Triệu chứng bệnh trên ựồng ruộng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ ðIỀU TRA VÀ NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ BỆNH LÙN SỌC ðEN HẠI LÚA VỤ MÙA NĂM 2010 TẠI TỈNH NINH BÌNH (Trang 50)

- Diện tắch mô hình: 10 ha, bao gồm mô hình trình diễn, trong mô hình trình diễn có bố trắ 05 thắ nghiệm.

4.1.1.Triệu chứng bệnh trên ựồng ruộng

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.1.Triệu chứng bệnh trên ựồng ruộng

Bệnh lùn sọc ựen là một bệnh mới, nên việc nhận biết bệnh thông qua triệu chứng trên ựồng ruộng là một việc không dễ dàng ựối với cán bộ bảo vệ thực vật và người nông dân. Mặt khác ở ựầu vụ người dân dùng thuốc trừ cỏ không ựúng liều lượng cây cũng bị ngộ ựộc với triệu chứng gần giống với bệnh lùn sọc ựen nên việc ựiều tra và phát hiện bệnh trên ựồng ruộng là hết sức khó khăn. Hiện nay, tại Việt Nam ựã có 5 bệnh virus hại lúa với nguyên nhân ựã ựược xác ựịnh chắnh xác là bệnh lùn xoắn lá (RRSV), bệnh vàng lùn hay còn gọi là bệnh lúa cỏ (RGSV), bệnh tungro (RTBV/RTSV), bệnh lùn sọc ựen (SRBSDV) và bệnh vàng lụi mới xuất hiện năm 2010 (RYSV). Tất cả các virus này ựều biểu hiện triệu chứng khác nhaụ Ngoài ra, vì có tới 16 virus khác nhau gây bệnh trên lúa, trong ựó có tới 15 virus phân bố ở khu vực châu Á nên việc ựiều tra và phát hiện bệnh virus trên lúa càng phức tạp hơn.

Trong quá trình ựiều tra theo dõi cây bệnh ngoài ựồng ruộng, quan sát cây bệnh ở vụ mùa năm 2010 tại tỉnh Ninh Bình chúng tôi thấy ở các giai ựoạn cây có biểu hiện triệu chứng khác nhau, các triệu chứng ựược mô tả trong (bảng 4.1) và ựược minh họa ở (hình 4.1).

Trong quá trình theo dõi cây bị bệnh ở các giai ựoạn sinh trưởng của cây chúng tôi có một số nhận xét sau:

Ở giai ựoạn mạ, trong quá trình ựiều tra chúng tôi ựã quan sát thấy nhiều cây có biểu hiện triệu chứng lá có nhiều vết nhăn ngang. Tuy nhiên, kiểm tra virus gây bệnh cho kết quả âm tắnh với virus lùn sọc ựen. Do ựó chúng tôi không tiếp tục tiến hành theo dõi cây bệnh. Mặt khác trong ựiều kiện vụ mùa năm 2010 cây mạ chỉ sau gieo 7 - 15 ngày ựã tiến hành cấỵ

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 39

Hình 4.1. Một số triệu chứng bệnh lùn sọc ựen trên lúa vụ mùa 2010 tại Ninh Bình

(Nguồn Nguyễn Thị Nhung, 2010)

Ở giai ựoạn lúa bắt ựầu ựẻ nhánh, trong quá trình ựiều tra chúng tôi phát hiện cây có biểu hiện triệu chứng của bệnh LSđ như: Cây thấp lùn, lá xanh ựậm, các lá cứng lại, gân lá bị sưng phồng, lá có thể xoắn vặn hoặc không xoắn, mép lá có thể trắng và rách chữ V hoặc không. Lúc này cây hầu như không phát triển, ựẻ nhánh kém hoặc không ựẻ. Sau 20 ngày theo dõi cây tiếp tục lùn mạnh, các lá gốc và dảnh con bắt ựầu úa vàng và chết. Sau 30 ngày theo dõi thì cây lụi dần.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 40

Bảng 4.1. triệu chứng của bệnh lùn sọc ựen ở các giai ựạn sinh trưởng của cây lúạ

Triệu chứng thể hiện của bệnh sau các ngày theo dõi Cây bị bệnh ở giai

ựoạn sinh trưởng 10 ngày sau theo dõi 20 ngày sau theo dõi 30 ngày sau theo dõi Giai ựoạn ựẻ nhánh Cây thấp lùn, lá xanh ựậm, gân lá phồng rộp, chóp lá xoắn vặn, mép lá trắng, rách chữ V, cây ựẻ nhánh kém. Cây lùn mạnh, cây ựẻ nhánh kém, các dảnh con và lá dưới gốc bắt ựầu úa vàng. Cây lùn mạnh, các dảnh con, các lá dưới úa vàng và lụi dần. Giai ựoạn làm ựòng - trỗ bông

Khi phát hiện trên cùng một khóm lúa có dảnh thấp lùn lá xanh ựậm, gân lá phồng rộp.

Cây xuất hiện u sáp trắng trên lóng thân và rễ mọc ở các mắt ựốt, lá ựòng ngắn lại, gân lá phồng rộp. Các u sáp màu trắng chuyển nâu, dảnh bị bệnh vẫn trỗ ựược nhưng cổ bông bị nghẹn trong bẹ lá ựòng và hạt trỗ ra bị ựen.

Ở giai ựoạn lúa làm ựòng khi phát hiện khóm lúa có dảnh cao, dảnh thấp. Chúng tôi tiến hành theo dõi triệu chứng thấy ở 20 ngày sau theo dõi dảnh bị bệnh cây lùn hơn, lá xanh ựậm và cứng, lóng thân bắt ựầu xuất hiện u sáp trắng, lá ựòng ngắn lại, có thể xoắn vặn hoặc không xoắn, gân lá sưng phồng. Sau 30 ngày theo dõi cây bắt ựầu trỗ bông, cây bị bệnh vẫn có thể trỗ bông song cổ bông thường không trỗ thoát, bị nghẹn trong bẹ lá ựòng, hạt trỗ lên tỷ lệ lép cao hơn so với cây khỏe và hạt bị ựen. Lúc này u sáp chuyển màu nâu ựến ựen.

Như vậy qua theo dõi trên ựồng ruộng cho thấy cây bị bệnh ở giai ựoạn sớm (lúa bắt ựầu ựẻ nhánh) thường cây bị chết, hoặc kém phát triển không cho thu hoạch. Còn khi cây bị bệnh ở giai ựoạn lúa làm ựòng thì vẫn có thể cho thu hoạch xong năng suất và chất lượng lúa bị ảnh hưởng.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 41

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ ðIỀU TRA VÀ NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ BỆNH LÙN SỌC ðEN HẠI LÚA VỤ MÙA NĂM 2010 TẠI TỈNH NINH BÌNH (Trang 50)