Tên các dòng, giống tham gia thắ nghiệm

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ ðÁNH GIÁ, CHỌN LỌC MỘT SỐ DÒNG, GIỐNG LÚA TRIỂN VỌNG KHÁNG BỆNH BẠC LÁ BẰNG CHỈ THỊ PHÂN TỬ DNA (Trang 44 - 49)

5. KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ

3.1Tên các dòng, giống tham gia thắ nghiệm

STT Tên dòng, giống Nguồn gốc

1 H116 đột biến từ giống Tám Xoan Thái Bình

2 PA1 3 PA2 4 T4 5 T5 6 T7 7 T12 8 T18 9 T23 10 T24 11 T31 12 T32 13 T36 14 T42 15 T51 16 T52-1 17 T52-2 18 T55 19 T65-1 20 T70 21 TL69

Bộ môn công nghệ sinh học chọn lọc phân ly, tiến hành tự thụ tạo quần thể ựồng hợp từ tổ hợp (N91 và NV1), ựã tạo ựược dòng thuần, ựang trong quá trình ựánh giá, các dòng này chưa nghiên cứu chắnh quy xem dòng nào là có những gen kháng bệnh bạc lá nào. 22 10566-5 23 10574 24 10600-1 25 10684 26 10689 27 10698 28 10738 29 10762 30 10763 31 10800

Các giống ựịa phương thu thập ựược từ các tỉnh phắa bắc Việt Nam.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 35

3.3 Thời gian, ựịa ựiểm và phương pháp bố trắ thắ nghiệm

3.3.1 Thời gian và ựịa ựiểm nghiên cứu

- Nghiên cứu ựược tiến hành từ 06/2010 Ờ 11/2010 (vụ mùa năm 2010). - Các thắ nghiệm ngoài ựồng ruộng ựược bố trắ tại khu thắ nghiệm Bộ môn Công nghệ sinh học ứng dụng.

- Các thắ nghiệm trong phòng ựược thực hiện tại phòng thắ nghiệm Bộ môn Công nghệ sinh học ứng dụng.

3.3.2 Phương pháp bố trắ thắ nghiệm ựồng ruộng

- Thắ nghiệm ựược bố trắ theo thắ nghiệm khảo sát tập ựoàn với ựối chứng KD18, các dòng ựược bố trắ tuần tự, lặp lại ựối chứng 3 lần với khoảng cách ựều là 10 dòng bố trắ 1 ựối chứng. Lấy sai số của ựối chứng làm sai số cho toàn thắ nghiệm ựể so sánh và chọn lọc giữa các dòng tuyển chọn.

- Mật ựộ cấy: 42 khóm/m2. Khoảng cách cây - cây là 12cm, hàng - hàng 20cm, cấy 1 nhảnh/khóm, diện tắch mỗi dòng 20 m2, khoảng cách giữa 2 dòng là 30cm.

3.3.3 điều kiện thắ nghiệm ngoài ựồng ruộng

- Lượng phân bón: 90kgN + 90kgP2O5 + 60kgK2O + Bón lót: 100% P2O5 + 30% N

+ Bón thúc ựợt 1: 50%N + 40% K2O + Bón thúc lần 2: 20% N + 60% K2O

- Phòng trừ sâu bệnh: theo dõi tình hình sâu bệnh hại và áp dụng các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại tổng hợp (IPM), ựánh giá sâu bệnh hại theo thang ựiểm của IRRI.

- Thắ nghiệm trên nền phù sa sông Hồng, ựất chuyên lúa và chủ ựộng tưới tiêu.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 36

3.4 đánh giá chất lượng

3.4.1 đánh giá một số chỉ tiêu chất lượng thương trường và xay xát

Các chỉ tiêu ựều ựược ựánh giá và cho ựiểm theo thang ựiểm của IRRI,2002.

* Kắch thắch hạt ựược phân loại theo bảng sau:

Kắch thước Chiều dài

(mm) Hình dạng

Tỷ lệ

Dài/rộng Phân loại

Quá dài > 7,50 Thon > 3,00 Thon Dài 6,60 Ờ 7,50 Trung bình 2,00 Ờ 3,00 TB Trung bình 5,50 Ờ 6,60 Hơi tròn 1,10 Ờ 2,00 Hơi tròn

Ngắn < 5,50 Tròn < 1,10 Tròn * độ bạc ựược ựánh giá bằng cách cắt ngang hạt gạo quan sát và tắnh thang ựiểm theo tiêu chuẩn sau:

Thang ựiểm Mức ựộ bạc bụng (% diện tắch)

0 0 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1 < 10

5 11 Ờ 20

9 > 20

* Tỷ lệ gạo lật, tỷ lệ gạo trắng, tỷ lệ gạo nguyên

Các tỷ lệ gạo trên ựược ựánh giá bằng cách lấy 125g thóc ựem xay và xát trắng, cân trọng lượng của gạo lật, gạo trắng, gạo nguyên thu ựược.

