3.1. đối tượng nghiên cứu
- đối tượng nghiên cứu của ựề tài: Bệnh lùn sọc ựen trên lúạ
3.2. địa ựiểm và thời gian nghiên cứu
3.2.1. địa ựiểm nghiên cứu
- đề tài ựược thực hiện tại tỉnh Ninh Bình, các thắ nghiệm phòng chống vector ựược bố trắ tại HTX Dịch vụ Nông nghiệp Thượng Kiệm - xã Thượng Kiệm - huyện Kim Sơn - Tỉnh Ninh Bình.
- Trung tâm Bệnh cây nhiệt ựới - Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nộị - Trung tâm Giám ựịnh Kiểm dịch thực vật - Cục Bảo vệ thực vật.
3.2.2. Thời gian nghiên cứu
- Vụ mùa 2010: Từ tháng 6 ựến tháng 12 năm 2010.
3.3. Vật liệu, dụng cụ nghiên cứu
3.3.1. Vật liệu nghiên cứu
- Các giống lúa ựược trồng trong sản xuất tại vùng nghiên cứu bao gồm: Bắc thơm số 7, LT2, Thục hưng 6, Khang dân 18, Nhị ưu 838, Nếp 97, Ải 32, Tám ựột biến, Phú ưu 1, Phú ưu 978, HYT 100, Nếp PD2, Bắc ưu 903, Khải phong 1, Thuỵ hương 308, Q.ưu 1.
- Vật liệu thu thập mẫu cây bệnh: Silicagel tự chỉ thị; - Vật liệu bảo quản mẫu rầy: Ethanol 70%;
- Vật liệu phản ứng RT-PCR: Agarose, ựệm ựiện dị
3.3.2 Dụng cụ nghiên cứu
- Dụng cụ thu thập mẫu cây bệnh: Ống falcol hoặc lọ nhựa ựể xử lý mẫu - Dụng cụ ựiều tra và thu thập mẫu rầy bệnh:
+ Khay, vợt; + Tube ựựng mẫụ
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 30
- Dụng cụ thắ nghiệm ngoài ựồng: + Cọc tre, dây sắc rắn;
+ Khay, thước dây ựiều tra, túi nilon;
+ Sổ ghi chép, bút viết, máy ảnh, máy tắnh cá nhân, bình bơm tay ựeo vaị
3.4. Phương pháp thu thập, xử lý mẫu và giám ựịnh virus
3.4.1. Phương pháp thu thập mẫu bệnh
Mẫu thu ựựng riêng trong từng túi có ghi ựầy ựủ các thông tin sau: + Tên mẫu;
+ địa ựiểm ruộng; + Thời gian lấy mẫu; + Giống;
+ Giai ựoạn sinh trưởng; + đặc ựiểm triệu chứng bệnh.
3.4.2. Phương pháp bảo quản mẫu cây bệnh
Có hai phương pháp bảo quản mẫu: Bảo quản khô và bảo quản tươi + Bảo quản khô: Mẫu thu về ựược ựể trong túi chứa hạt Silicagel. Thay hạt Silicagel ựến khi mẫu khô.
+ Bảo quản tươi: Mẫu thu về ngày hôm trước ựược bảo quản tươi và ngay lập tức ựược gửi giám ựịnh.
3.4.3. Phương pháp thu thập mẫu rầy bệnh
để xác ựịnh mẫu rầy mang virus, mẫu rầy ựược thu thập và xử lý, các mẫu rầy trên cùng một ruộng ựược thu thập chung cho vào 1 tube và tiếp theo ựược phân loại riêng rẽ theo loài (Rầy lưng trắng, rầy nâu và rầy nâu nhỏ), giới (đực, cái), pha (Trưởng thành, cám). Mỗi mẫu rầy gồm 10-20 cá thể ựược cho vào tube chứa ethanol 70% và ựược số liệu hóa: địa ựiểm; thời gian thu thập; giai ựoạn sinh trưởng của cây; hiện trạng bệnh trên ruộng; loài rầy; giới; phạ
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 31
3.4.4. Phương pháp giám ựịnh virus
Mẫu cây và rầy ựược giám ựịnh virus bằng RT-PCR tại Trung tâm Giám ựịnh Kiểm dịch thực vật thuộc Cục BVTV dùng các bộ mồi sẵn có ựã công bố cho 3 virus là SRBSDV, RGSV và RRSV. Quá trình chiết RNA và thực hiện phản ứng RT-PCR ựược thực hiện với các kắt thương mại như TriZol (hãng Invitrogen) dùng ựể chiết RNA, ReverseAid và DreamTaq (hãng Fermentas) dùng ựể thực hiện phản ứng RT-PCR.
