- Diện tắch mô hình: 10 ha, bao gồm mô hình trình diễn, trong mô hình trình diễn có bố trắ 05 thắ nghiệm.
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.3.1. Kết quả thắ nghiệm 1: Ảnh hưởng của biện pháp che màn cho mạ ựến mật ựộ rầy và tỷ lệ bệnh LSđ.
mật ựộ rầy và tỷ lệ bệnh LSđ.
để ựánh giá kết quả của biện pháp che màn cho mạ, tức là bảo vệ cây mạ không cho rầy mang virus tiếp xúc với cây mạ, chúng tôi tiến hành che màn cho mạ ngay từ khi gieo ựến khi cấy, ựảm bảo cây mạ hoàn toàn sạch bệnh. Thắ nghiệm gồm 3 công thức:
- CT1: Che màn cho mạ, không phun thuốc sâu cho mạ, cho lúạ Chỉ phun thuốc trừ sâu từ giai ựoạn ngậm sữa trở ựi (nếu cần thiết).
- CT2 (đối chứng): Không che màn cho mạ, không phun thuốc sâu cho mạ, cho lúạ Chỉ phun thuốc trừ sâu từ giai ựoạn ngậm sữa trở ựi (nếu cần thiết).
- CT3: Không che màn cho mạ, sử dụng các biện pháp phòng chống bệnh LSđ theo quy trình ựang ựược áp dụng tại Ninh Bình gồm:
+ Xử lý hạt giống bằng thuốc Cruiser plus 312.5 FS;
+ Phun trừ rầy cho mạ trước khi cấy 2-3 ngày bằng thuốc trừ rầy nội hấp (Sutin 5 EC);
+ Phun trừ rầy ở giai ựoạn lúa ựể nhánh bằng thuốc chống lột xác (Applaud 25 SC);
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 57
+ Phát hiện và nhổ vùi cây bệnh;
+ Các ựối tượng sâu bệnh khác quán lý theo chương trình IPM Kết quả của thắ nghiệm ựược trình bày ở bảng 4.10, 4.11.
Bảng 4.10. Ảnh hưởng của biện pháp che màn cho mạ ựến mật ựộ rầy và tỷ lệ bệnh LSđ ở các công thức thắ nghiệm Tỷ lệ bệnh lùn sọc ựen (%) Mật ựộ rầy (con/m2) Kỳ ựiều tra
Giai ựoạn sinh trưởng CT1 CT2 CT3 CT1 CT2 CT3 25/6 Mạ 1 lá 0 0 0 0 0 0 29/6 Mạ 2- 2,2 lá 0 0 0 0 2,7 1,3 2/7 Mạ 2,8-3,2 0 0 0 0 3,2 0 12/7 Hồi xanh 0 0 0 <1 <1 <1 19/7 đẻ nhánh 0 0,5 0 13,4 15,4 9.2 26/7 đẻ nhánh rộ 1,1 3,0 1,2 110,2 116,6 89.2 2/8 đẻ nhánh rộ 3,9 6,2 0,3 125,0 129,2 8.8 9/8 Phân hóa ựòng 8,7 14,9 4,2 840,4 825,4 220,6 16/8 đòng non 16,2 27,6 7,2 1145,6 1172,8 115,4 23/8 Phát triển ựòng 25,8 36,5 13,1 2010,0 2030,0 270,6 30/8 đòng già Ờ trỗ 33,6 40,5 17,9 1490,4 1510,4 590,2 6/9 Phơi màu 34,5 41,2 18,0 1805,6 1790,4 470,4 12/9 Ngậm sữa 34,8 42,0 18,8 3010,2 3040,6 910,0 19/9 Chắc xanh 35,1 42,5 19,2 3743,4 3920,8 475,0 26/9 đỏ ựuôi 35,2 42,8 19,2 320,2 390,0 398,4
Qua kết quả ở bảng 10 cho thấy: Ở giai ựoạn mạ, rầy không xuất hiện ở CT1 do mạ ựược bảo vệ từ khi gieo ựến khi cấỵ Còn ở CT2 do không che màn cho mạ rầy xuất hiện khi cây mạ ựược 2 lá (4 ngày sau gieo), mật ựộ ở kỳ ựiều
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 58
tra cuối cùng là 3,2 con/m2. Ở CT3 mạ ựược xử lý hạt giống bằng thuốc Cruiser plus 312.5 FS nhưng rầy vẫn xuất hiện ở kỳ ựiều tra 29/6. Tuy nhiên, mạ lại ựược phun trừ rầy trước khi cấy bằng thuốc Sutin 5EC do ựó ở kỳ ựiều tra cuối cùng chúng tôi không thấy rầy xuất hiện ở CT3. Qua kết quả ựiều tra không bắt gặp cây mạ có biểu hiện triệu chứng bệnh ở tất cả các công thức.
