidhu, N. Huang, Y.Vikal, Z.Li, D.S.Brar, H.S. Dhaliwal, G.S
Khush (2001), Pyramiding three bacteria blight resistance genes (xa5, xa13 and Xa21) using marker Ờ asssisted selection into indica rice cultivar PR106, Theor Appl Genet No.102, pp1011-1015.
48. Singh R.K., B.D. Chaudhary (1985), Biometrical methods in quantitative genetics analysis, pp. 287.
49. Srivastava D.N. (1972), ỘBacterial leaf blight of riceỢ, Phytopathol 26, p.1-16.
50. Wang C., X. Ji, B. Zhao, Q. Jiang, Y. Fan, G. Lia, Q. Yang, Q. Zang, K. Zhao (2006), ỘBreeding of near- isogenic line CBB 30 and molecular mapping of the rice bacterial blight resistance gene Xa30(t),
Plant Genomics in China, http:// www.plantgenomics.cn.
51. Wang Chun Tai, G. Wen, X. Lin, X. Q. Liu, D. Zhang (2007), ỘIndentification and fine mapping of the new bacterial blight resistance gene, Xa31(t), in riceỢ, European Journal of Plant Pathology, Springer Netherlands, page 235- 240.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 86
PHỤ LỤC
A.Hình ảnh minh họa Phụ lục 1: Hình ảnh dòng, giống tốt