3.5. Nội dung nghiên cứu
- điều tra tần suất xuất hiện của bệnh trên tất cả các huyện, thị xã, thành phố trong tỉnh;
- điều tra và xác ựịnh bệnh lùn sọc ựen tại tỉnh Ninh Bình vụ mùa năm 2010;
- điều tra diễn biến tỷ lệ bệnh trên một số giống lúa chủ yếu trên ựịa bàn tỉnh;
- điều tra diễn biến mật ựộ rầu nâu, rầy lưng trắng, rầy nâu nhỏ; - Theo dõi diễn biến rầy vào bẫy ựèn;
- điều tra diễn biến rầy lưng trắng trên một số giống lúa;
- Thực hiện thắ nghiệm và thử nghiệm mô hình phòng chống rầy và bệnh.
3.6. Phương pháp ựiều tra
* điều tra tần suất xuất hiện của bệnh trên ựồng ruộng: điều tra tất cả các xã, phường, thị trấn trong tỉnh: Mỗi xã, phường, thị trấn ựiều tra 3-5 ruộng.
* điều tra diễn biến của bệnh lùn sọc ựen:
- điều tra ựịnh kỳ 7 ngày/lần theo Tiêu chuẩn nghành 10 TCN 982: 2006 về Phương pháp ựiều tra phát hiện sinh vật hại lúa (Ban hành kèm theo Quyết ựịnh số 4094/Qđ-BNN-KHCN ngày 29/12/2006 của Bộ trưởng Bộ NN &PTNT).
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 32
- địa ựiểm ựiều tra: HTX Thượng Kiệm - huyện Kim Sơn - tỉnh Ninh Bình. - Phương pháp ựiều tra:
+ điểm ựiều tra: Mỗi ruộng ựiều tra 5 ựiểm ngẫu nhiên trên 2 ựường chéo góc, mỗi ựiểm ựiều tra 10 khóm. điểm ựiều tra cách bờ ắt nhất 2m. đếm toàn bộ số dảnh hại/số dảnh ựiều trạ
* điều tra diễn biến của rầy nâu, rầy lưng trắng, rầy nâu nhỏ:
- Thời gian ựiều tra: 7 ngày/lần theo Tiêu chuẩn nghành 10 TCN 982: 2006 về Phương pháp ựiều tra phát hiện sinh vật hại lúa (Ban hành kèm theo Quyết ựịnh số 4094/Qđ-BNN-KHCN ngày 29/12/2006 của Bộ trưởng Bộ NN &PTNT). - địa ựiểm ựiều tra: HTX Thượng Kiệm - huyện Kim Sơn - tỉnh Ninh Bình. - Phương pháp ựiều tra: Mỗi ruộng ựiều tra 5 ựiểm ngẫu nhiên trên 2 ựường chéo góc, mỗi ựiểm ựiều tra 10 khóm. điểm ựiều tra cách bờ ắt nhất 2m. Dùng khay (20 x 20 x 5 cm) dưới ựáy khay có lớp dầu mỏng. đặt nghiêng 1 góc 450 với khóm lúa rồi ựập 2 ựập, ựếm số rầy vào khay rồi nhân với hệ số 2, nhân với số khóm trên 1m2.
- Khi giai ựoạn lúa trỗ: Tại mỗi ựiểm dùng khay ựập 10 khóm dưới gốc và 10 khóm trên bông ựập 2 ựập, ựếm số rầy vào khay rồi nhân với hệ số 2, quy ra mật ựộ con/m2.
* Theo dõi rầy vào bầy ựèn: Thu thập và phân loại rầy vào ựèn các ngày trong tháng 7 và tháng 8.
* điều tra triệu chứng của bệnh: Sau khi ựiều tra sơ bộ, chọn và ựánh dấu 30 cây có biểu hiện mỗi loại triệu chứng. Các cây này ựược quan sát diễn biến phát triển triệu chứng ở từng giai ựoạn sinh trưởng của cây lúạ
3.7. Phương pháp triển khai thực hiện mô hình và các thắ nghiệm quản lý rầy và bệnh virus do rầy làm môi giới lây truyền lý rầy và bệnh virus do rầy làm môi giới lây truyền
Năm thắ nghiệm phòng chống và một mô hình trình diễn ựược thực hiện trong vụ mùa trên giống Bắc thơm số 7 tại HTX Thượng Kiệm - huyện Kim Sơn - tỉnh Ninh Bình.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 33
3.7.1. Thắ nghiệm 1: đánh giá ảnh hưởng của biện pháp che màn cho mạ ựến mật ựộ rầy và tỷ lệ bệnh lùn sọc ựen ựến mật ựộ rầy và tỷ lệ bệnh lùn sọc ựen