Kết quả thắ nghiệm 2: Ảnh hưởng của biện pháp phòng trừ rầy lứa 5 bằng thuốc tiếp xúc và thuốc chống lột xác ựến diễn biến mật ựộ rầy, tỷ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ ðIỀU TRA VÀ NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ BỆNH LÙN SỌC ðEN HẠI LÚA VỤ MÙA NĂM 2010 TẠI TỈNH NINH BÌNH (Trang 72)

V. Hiệu quả kinh tế ựồng/ha 12.762.600 12.478.900 26.576

4.3.2. Kết quả thắ nghiệm 2: Ảnh hưởng của biện pháp phòng trừ rầy lứa 5 bằng thuốc tiếp xúc và thuốc chống lột xác ựến diễn biến mật ựộ rầy, tỷ

bằng thuốc tiếp xúc và thuốc chống lột xác ựến diễn biến mật ựộ rầy, tỷ lệ bệnh LSđ và mật ựộ thiên ựịch trên ựồng ruộng.

Kết quả theo dõi trong những năm gần ựây thấy rầy lưng trắng lứa 5 (lứa ựầu tiên trong vụ mùa) nở rộ trùng với giai ựoạn lúa ựẻ nhánh. để ựánh giá liệu biện pháp hóa học phun thuốc trừ rầy lứa 5 nhằm bảo vệ cây lúa ở giai ựoạn ựẻ nhánh có hiệu quả tốt không, chúng tôi tiến hành bố trắ thắ nghiệm 2 gồm 3 công thức: Trong ựó mạ ở cả 3 công thức ựều ựược xử lý hạt giống và phun thuốc trừ rầy trước khi cấỵ

CT1: Phun trừ rầy bằng thuốc Applaud 25SC (thuốc chống lột xác); CT2: Phun trừ rầy bằng thuốc Penalty Gold 50EC (thuốc tiếp xúc); CT3: đối chứng không phun thuốc.

Kết quả thắ nghiệm ựược trình bày ở bảng 4.12 và 4.13.

Trong vụ mùa 2010 rầy phát sinh thành 3 lứa, phun thuốc trừ rầy ở lứa ựầu tiên xuất hiện trên ựồng ruộng (lứa 5) ở giai ựoạn lúa ựẻ nhánh nhằm bảo vệ cây lúa ở giai ựoạn còn non. Sử dụng thuốc chống lột xác Applaud 25SC nhằm bảo vệ nguồn thiên ựịch ựầu vụ tránh hiện tượng bùng phát rầy cuối vụ. Ở CT1 phun trừ rầy bằng thuốc chống lột xác, do không trừ ựược rầy trưởng thành nên mật ựộ rầy ở các kỳ ựiều tra luôn cao hơn ở CT2 phun trừ rầy bằng thuốc tiếp xúc. Cụ thể mật ựộ rầy lứa 5 ở CT1 luôn cao hơn từ 19,4 - 38,4 con/m2 so với CT2 qua các kỳ ựiều trạ

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 61

caọ Ở kỳ ựiều tra 2/8 (cuối ựẻ nhánh), mật ựộ rầy của CT3 là 895 con/m2, cao hơn CT1 và CT2 rất nhiều từ 801 - 839 con/m2.

Ở kỳ ựiều tra 6/9 (lúa trỗ), mật ựộ rầy ở cả 3 CT ựạt cao ựiểm và ở mức khá cao, ựều > 900 con/m2. Tuy nhiên, mật ựộ rầy ở CT3 (970,8 con/m2) vẫn cao hơn CT1 và CT2 từ 45 - 55 con/m2. Như vậy mật ựộ rầy cuối vụ giữa các công thức chênh nhau không ựáng kể.

Trong vụ mùa 2010 thiên ựịch của rầy chủ yếu là tập ựoàn nhện, kiến 3 khoang, bọ xắt mù xanh, bọ xắt nướcẦ Qua các kỳ ựiều tra, mật ựộ thiên ựịch ở CT3 (ựối chứng không phun thuốc) ựều cao hơn CT1 và CT2. Ngoài ra, như dự ựoán, mật ựộ thiên ựịch ở CT1 (phun thuốc chống lột xác) cũng luôn cao hơn ở CT2 (phun thuốc tiếp xúc).

Tóm lại phun trừ rầy bằng thuốc tiếp xúc ựã làm giảm mật ựộ rầy ngay từ ựầu vụ ựây là việc rất có ý nghĩa trong việc bảo vệ cây lúa ở giai ựoạn còn non. Song ựể bảo vệ nguồn thiên ựịch ngay từ ựầu vụ thì sử dụng thuốc chống lột xác lại có ý nghĩa hơn.

