Thiết bị điều khiển âm thanh, ánh sáng (Mixer – DMX)

Một phần của tài liệu Ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động tổ chức sự kiện (Trang 43 - 52)

8. Kết cấu đề tài

2.2.4. Thiết bị điều khiển âm thanh, ánh sáng (Mixer – DMX)

2.2.4.1. Bộ điều khiển âm thanh: Mixer

34

Bất kì một event lớn hay nhỏ đều cần đến hệ thống âm thanh chuyên nghiệp. Nếu xem sân khấu là bộ mặt của event thì hệ thống âm thanh đóng vai trị như là linh hồn của event. Âm thanh đóng vai trị thơng báo, phát nhạc để tạo khơng khí sơi động cho event và thu hút khán giả.

Hệ thống âm thanh chuyên nghiệp (Pro Audio System) gồm những thiết bị âm thanh chuyên dụng được cấu hình, căn chỉnh, lắp đặt và vận hành bởi các kĩ thuật viên được đào tạo bài bản, hoàn toàn khác với hệ thống nghe nhạc Hi-Figia đình, hệ thống nghe nhạc Hi-Fi đơn giản cắm điện vào bật lên là nghe. Tuỳ vào quy mơ, mục đích của Event mà hệ thống âm thanh chuyên nghiệp sẽ cần các thiết bị phù hợp. Tuy nhiên hệ thống âm thanh căn bản gồm bảy thiết bị, một là bàn trộn âm thanh, hai là nguồn phát âm thanh, ba bộ xử lý tín hiệu, hiệu ứng âm thanh, bốn là bộ khuyết đại âm thanh, năm là bộ khuyết đại âm tần, sáu là dây tín hiệu, dây loa, jack cắm, mic, cục đẩy âm suất, bảy là loa.

Mixer là bàn trộn âm thanh, thiết bị này ln có mặt trong mọi hệ thống thiết bị âm thanh từ nhỏ đến lớn, đóng vai trị là trái tim trong hệ thống âm thanh. nó nhận tín hiệu từ mọi loại thiết bị âm thanh như: mic, nhạc cụ, DVD…và xử lý tồn bộ các tín hiệu đó để cho ra một âm thanh hồn hảo, phù hợp với người sử dùng nhất. [2]

a, Vai trị

Mixer đóng một vai trị rất khơng thể nào thiếu được trong dàn âm thanh chuyên nghiệp. Bàn trộn âm thanh sẽ nhận các tín hiệu âm thanh từ các thiết bị âm thanh khác sau đó lọc và xử lý âm thanh cho hồn hảo nhất, sao cho đúng ý người dùng nhất.

b, Các tính năng cơ bản của bàn mixer

- Input module: đây là khối các kênh ngõ nhập gồm có ngõ input mono vàinput stereo.

- Master: tức trộn và xuất tín hiệu âm thanh. Được chia làm 3 phần

+Phần master: có tác dụng khống chế ngõ ra chính, là ngõ tín hiệu cuối cùng. +Phần quản lý các nhóm tín hiệu. Tính năng này thường khơng có trên các loại mixer audio nhỏ.

35

+ Phần quản lý các ngõ vào/ra phụ.

c, Phân loại

Qua cuộc khảo sát, hiện nay có hơn 75% các doanh nghiệp sử dụng Digital mixer hay cịn gọi là mixer kĩ thuật số. Bên cạnh đó thì vẫn cịn nhiều doanh nghiệp đang sử dụng Analog mixer (mixer truyền thống) vào việc tổ chức sự kiện.

- Analog mixer

Về nguyên lý hoạt động của bàn analog mixer thì các tín hiệu âm thanh sau khi thu thì được chuyền qua tín hiệu annalog và truyền qua bàn mixer. Mixer sẽ nhận những tín hiệu điện trong mẫu sóng gốc và tiến hành xử lí sao cho âm thanh được hoàn hảo và phù hợp với ý của người nghe. sau đó những tínhiệu sẽ được truyền đến các thiết bị khác trong dàn âm thanh như Equalizer hay Crossover chỉnh sửa rồi được truyền tiếp đến cục đẩy công suất và được đưa qua loa, truyền đến tai người nghe.

