6 Southern rice blackstreaked dwarf virus (SRBSDV)
2.10.3. Biện pháp phòng trừ môi giớ
Trong các biện pháp phòng trừ bệnh virus hại lúa, việc phòng trừ côn trùng môi giới ựể chúng chưa kịp gây bệnh cho cây ở giai ựoạn mẫn cảm, ảnh hưởng ựến năng suất cây trồng là biện pháp quan trọng hàng ựầụ
Chiến thuật phòng trừ rầy gây bệnh virus hại lúa khác với trừ rầy gây hại trực tiếp. Rầy nhiễm bệnh có thể truyền bệnh virus gây thiệt hại kinh tế cho cây lúa với
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 25
mật ựộ rất thấp, theo nhiều nghiên cứu, thường dưới 10 con/m2, tức là phải ựiều tra rất kỹ mới phát hiện ựược. Trong khi ựó, rầy gây hại trực tiếp cho cây lúa có ý nghĩa kinh tế tuỳ theo giai ựoạn cây lúa bị nhiễm song ựều cao hơn 2000 con/m2.
để phòng trừ rầy truyền bệnh, có hai biện pháp quan trọng là xử lý hạt giống và phun thuốc trừ rầy ựặc hiệụ
Xử lý hạt giống là biện pháp ngâm ủ hạt giống bằng thuốc ựặc trị rầy với công nghệ tạo dạng và các phụ gia ựặc biệt. Các thuốc hiện có trên thị trường là ENALDO 40FS, CRUISER PLUS 312.5FS; GAUCHO 600FS, KOLA 600FS,Ầ. Thuốc xử lý hạt ựược xâm nhập vào trong hạt lúa, lưu dẫn lên thân cây và có tác dụng xua ựuổi hoặc làm rầy bị chết khi chưa kịp truyền bệnh ựáng kể cho cây lúạ Cách làm này có rất nhiều ưu ựiểm như:
1. Biện pháp an toàn nhất trong các biện pháp hóa học do thuốc phần lớn ựi vào hạt và thân cây lúa, ựược phân hủy từ từ trong cây trồng. Lượng thuốc ựi vào môi trường rất ắt so với biện pháp phun. Khi phun, thuốc khuếch tán vào không khắ, rơi xuống ựất, nước và ựi vào hệ sinh thái ngoài cây lúa một lượng lớn thường hơn 50%. Khi xử lý hạt giống, thuốc không trực tiếp tiếp xúc với các sinh vật trú ngụ trên ruộng lúạ Rầy chết gián tiếp do chắch hút nhựa cây chứa thuốc còn thiên ựịch hầu như không bị hạị
2. Hiệu quả trừ rầy của biện pháp xử lý hạt giống rất cao dù liều sử dụng cho lượng giống gieo trên 1 ha thấp hơn nhiều so với liều thuốc phun cho 1 hạ Lý do là trên 1 ha canh tác, khi phun lượng thuốc phải rải trên cả 10.000 m2; Còn khi xử lý hạt giống, vì thuốc chỉ tập trung vào các hạt lúa nên lượng thuốc ựược ỘrảiỢ trên chỉ có khoảng 100 m2, ắt hơn ựến 100 lần. Do vậy, nồng ựộ thuốc trừ rầy trên cây lúa rất cao, và hiệu quả trừ rầy kéo dàị Nghiên cứu tại Viện Bảo vệ thực vật, thử nghiệm thuốc xử lý hạt giống ENALDO 40FS cho lúa, chỉ với liều lượng 40 - 60 ml/60 kg giống lúa gieo cấy cho 1ha (ắt hơn liều dùng ở biện pháp phun với cùng hoạt chất khoảng 4 lần), song hiệu quả trừ rầy nâu và rầy lưng trắng của biện pháp xử lý hạt giống rất caọ Rầy trưởng thành du nhập vào lúa có xử lý hạt giống bằng ENALDO
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 26
40FS khi cây mạ ựược 10 ngày tuổi ựạt trên 80% sau 1 ngày xâm nhập, ựạt 90% sau 3 ngày xâm nhập. Nếu rầy xâm nhập khi mạ 15 ngày tuổi, rầy trưởng thành chết 80% sau 3 ngày xâm nhập. Rầy non nở ra của lứa ựầu tiên rất thấp và sau ựó chết 100%.
3. Hạn chế cao rầy gây hại về saụ Với việc xử lý hạt giống, lượng rầy nhập cư ban ựầu bị diệt cơ bản, mật ựộ rầy trong ruộng lúa cho ựến cuối vụ sẽ thấp hơn hẳn khi ựể chúng sinh sản và phát triển cho các lứa sau nên cơ hội phải phun rầy gây hại trong vụ sẽ giảm ựi nhiềụ
4. Chi phắ xử lý hạt giống rất thấp so với phun thuốc. Lượng thuốc xử lý giống ắt mà hiệu quả cao nên (khi sử dụng thuốc ENALDO 40FS, giá thuốc chỉ 1.000 ựồng - 1.600 ựồng/kg giống hay 60.000 ựồng - 96.000 ựồng/ha khi sử dụng cho 60 kg giống trên 1 ha).