Song song với ựánh giá ảnh hưởng của thuốc ựến mật ựộ rầy và thiên ựịch, chúng tôi cũng ựánh giá ảnh hưởng của thuốc ựến tỷ lệ bệnh LSđ.

Kết quả ựiều tra cho thấy phun trừ rầy lứa 5 ở giai ựoạn ựẻ nhánh rất có ý nghĩa trong phòng chống bệnh LSđ. Công thức phun trừ rầy bằng thuốc tiếp xúc (CT2) có tỷ lệ bệnh thấp nhất là 11,3% ở cuối vụ, sau ựó ựến công thức phun trừ rầy bằng thuốc chống lột xác (CT1) có tỷ lệ bệnh là 13,5%. Còn ở công thức ựối chứng không phun trừ rầy (CT3) thì tỷ lệ bệnh cao nhất, tới 21,5%.

Như vậy nếu áp dụng biện pháp phun trừ rầy lứa 5 ở giai ựoạn lúa ựẻ nhánh bằng thuốc tiếp xúc hoặc thuốc chống lột xác thì tỷ lệ bệnh giảm ựược từ 8,0 - 10,2% so với công thức ựối chứng không phun.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 62

Do vậy mật ựộ rầy ựầu vụ có liên quan chặt chẽ ựến tỷ lệ bệnh lùn sọc ựen. Tỷ lệ bệnh LSđ ở CT1 và CT2 chênh lêch nhau không nhiều (2,2%) nhưng cả 2 công thức này ựều có tỷ lệ bệnh thấp gần bằng một nửa so với CT3 (ựối chứng) nên việc sử dụng thuốc trừ sâu chống lột xác (Applaud) nên ựược sử dụng vì thuốc an toàn với thiên ựịch hơn.

Bảng 4.12. Ảnh hưởng của biện pháp phun thuốc trừ rầy lứa 5 ở giai ựoạn lúa ựẻ nhánh ựến mật ựộ rầy và thiên ựịch

Mật ựộ rầy (con/m2) Mật ựộ thiên ựịch (con/m2) Ngày ựiều tra Lứa Giai ựoạn sinh trưởng CT 1 CT2 CT3 CT1 CT2 CT3 20/7 47,4 45,6 50,2 5,2 5,5 6,0 23/7 38,6 5,2 80,4 4,4 2,2 8,2 27/7 32,0 3,6 133,0, 3,9 1,1 10,5 30/7 25,2 5,8 150,8 4,5 1,5 13,5 2/8 5 đẻ nhánh 94,6 56,2 895,6 7,5 3,2 15,2 9/8 125,8 115,0 120,2 4,0 1,2 8,6 16/8 250,4 270,4 290,4 8,2 4,2 13,2 23/8 580,2 610,6, 590,0 15,9 9,6 18,5 30/8 6 Làm ựòng 480,0 520,2 610,0 22,5 11,6 25,0 6/9 Trỗ 925,4 915,6 970,8 32,7 22,8 36,5 12/9 Ngậm sữa 350,0 370,8 380,6 22,8 14,8 26,0 19/9 Chắc xanh 365,4 382,4 394,0 25,8 16,0 32,5 26/9 7 đỏ ựuôi 320,6 350,6 367,0 31,2 21,4 36,1

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 63

Bảng 4.13. Ảnh hưởng của biện pháp phun thuốc trừ rầy lứa 5 ở giai ựoạn lúa ựẻ nhánh ựến diễn biến của bệnh lùn sọc ựen

Tỷ lệ bệnh (%) Ngày ựiều

tra

Giai ựoạn sinh

trưởng CT1 CT2 CT3 12/7 Hồi xanh 0 0 0 19/7 đẻ nhánh 0 0 0 26/7 đẻ nhánh rộ 1,0 0,5 1,2 2/8 đẻ nhánh rộ 1,5 1,3 2,4 9/8 Phân hóa ựòng 2,9 2,7 4,2 16/8 đòng non 5,7 5,2 10,5 23/8 Phát triển ựòng 9,4 8,5 15,2 30/8 đòng già Ờ trỗ 11,7 9,3 19,6 6/9 Phơi màu 12,8 10,5 20,3 12/9 Ngậm sữa 13,8 11,5 21,7 19/9 Chắc xanh 13,9 11,1 21,9 26/9 đỏ ựuôi 13,5 11,3 21,5

4.3.3. Kết quả thắ nghiệm 3: Ảnh hưởng của biện pháp xử lý hạt giống bằng thuốc Cruiser plus 312.5 FS ựến sinh trưởng và phát triển của cây mạ,

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ ðIỀU TRA VÀ NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ BỆNH LÙN SỌC ðEN HẠI LÚA VỤ MÙA NĂM 2010 TẠI TỈNH NINH BÌNH (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)