Ưu điểm:

Về mặt ưu điểm của bàn mixer này đó là khả năng xử lí âm thanh nhanh trong q trình truyền âm thanh từ micro tới thiết bị xử lí và thiết bị phát (loa). Ưu điểm tiếp theo đó là giữ được sự chân thật, mộc mạc gần giống với âm thanhgốc, ưu điểm thứ ba đó là dễ sử dụng, chỉ cần vài thao tác đã có thể sử dụng được bàn mixer này. Cịn một ưu điểm nữa đó là về giá thành thì loại mixer này có giá thành thấp hơn bàn mixer digital.

Nhược điểm:

Về nhược điểm, mixer analog lúc nào cũng cần phải có một người đứng tại chỗ để điều chỉnh, khơng thể điều chỉnh từ xa thông qua các thiết bị khác như mixer digital.

Bên cạnh đó, mixer analog với những model có nhiều kênh thì có thiết kế khá cồng kềnh, chiếm nhiều diện tích. Chính vì thế, với những sân khấu âm nhạc cần dùng nhiều thiết bị thì sẽ ưu tiên dùng mixer digital hơn là mixer analog.

36

Một nhược điểm nữa của mixer analog là nếu dòng điện cung cấp cho mixer yếu thì sẽ dẫn đến tình trạng âm thanh phát ra bị méo hoặc mixer tự động tắt nguồn, nghiêm trọng hơn cịn có thể dẫn đến tình trạng cháy nổ.

2 mẫu mixer analog được nhiều người ưa chuộng trong năm 2018 là Mixer

Analog Behringer X1222USB-EU đến từ hãng âm thanh Behringer của Đức có thiết kế

phần khung bằng kim loại với các đường viền màu trắng chạy dọc hai bên thân làm điểm nhấn và Mixer Analog Behringer 1202FX-EU. Mixer1202FX-EU là chiếc mixer được sử dụng chủ yếu ở các quán bar, quán café, cáchội trường lớn…

- Digitalal mixer

Mixer Digital hay mixer kỹ thuật số là dịng mixer điện tử. Tồn bộ tín hiệu truyền cho mixer kỹ thuật số đều được sử dụng kỹ thuật số hóa thành dưới dạng nhị phân chỉ gồm hai kí tự là 1 và 0. Dịng mixer này khơng chỉ nhận các tín hiệu digital hóa mà cịn nhận các tín hiệu analog như mic hay các nhạc cụ điện tử khác.

Về cơ chế hoạt động:

Về cơ bản thì cơ chế hoạt động của bàn digital mixer không khác so với analog mixer. Điểm khác biệt duy nhất đó là khi thu thập tín hiệu analog thành tín hiệu digital dưới dạng nhị phân 0 và 1.

Ưu điểm:

Bàn mixer digital gọn nhẹ, tích hợp nhiều chức năng và hiệu ứng âm thanh hay hơn. có thể điều chỉnh mixer từ xa thông qua các phần mềm được cài đặt trên máy tính, điện thoại… có thể khơng cần đứng điều khiển trực tiếp tại bàn mixer.

Đặc biệt các thông số thiết lập âm thanh được lại trong bàn mixer để có thể sử dụng cho lần sau

Một ưu điểm tuyệt vời nữa đó là vì nó sử dụng số hố nên âm thanh khơng có tạp âm, việc điều chỉnh âm thanh chính xác hơn và hay hơn và được sử dụng trong những sự kiện lớn thay vì sử dụng bàn analog mixer.

Nhược điểm:

37

Về nhược điểm của mixer digital thì cần có kiến thức chuyên sâu để điều khiển, địi hỏi có kiến thức về cơng nghệ. Âm thanh có thể khơng cịn thật nữa. Về giá thành thì cao hơn nhiều so với mixer analog.

Theo tìm hiểu của nhóm tác gải thì các model mixer digital thơng dụng nhất hiện nay phải kể đến:

QU-16C: Đây là model Mixer có thiết kế khá đẹp, táo bạo và ấn tượng, tích hợp nhiều tính năng hiện đại và tiên phong GLD, iLive cũng như hiệu suất chỉnh sửa âm thanh.

