Kết quả thắ nghiệm 3: Ảnh hưởng của biện pháp xử lý hạt giống bằng thuốc Cruiser plus 312.5 FS ựến sinh trưởng và phát triển của cây mạ,

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ ðIỀU TRA VÀ NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ BỆNH LÙN SỌC ðEN HẠI LÚA VỤ MÙA NĂM 2010 TẠI TỈNH NINH BÌNH (Trang 75)

V. Hiệu quả kinh tế ựồng/ha 12.762.600 12.478.900 26.576

4.3.3. Kết quả thắ nghiệm 3: Ảnh hưởng của biện pháp xử lý hạt giống bằng thuốc Cruiser plus 312.5 FS ựến sinh trưởng và phát triển của cây mạ,

diễn biến mật ựộ rầy và tỷ lệ bệnh lùn sọc ựen

Cruiser plus 312.5 FS là một chế phẩm của hãng Syngentạ Thuốc chứa hoạt chất thiamethoxam (nhóm neonicotinoid ựặc trị trừ côn trùng chắch hút) và 2 hoạt chất fludioxonil và mefenoxam (trừ nhiều loại nấm truyền qua ựất). Thuốc ựược phát triển chuyên dùng cho xử lý hạt giống.

để ựánh giá liệu thuốc này có hiệu quả bảo vệ sức khỏe cây mạ chống cả bệnh cũng như rầy lưng trắng, chúng tôi ựã bố trắ thắ nghiệm 3. Thắ nghiệm gồm 2 công thức là CT1 (có xử lý hạt giống bằng thuốc) và CT2 (ựối chứng không xử lý hạt giống). Kết quả thắ nghiệm ựược trình bày ở bảng 4.14 và 4.15.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 64

đầu tiên, chúng tôi ựánh giá liệu xử lý hạt giống bằng thuốc này có ảnh hưởng ựến sinh trưởng và phát triển của cây mạ không. Kết quả ựánh giá (bảng 4.14) cho thấy ở giai ựoạn ựầu sau gieo 7 ngày, chiều cao cây mạ ở CT1(có xử lý thuốc) thấp hơn ở CT2 (ựối chứng không xử lý thuốc), nhưng ựến giai ựoạn 10 ngày sau gieo thì chiều cao của cây mạ ở CT1 lại cao hơn CT2 là 1,2 cm. Tương tự, số lượng rễ và chiều dài rễ ở giai ựoạn 10 ngày sau gieo của CT1 nhiều hơn (1,3 rễ/cây) và dài hơn (1,4 cm) so với CT2.

Như vậy, có thể kết luận việc xử lý hạt giống lúa bằng thuốc Cruiser Plus 312.5 FS với liều lượng 0,4ml/1kg hạt giống có ảnh hưởng tắch cực ựến sinh trưởng cây mạ.

Tiếp theo, chúng tôi ựánh giá tác ựộng của việc xử lý hạt giống của thuốc này ựến mật ựộ rầy và qua ựó ựến tỷ lệ bệnh LSđ. Kết quả theo dõi (bảng 4.15) cho thấy ở giai ựoạn mạ, rầy xuất hiện muộn hơn tới 5 ngày ở công thức có xử lý thuốc (CT1) so với với công thức ựối chứng không xử lý thuốc (CT2). Ngoài ra, vào cuối giai ựoạn mạ (ngày ựiều tra 2/7), mật ựộ rầy ở công thức CT1 cũng thấp hơn ựáng kể so với ở CT2 (0,6 so với 3,2 con/m2).

Ở giai ựoạn lúa cấy, mật ựộ rầy ở CT1 luôn thấp hơn CT2 ở các kỳ ựiều tra ựầu, sau ựó mật ựộ rầy ở 2 công thức gần tương ựương nhaụ Kết quả này chứng tỏ ở giai ựoạn ựầu khi cấy, hiệu lực của thuốc vẫn còn nên mật ựộ rầy giảm so với ựối chứng.

đánh giá ảnh hưởng của xử lý thuốc ựến tỷ lệ bệnh LSđ thấy ở công thức có xử lý hạt giống, bệnh LSđ xuất hiện muộn hơn 1 kỳ ựiều tra (7 ngày) so với ở công thức không xử lý hạt giống. Vào giai ựoạn lúa ựỏ ựuôi, tỷ lệ bệnh lùn sọc ựen ở công thức xử lý hạt giống cũng thấp hơn so với không xử lý hạt giống là 6,8%.

Như vậy, có thể kết luận thuốc Cruiser plus 312.5 FS có tác dụng tắch cực bảo vệ cây mạ khỏi sự tấn công của rầy lưng trắng và qua ựó làm giảm tỷ lệ bệnh LSđ.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 65

Bảng 4.14. Ảnh hưởng của biện pháp xử lý hạt giống bằng thuốc Cruiser plus 312.5 FS ựến sinh trưởng phát triển của mạ

Kỳ ựiều tra

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ ðIỀU TRA VÀ NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ BỆNH LÙN SỌC ðEN HẠI LÚA VỤ MÙA NĂM 2010 TẠI TỈNH NINH BÌNH (Trang 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)