+ Tỷ lệ gạo lật:

Khối lượng gạo lật Tỷ lệ gạo lật (%) =

Khối lượng thóc X100 + Tỷ lệ gạo trắng:

Khối lượng gạo trắng Tỷ lệ gạo xát trắng (%) =

Khối lượng thóc X100 + Tỷ lệ gạo nguyên:

Khối lượng gạo nguyên Tỷ lệ gạo nguyên (%) =

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 37

3.4.2 đánh giá mùi thơm

Mùi thơm của các mẫu dòng, giống ựược ựánh giá trên cả 2 loại, ựó là mẫu lá và mẫu bột gạo theo phương pháp của IRRI, 2000 như sau:

* Mùi thơm ựược ựánh giá thông qua mẫu lá ựược ựánh giá bằng cách thu 1g lá trong giai ựoạn ựẻ nhánh, cắt nhỏ trộn với 5ml KOH 1,7% giữ trong nhiệt ựộ phòng trong 1 giờ sau cho hội ựồng thử (5 người ngửi mùi thơm) chấm ựiểm theo 3 mức: 3:thơm, 2:thơm nhẹ, 1:không thơm.

Mùi thơm của gạo ựược ựánh dấu bằng phương pháp sử dụng KOH 1,7% như sau: 1 g bột gạo ựược trộn với 1ml KOH 1,7%, giữ ở nhiệt ựộ phòng trong vòng 20 phút. Sau ựó, mẫu ựược ựánh giá bằng hội ựồng thử tương tự phương pháp trên.

3.4.3 đánh giá hàm lượng amylose

Hàm lượng amylose ựược phân tắch theo phương pháp của Juliano (dẫn theo N.Dela Cruz và G.S Khush, 2000) [26] như sau: 100mg bột gạo ựược trộn với 1ml ethnol 95% và 9ml NaOH 1M, ựun cách thủy hỗn hợp tới hóa gel. Hỗn hợp ựược ựể nguội trong 1 giờ rồi lên thể tắch bằng nước cất ựến 100ml. Sau ựó 5ml dung dịch ựược chuyển sang bình khác, thêm vào 1ml acetic acid và 2 ml isodine solution, lên thể tắch tới 100ml, trộn ựều và ủ ở 360C trong 20 phút. Sau ựó ủ dung dịch ựược ựo ở mật ựộ quang học có bước sóng 620nm.

Hàm lượng amylose của các mẫu giống ựược ựánh giá theo thang ựiểm của IRRI, 2002 như sau:

Hàm lượng amylose (%) Xếp loại

0 Ờ 2% Rất thấp (Lúa nếp)

3 Ờ 9% Thấp vừa

10 Ờ 19% Thấp

20 Ờ 25% Trung bình

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 38

3.4.4 Một số chỉ tiêu chất lượng phân tắch, chất lượng nấu nướng khác

* độ bền gel

độ bền gel ựược ựánh giá theo phương pháp của Cagampang và cộng sự [29] có quy trình như sau:

100 g bột gạo ựược cho vào một ống nghiệm có kắch thước 13x100mm, thêm vào 0,2 ml ethyl alcohol 95% có chứa 0,025% thymol blue và 2ml KOH 0,2N. Hỗn hợp ựược trộn bằng máy Vortex ở tốc ựộ 6. Hỗn hợp ựược ựun cách thủy trong 8 phút ựể hóa keo, ựược ựể nguội ở nhiệt ựộ phòng trong 5 phút và ngâm nước ựá lạnh trong 20 phút. Sau ựó ống nghiệm ựược ựể nằm ngang trong 1 giờ. độ bền gel của các mẫu giống ựược ựánh giá bằng cách ựo ựộ dài gel chảy trong ống và cho ựiểm theo thang ựiểm như sau:

Chiều dài gen (mm) Thang ựiểm độ bền gen (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

81 - 100 1 Rất mềm

61 - 80 3 Mềm

41 - 60 5 Trung bình

35 - 40 7 Cứng

< 35 9 Rất cứng

* độ phân hủy kiềm và nhiệt ựộ hóa hồ

Chỉ tiêu này ựược ựánh giá theo phương pháp của Little 1958 [29], với quy trình như sau: 6 hạt gạo nguyên ựã xát trắng ựược ngâm vào dung dịch KOH 1,7% trong 23 giờ ở nhiệt ựộ 230C

3.5 đánh giá khả năng kháng và kiểm tra khả năng mang gen kháng bệnh bạc lá bệnh bạc lá

3.5.1 Lây nhiễm nhân tạo (thực hiện trên thắ nghiệm chọn lọc các dòng, giống triển vọng) triển vọng)

9 chủng vi khuẩn phổ biến ở miền bắc Việt Nam ựược sử dụng trong thắ nghiệm này. Danh sách các chủng ựược sử dụng ựể lây nhiểm nhân tạo sau

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 39

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ ðÁNH GIÁ, CHỌN LỌC MỘT SỐ DÒNG, GIỐNG LÚA TRIỂN VỌNG KHÁNG BỆNH BẠC LÁ BẰNG CHỈ THỊ PHÂN TỬ DNA (Trang 44 - 49)