Mixer QU16 có 16MIC/Line Inputs, 3 cổng Stereo Inputs (TRS), 12 Mix Outputs (XLR), 2 Stereo groups. Mixer còn trang bị màn hình cảm ứng 5”. Tíchhợp các cơng nghệ Effect, Equalizer, Compressor, delay…

QU24C: Allen & heath QU24C là bàn mixer kỹ thuật số có cơng nghệ hiện đại, nó đi tiên phong trong việc ứng dụng cơng nghệ mới như GLD và iLive.

Mixer QU24 bao gồm 24mic/Line Inputs, 3 cổng stereo Inputs (TRS), 20

Mix Outputs (XLR), 2 Stereo Griups, trang bị màn hình cảm ứng 5”. Tích hợp các cơng nghệ Effect, Equalizer, Compressor, delay…

QU32C: Đây là phiên bản Mixer tiên tiến, được tích hợp nhiều tính năng, định hình sự pha trộn âm thanh kỹ thuật số, kết hợp thiết kế sáng tạo và chức năng đặc biệt để tạo ra trải nghiệm pha trộn chuyên nghiệp tuyệt vời. Kết hợptất cả các tính năng mà bạn mong đợi từ một bảng điều khiển kỹ thuật số hàng đầu trên hệ thống GLD và iLive.

Mixer QU32 bao gồm 38in/28 out, 33 fader động cơ và tiền khuếch đại AnalogiQ. Bộ trộn kỹ thuật số 32 Môn + 3 Stereo, 4 hiệu ứng, 24 bus, màn hình cảm ứng 7”.

SQ-6: Có 48 kênh xử lý có thể ghi lại âm thanh ở 96kHz, đây là một lợi thế so

với các sản phẩm cùng phân khúc. Bảng điều khiển có màn hình cảm ứngled đặt ngay giữa, thuận tiện cho việc theo dõi q trình sử dụng. SQ-6 được đánh giá có thể mang đến chất lượng âm thanh sống động, bộ xử lý mạnh mẽ, với tối đa 12 hỗn hợp âm

38

thanh nổi. Đây là một giải pháp Mixer hoàn hảo cho nhà thờ, các cơ sở giáo dục, quán cafe, phòng trà

SQ-5: là mixer có 48 kênh xử lý, tiếp nhận âm thanh ở 96kHz, được chế tạo cho

các mơi trường âm thanh địi hỏi sự chuyên nghiệp cao độ. Nó có thể cung cấp âm thanh độ phân giải cao hàng đầu với độ trễ cực thế <0,7ms. SQ- 5 có 16 kênh khuếch

đại trên bo mạch, 8 động cơ FX âm thanh nổi với các kênh phản hồi tiếng chuyên dụng trong Rack Extra FX. SQ-5 có thể cung cấp âm thanh hồn hảo cho bất cứ mơi trường nào từ nhà thờ, các công ty cho đến các quán bar, cafe hay phòng trà… [22]

2.2.4.2. Bộ điều khiển ảnh sáng (DMX) a, Vai trị

Trong khi diễn ra sự kiện thì ánh sáng ảnh hưởng trực tiếp đến tâm trạng người xem. Ánh sáng giống như bộ áo của sự kiện, nó giúp sự kiện thêm bắt mắt và thu hút.

Chúng có vai trị điều hướng ánh nhìn của khán giả và tạo sự liên kết giữa họ và chương trình sự kiện.

