6 Southern rice blackstreaked dwarf virus (SRBSDV)
2.7. Xác ựịnh tác nhân gây bệnh LSđ tại Việt Nam
Xác ựịnh tác nhân gây bệnh tại đại học Nông nghiệp Hà Nội
Ngày 27/9/2009, TT Bệnh cây nhiệt ựới (đHNN Hà Nội) ựã nhận ựược yêu cầu của TT Kiểm dịch sau nhập khẩu 2 (thuộc Cục BVTV) yêu cầu thử các mẫu lúa thu thập tại Nghệ An (60 mẫu). Các thử nghiệm ELISA với kháng huyết thanh do TT sản xuất cũng như RT-PCR với mồi ựặc hiệu do TT thiết kế ựã cho thấy các mẫu lúa bệnh thu tại Nghệ An không bị nhiễm 2 virus
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 17
gây bệnh VL/LXL như ở miền Nam.
Tuy nhiên khi chuẩn bị mẫu bệnh cho kiểm tra ELISA, nhóm nghiên cứu ựã quan sát thấy 2 ựặc ựiểm không bình thường (ngoài các ựặc ựiểm giống như cây bị bệnh lùn xoắn lá lá bị nhiễm bởi virus Rice ragged stunt virus (RRSV) ở miền Nam như cây lùn, lá xanh ựậm, ngọn lá xoắn vặn) (hình 2.3).
(1) Cây bệnh không biểu hiện triệu chứng táp và biến vàng tại một bên của mép lá ở các lá bị xoắn vặn. đây là một triệu chứng luôn ựược quan sát thấy trên cây bị bệnh lùn xoắn lá bị nhiễm bởi virus RRSV.
(2) Có nhiều nốt phồng nhỏ màu trắng tới nâu chạy dọc gân của thân cây lúa sau khi bóc lớp bẹ bên ngoàị Các nốt phồng này ựặc biệt nhiều ở phần lóng sát gốc.
Hình 2.3. Triệu chứng bệnh LSđ tại miền Bắc (Nguồn Hà Viết Cường et al., 2009)
Các mẫu ựược thu thập tiếp theo tại Nam định, Thanh Hóa, Sơn La cũng ựều có triệu chứng tương tự mẫu Nghệ An.
Dựa trên 2 triệu chứng trên, ựặc biệt là triệu chứng thứ 2, tác nhân gây bệnh ựã ựược dự ựoán là do một reovirus (họ Reoviridae) gây rạ Các triệu chứng này khá giống với 2 reovirus là Rice black streaked dwarf virus (RBSDV) và Southern rice black streaked dwarf virus (SRBSDV) = Rice black streaked dwarf virus2 (RBSDV2). để kiểm tra liệu mẫu lúa bệnh
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 18
miền Bắc có bị nhiễm RBSDV và SRBSDV hay không, một cặp mồi ựặc hiệu ựồng thời cho cả 2 virus này ựã ựược thiết kế dựa trên vùng bảo thủ gen S10 của tất cả các isolates sẵn có của 2 virus trên Ngân hàng Gien.
Kết quả kiểm tra RT-PCR cho thấy các mẫu bệnh thu thập tại Nghệ An và một số ựịa phương miền Bắc như Thanh Hóa, Nam định, Sơn La ựều cho phản ứng RT-PCR dương ựối với mồi ựặc hiệu RBSDV và SRBSDV nhưng không phản ứng với mồi ựặc hiệu virus lùn xoắn lá (RRSV).
Bốn sản phẩm RT-PCR ựại diện cho Nghệ An, Nam định, Thanh Hóa và Sơn La ựã ựược giải trình tự trực tiếp. Kết quả phân tắch trình tự và phả hệ cho thấy cả 4 mẫu này ựều là virus lùn sọc ựen phương Nam (SRBSDV). Ngoài ra, nghiên cứu hiển vi ựiện tử cũng phát hiện thấy phân tử virus và thể vùi của virus trong mô cây lúa bị bệnh (hình 2.4).
Hình 2.4. Ảnh hiển vi ựiện tử cho thấy phân tử virus và thể vùi virus trong mô bệnh LSđ (Hà Viết Cường et al., 2009)
Dựa trên kết quả này, Trung tâm ựã bước ựầu kết luận bệnh lúa lùn lụi tại miền Bắc là do SRBSDV gây ra (Hà Viết Cường et al., 2009).
Xác ựịnh tác nhân gây bệnh tại Viện Bảo vệ thực vật
Trong cùng thời gian, các nghiên cứu tương tự cũng ựược tắch cực thực hiện tại Viện Bảo vệ thực vật. Nhóm nghiên cứu của Viện Bảo vệ thực vật cũng hợp tác chặt chẽ với chuyên gia Trung Quốc và Pháp ựể xác ựịnh tác nhân gây bệnh dựa trên RT-PCR, giải trình tự và hiển vi ựiện tử (Ngô Vĩnh Viễn et al., 2009).
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 19
Căn cứ vào ựặc ựiểm triệu chứng bệnh trên cây, ựặc ựiểm hình thái và kắch thước tiểu thể virus trên kắnh hiển vi ựiện tử, kết quả lây bệnh nhân tạo nhằm khẳng ựịnh nguyên tắc Koch, cũng như giải trình tự, nhóm nghiên cứu Viện BVTV cũng xác ựịnh tác nhân gây bệnh là virus lùn sọc ựen phương Nam (SRBSDV).
Ngoài ra, các nghiên cứu lan truyền thực hiện tại Viện Bảo vệ thực vật cũng xác ựịnh ựược môi giới truyền bệnh là rầy lưng trắng giống như nghiên cứu của các tác giả Trung Quốc.
Dựa vào các nghiên cứu trên, Bộ Nông nghiệp và PTNT thống nhất gọi lại tên bệnh tại Việt Nam là bệnh lùn sọc ựen (LSđ) và virus gây bệnh là virus lùn sọc ựen phương Nam (LSđPN).