Vụ xuân 2010, chỉ tắnh riêng các tỉnh Thái Bình, Nghệ An, Hà Nam, lần ựầu tiên nông dân ựã xử lý hạt giống ENALDO 40FS thành công cho trên 1.000 tấn giống, gieo cấy cho trên 20.000 hạ đặc biệt, tại đô Lương, theo số liệu của Trạm BVTV huyện, trong diện tắch 7.000 ha xử lý hạt giống bằng ENALDO 40FS, cây lúa an toàn và cho năng suất caọ Trong khi ựó, 1 ha ựối chứng nằm giữa khu vực trên không xử lý hạt giống, phun thuốc không hợp lý ựã bị bệnh lùn sọc ựen gây hại và phải hủy bỏ.
Biện pháp phun thuốc ựặc hiệu cũng rất quan trọng ựể làm cho rầy không truyền bệnh ựược khi thuốc xử lý hạt giống hết hiệu lực. đó là giai ựoạn mạ, nếu có rầy xâm nhập ở vùng dịch bệnh, cần dùng thuốc nội hấp ựặc hiệu, có thời gian phòng trừ kéo dàị Nếu có xử lý hạt giống, chỉ cần theo dõi sau gieo 12 - 15 ngày trở ựị Theo khảo nghiệm tại Viện BVTV, một số thuốc nội hấp nhóm neonicotinoid có hiệu quả cao cả với rầy trưởng thành và rầy non rầy lưng trắng cũng như rầy nâu là ELSIN 10EC, OSHIN 20WP, CHESS 50WGẦ
Trong vùng gieo mạ ựể cấy thuộc vùng có nguy cơ, nên dùng các thuốc này phun trừ cho mạ trước khi nhổ cấỵ Dùng các thuốc nội hấp trên, nhìn chung sau 12 - 15 ngày mới phải kiểm tra rầy ựể xử lý tiếp nếu cần. Không nên dùng thuốc
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 27
tiếp xúc trong giai ựoạn rầy trưởng thành nhập cư vì thuốc có hiệu lực ngắn (hiệu lực thấp với rầy nhập cư sau phun 3 - 5 ngày). Lúc này, không dùng các thuốc chống lột xác côn trùng vì chúng không có hiệu quả với rầy trưởng thành.
Giai ựoạn lúa ựẻ nhánh, khi rầy non nở rộ, nên dùng các thuốc có hiệu lực cao với rầy non và có hiệu quả kéo dài gồm các thuốc nội hấp ựặc hiệu như trênẦ và các thuốc chống lột xác như APPLAUD 10WPẦ Mục ựắch là làm sao ựể rầy non bị diệt trước khi vươn ựến các tuổi lớn có khả năng truyền bệnh cao cho cây lúạ Trong mọi giai ựoạn lúa non, không nên sử dụng các thuốc dễ gây tái phát quần thể rầy như các thuốc chứa hoạt chất nhóm cúc tổng hợp (Pyrethroids). Nếu có ựiều kiện, nên ựưa nước vào ruộng ở mức nước thắch hợp trước khi phun làm cho hiệu quả trừ rầy của thuốc cao hơn.
đến khi lúa làm ựòng - trỗ chắn, việc trừ rầy truyền bệnh virus không còn có ý nghĩa song ựể trừ rầy gây hại trực tiếp, nông dân có thể dùng các thuốc nội hấp như trên hoặc thuốc tiếp xúc là chắnh như PENALTY GOLD 50EC, BASSA 50EC ,ẦSong lúc này, các loại thuốc, kể cả thuốc nội hấp bắt buộc phải ựược phun cả xuống thân cây lúa ựể ựạt hiệu quả cao (vì khả năng thuốc ựược lưu dẫn rất thấp khi cây ựã già). Bài học phun thuốc cuối vụ không rẽ lúa làm rầy chết ắt, thậm chắ gây cháy rầy ở nhiều nơi ựã làm rõ ựiều nàỵ
Nếu quản lý rầy truyền bệnh ựược tốt, chắc chắn dịch virus lùn sọc ựen (phắa Bắc) và bệnh vàng lùn & lùn xoăn lá (phắa Nam) sẽ không xảy ra ựáng kể
vì các bệnh này ựược truyền và lây lan chỉ theo một con ựường duy nhất là thông qua côn trùng môi giớị Tuy nhiên, nếu sử dụng thuốc không ựúng, kể cả khi phun một cách ồ ạt, rất có thể không trừ ựược rầy hoặc trừ ựược rầy song bệnh vẫn xảy ra, thậm chắ còn làm cho rầy tái phát quần thể do mất sự kiểm soát tự nhiên, một yếu tố quan trọng cho sự bùng phát dịch virus hại lúa và gây ô nhiễm môi trường (Nguyễn Trường Thành, 2010 http://enasavietnam.com.vn/).