b, Các loại đèn, led

Trong hệ thống ánh sáng có các loại màu sáng trắng và màu sáng màu. Các thiết bị chiếu sáng và các loại đèn chiếu sáng phổ biến trong event như đèn moving head, đèn scaner, đèn follow, đèn blinder, led matrix, đèn Strobe light, đèn cực tím, đèn par 64…

c, Các loại bàn điều khiển ánh sáng hay dùng cho tổ chức sự kiện

Trong tổ chức sự kiện thì có nhiều loại điều khiển ánh sáng, nhưng qua khảo sát, có hơn 57,8% các doanh nghiệp đang sử dụng bàn điều khiển DMX 512, hơn 37,1% số doanh nghiệp sử dụng bàn điều khiển DMX 240. Bên cạnh đó có một số doanh nghiệp đang sử dụng các loại bàn điều khiển DMX khác. Trong bài nghiên cứu này, nhóm tác giả chúng tơi sẽ giới thiệu về 4 loại điều khiển đang được nhiều doanh nghiệp tổ chức sự kiện sử dụng nhất, đó là DMX 512 (DMX 192), DMX 240, DMX 384, KingKong 256A.

39

- Bàn điều khiển 512

Bàn điều khiển ánh sáng DMX 512 hay tên gọi khác là bàn DMX 192. Đây là một dòng bàn điều khiển ánh sáng được sử dụng phổ biến nhất hiện nay. Bàn điều khiển DMX 512 có giá thành rẻ nhất, sử dụng đơn gian nhất rất phù hợp cho các sân khấu nhỏ với số lượng đèn sân khấu ít. Bàn điều khiển này có 24 bank mỗi bank lưu được 8 cảnh, tổng số cảnh lưu được là 192 cảnh. Bàn điều khiển ánh sáng DMX 192 có thể điều khiển cùng một lúc 12 nhóm đèn bất kỳ, mỗi đèn khơng q 16 địa chỉ DMX. DMX 192 có 8 cần gạt để chỉnh đèn, có các nút bấn chỉnh chế chạy theo lập trình, chạy tự động, hoặc chạy theo nhạc.Với dòng bàn điều khiển ánh sáng DMX 192 này thường được sử dụng nhiều tại các sân khấu nhỏ, các sự kiện nhỏ với số lượng đèn sân khấu ít.

Về ưu điểm

Bộ Điều Khiển DMX 512 thiết kế nhỏ gọn, có nguồn tích hợp sẵn

Bộ điều khiển DMX 512 sở hữu nhiều ưu điểm vượt trội có khả năng thiết kế vận hành chế độ chiếu sáng tòa nhà cao tầng chuyên nghiệp đẳng cấp. Như một dụng cụ không thể thiếu được cho mỗi cơng trình vận hành chiếu sáng bên ngồi tịa nhà và sự kiện

Khả năng điều khiển linh hoạt

Sở dĩ có tên là 512 bởi vì bộ điều khiển có khả năng điều khiển được 512 kênh khác nhau. Có rất nhiều chế độ đã được lập trình bạn có thể thay đổi tùy chỉnh những hoàn cảnh và màu sắc ngữ cảnh khác nhau một cách đơn giản thuận tiện.

Giao thức bộ điều khiển DMX512 lần đầu tiên được phát triển bởi USITT(Hiệp hội Cơng nghệ sân khấu Mỹ). Cơng dụng chính để điều khiển bộ điều chỉnh độ sáng từ giao diện kỹ thuật số tiêu chuẩn của giao diện điện tử số hóa hiện đại.

Tốc độ phát tín hiệu ổn định

Ưu thế lớn nhất của bộ điều khiển DMX chính là tốc độ phát tín hiệu. Bộ điều khiển DMX 512 phát tín hiệu với tốc độ Baud = 250KBps với chuỗi dữ liệu 512 byte, dữ liệu đầu tiên = 0x0 (byte 0 = 0x0) và 512 bytes còn lại là chuỗidữ liệu điều khiển.

40

Các phần tử điều khiển sẽ lấy dữ liệu điều khiển trong chuỗi dữ liệu 512byte theo đúng địa chỉ mà đèn LED được thiết lập. Chế độ hoạt động ổn định – bạn có thể an tâm lập trình chạy sẵn cho các chương trình quảng bá bằng ánh sáng mà khơng phải lo về hiệu ứng tín hiệu chập chờn.