Trong ựiều kiện thời tiết vụ mùa 2010, chúng tôi thấy rầy xuất hiện sau cấy 14 ngày ở tất cả các công thức, còn bệnh lùn sọc ựen xuất hiện sau cấy 21 ngày ở CT2 là công thức mạ không ựược bảo vệ, còn ở CT1 mạ ựược che màn và CT3 mạ ựược xử lý hạt giống và phun thuốc trừ rầy trước khi cấy nên bệnh LSđ xuất hiện muộn hơn (sau cấy 28 ngày) khi cây lúa ựang ở giai ựoạn ựẻ nhánh rộ.
Về diễn biến mật ựộ rầy: Ở CT1 và CT2 do không sử dụng thuốc trừ sâu từ ựầu vụ ựến giai ựoạn lúa chắn sáp nên mật ựộ rầy cao, tăng dần qua các kỳ ựiều tra, ựạt 2 cao ựiểm ở kỳ ựiều tra 23/8 với mật ựộ rầy lần lượt là 2010 và 2.030 con/m2 (cây lúa ở giai ựoạn ôm ựòng) và kỳ ựiều tra 19/9 với mật ựộ lần lượt là 3.743 và 3.920 con/m2 (lúa ựã trỗ xong). Nhìn chung, mật ựộ rầy ở CT1 và CT2 gần tương ựương nhaụ Sau ựó tiến hành phun trừ rầy ở giai ựoạn lúa chắn sáp nên mật ựộ rầy giảm xuống. Còn ở CT3 do ựược phun trừ rầy lứa 5 ngày 20/7, phun trừ sâu cuốn lá nhỏ, rầy và bệnh khô vằn vào ngày 6/8 và phun trừ sâu cuốn lá nhỏ vào ngày 6/9 nên mật ựộ rầy thấp hơn CT1 và CT2, từ 26,5 Ờ 2.130 con/m2 qua các kỳ ựiều trạ
Về diễn biến tỷ lệ bệnh lùn sọc ựen: Cao ựiểm gây hại của bệnh từ giai ựoạn lúa ựứng cái ựến giai ựoạn trỗ bông. Ở CT1 có che màn cho mạ, bệnh xuất hiện muộn hơn ựồng thời tỷ lệ bệnh thấp hơn CT2 không che màn cho mạ là 6,9 %. CT3 mặc dù không che màn cho mạ, nhưng ựược xử lý hạt giống, phun thuốc trừ rầy ở giai ựoạn mạ; lúa ựẻ nhánh và ựứng cái nên bệnh xuất hiện muộn và tỷ lệ bệnh thấp hơn CT1 và CT2 từ 16,0 - 23,6%.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 59
ruộng lúa là rất quan trọng trong việc phòng chống bệnh LSđ. Tuy nhiên, nếu chỉ áp dụng riêng lẻ một biện pháp bảo vệ cây lúa ở giai ựoạn mạ (che màn cho mạ) thì tỷ lệ bệnh có giảm so với ựối chứng nhưng không nhiều, chỉ 7,6 % . Trái lại, dù không che màn cho mạ nhưng áp dụng ựồng bộ các biện pháp phòng chống bệnh lùn sọc ựen theo quy trình (trong ựó mạ vẫn ựược bảo vệ) như ở CT3 thì tỷ lệ bệnh vẫn giảm ựáng kể tới 23,6% so với ựối chứng. Ngoài ra, nếu chỉ áp dụng mỗi biện pháp che màn cho mạ thì cũng không bảo vệ cây chống lại ựược các dịch hại khác xuất hiện trong suốt vụ như rầy, sâu cuốn lá nhỏ, bệnh khô vằn. đây cũng là các yếu tố ảnh hưởng ựến năng suất.
Bảng 4.11. Ảnh hưởng của biện pháp che màn cho mạ ựến các yếu tố cấu thành năng suất lúa và hiệu quả kinh tế
Chỉ tiêu đơn vị tắnh CT1 CT2 CT3
Ị Các yếu tố cấu thành năng suất
- Số bông/khóm 10,2 9,9 11,8
- Số hạt chắc/bông 70,3 67,4 107,8
- P1000 hạt g 20,5 20,5 20,5
IỊ Năng suất thực thu kg/ha 2867,5 2668,4 5086,9
IIỊ Tổng thu ựồng/ha 20.072.500 18.678.800 35.608.300
IV.Tổng chi: ựồng/ha 7.309.900 6.199.900 9.031.700
ạ Chi phắ chung: ựồng/ha 5.417.900 5.417.900 5.417.900
b. Chi phắ riêng: ựồng/ha 1.892.000 782.000 3.613.800
- Thuốc BVTV ựồng/ha 228.000 228.000 1.397.800