Hệ thống DMX512 cải tiến chức năng cho phép các phần tử có thể truy xuất dữ liệu tại cùng địa chỉ. Vì vậy khi chiếu sáng hồn tồn có thể điều khiển điều khiển 170 đèn khác nhau (nếu đèn truy xuất 3 địa chỉ chuyển đổi tín hiệu điều khiển: đèn RGB) nếu đèn được thiết lập địa chỉ giống nhau thì điều khiển rất nhiều phần tử. Những hiệu ứng lung linh huyền ảo cũng vì thế mà tạo dễ dàng.

Cách thức điều khiển linh hoạt

Khơng q gị bó phương thức điều khiển bạn có thể lựa chọn phù hợp với mục đích sử dụng và cơng trinh chiếu sáng:

Điều khiển theo phương thức ngoại tuyến: sử dụng thẻ SD được tích hợp sẵn các hiệu ứng để chạy gắn vào và chạy. Cách này hơi gị bó vì bạn sẽ khơng thể thay đổi theo chế độ mong muốn theo bộ điều khiển từ xa một cách dễ dàng được.

Điều khiển trực tuyến: Đây là ứng dụng phổ biến nhất điều khiển sủ dụng máy tính được cài đặt phần mềm để điều khiển trực tiếp hiệu ứng lên hệ thống. Quan trọng nhất là bạn cần phải sử dụng bộ xử lý của máy tính lên hiệu ứng và bộ điều khiển DMX512 sẽ chạy dữ liệu trực tiếp từ đây.

Trực tuyến + ngoại tuyến: là tích hợp 2 phương thức trên, với cách điều khiển hỗn hợp này, bạn có thể tùy chọn kiểu hiệu ứng từ thẻ SD hoặc từ các hiệu ứng đã được lập trình sẵn trên máy tính. Và hiện nay đa số chúng ta sử dụng cách điều khiển này tiện lợi hơn. [1]

- Bàn điều khiển DMX 240 (disco 240)

Bàn điều khiển đèn Disco DMX 240 là dòng bàn điều khiển đèn chất lượng cao,

cao cấp nhất, điều khiển được 12 đèn 54 bóng 3w, điều khiển màu sắc của chuyên nghiệp với 7 màu sắc khác nhau.

41

Là dòng bàn cao cấp hơn bàn DMX 512. Chuyên sử dụng cho hệ thống đèn sân khấu chuyên nghiệp hoặc các hệ thống âm thanh hội trường đi kèm. Cách sử dụng bàn cũng đơn giản vì đây là dịng bàn điều khiển đơn giản. Bàn điều khiển ánh sáng disco 240 có 240 kênh, bộ nhớ lưu được 128k.

Ưu điểm

Bàn điều khiển DMX 240 có giá thành rẻ, dễ dàng mua và sử dụng.

Bàn Disco 240 có cải tiến rất nhiều so với bàn điều khiển 512. Sản phẩm được thiết kế bắt mắt hơn, sơn phủ lớp sơn màu trắng bạc trên lớp vỏ kim loại tạo lên sự sang trọng, thân thiện cho sản phẩm.

Khắc phục một số nhược điểm của bàn điều khiển dmx 512. Bàn 240 mang lại một trải nghiệm tốt hơn về thiết kế.

Các phím bấm và cần gạt được thiết kế với nhiều kiểu màu sắc, giúp người dùng dễ nhận biết vị trí các phím chức năng mà khơng cần đọc ký hiệu trên thiết bị. Bên cạnh đó, các phím đều được tách riêng ra giúp quá trình nhận biết thuận tiện hơn. (Ví dụ như các nút đảo trang SA, SB, SC được tách riêng ra so với kiểu gạt cần trên bàn 512).

Các cổng kết nối được làm chắc chắn hơn, và nguồn cũng được tích hợp sẵn trên thiết bị giúp người dùng dễ dàng kết nối với nguồn điện AC220V.

- Bàn điều khiển ánh sáng DMX 384

Là một dòng bàn điều khiển cao cấp hơn DMX 240. Bàn điều khiển 384 có 384 kênh và lưu được 240 cảnh kết hợp cùng việc thiết kế 16 cần gạt giúp cho người kỹ

Một phần của tài liệu Ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động tổ chức sự kiện (Trang 43 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(72 trang)
w