CHƯƠNG 2 : ĐÀN TRANH SỰ SÁNG TẠO CỦA NGƯỜI VIỆT
2.2. Nghệ thuật đàn Tranh và đời sống tinh thần ba miền Việt Nam
2.2.5. Trình diễn đàn Tranh tại các cơ sở dịch vụ
Tại Việt Nam, đàn Tranh nói riêng nền âm nhạc dân tộc nói chung đang được phục hồi, nhưng việc hội nhập nền âm nhạc này trong phục vụ còn rất khiêm tốn. Trong viễn cảnh này, các nghệ sĩ, nhạc cơng đàn Tranh cần có một hướng đi chung để có thể sáng tác, phục hồi, mở rộng phạm vi trình diễn như thay việc giới thiệu đàn Tranh với sắc thái dân tộc Việt Nam tới thế hệ trẻ ngày nay.
Trò chuyện cùng bạn Nguyễn Khánh Băng, hiện đàn theo học chuyên ngành đàn Tranh tại Học viện Âm nhạc quốc gia Việt Nam, chúng em được biết thêm về những nơi có nhiều hoạt động trình diễn đàn Tranh.
“Xu hướng hiện tại của các bạn sinh viên đàn Tranh là biểu diễn ở những phòng trà nhạc sống, để kiếm tiền trước, tất nhiên rồi. Nơi đó là tụ điểm của các bạn trẻ đam mê, muốn tìm hiểu về đàn Tranh, cũng có rất nhiều các bác trung niên tới nữa. Ở đó thì chúng mình có thể thoải mái chơi những bài dân ca, nó là những bài chính của đàn Tranh rồi. Những bạn tới đó thưởng thức âm nhạc cũng muốn tìm đến sự thanh thản, thoải mái, nên khi nghe tiếng đàn Tranh cùng làn điệu dân ca nhẹ nhàng, như vậy khiến người nghe được thư giãn hơn. Lí do mình chọn những bài dân ca để biểu diễn là vì trong một khơng gian yên tĩnh như vậy, làn điệu dân ca ấy sẽ khiến khách hàng dễ chịu, thoải mái trò chuyện hơn.”4
Phịng trà ca nhạc là một hình thức biểu diễn và thưởng thức âm nhạc, các khán giả tới phòng trà để nghe ca sĩ hát. Trong đời sống văn hóa nghệ thuật Việt Nam, đàn tranh là loại hình nghệ thuật âm nhạc dân tộc được rất nhiều người yêu thích. Tiếng đàn Tranh đã trở nên thân thuộc trong tâm thức mỗi người Việt Nam, bởi đó là một phần bản sắc văn hóa và tâm hồn Việt. Ngày nay, nghệ thuật đàn tranh còn được âm vang cùng tiếng hát trong phịng trà, khơng chỉ được lưu giữ và phát triển trong nước mà đã lan tỏa khắp nơi, ở bất cứ quốc gia nào có cộng đồng người Việt sinh sống. Nghe âm điệu phát ra từ đàn Tranh, mọi người đều cảm thấy bồi hồi, xúc động, cảm giác như cả phòng trà đang sống sâu lắng hơn, tình cảm hơn vì trong tiếng nhạc ln ẩn chứa những dư tình.
4Tư liệu điền dã
46
Tại phịng trà nhạc sống này, trong khi bạn Nguyễn Khánh Băng đang biểu diễn những ngón đàn điêu luyện của mình, chúng em đã phỏng vấn một số khách tới đây uống trà, thưởng nhạc.
“Mình thấy, đàn Tranh hay lắm, phù hợp với khơng gian của phịng trà này, nghe đàn Tranh nó cũng thư giãn nữa, dễ nghe, nhạc kiểu nó khơng bị q buồn ngủ.” Bạn Nguyễn Huyền Anh chia sẻ.
“Đàn Tranh là nhạc cụ dân tộc nên đương nhiên là phải chơi nhạc dân tộc rồi, nhưng nếu kết hợp và đánh những bài kiểu hiện đại thì dễ thu hút người nghe hơn.”
“Bác tới đây là để nghe những bài nhạc dân gian, để nghe đàn Tranh. Bây giờ giới trẻ chỉ thích những cái thể loại nhạc mạnh thôi, chứ nhạc dân tộc thế này thì chắc là khó thu hút người nghe. Nhưng mà bác thấy đã là nhạc cụ dân tộc rồi thì khơng nên biến hóa nó nhiều q, để mất hết chất dân tộc đi!”5
Qua hai người thưởng thức đàn Tranh là bạn Lê Minh Anh và bác Trần Thị Lan, chúng ta có thể thấy “cái gu” âm nhạc của hai thế hệ nó đã khác nhau như thế nào. Với những người trẻ, mọi thứ phải hợp với thời đại, hợp với xu thế, họ khó tiếp nhận những cái cũ và chưa có sự quan tâm nhiều tới sự mai một của âm nhạc truyền thống. Nhiều người không hẳn là ghét, nhưng họ không hiểu, hiểu không hết giá trị của âm nhạc truyền thống dẫn đến tơn sùng âm nhạc thương mại, sính nhạc Tây, nhạc Hàn. Điều đó làm cho những người hoạt động âm nhạc dân tộc hết sức khó khăn. Ngược lại với sự quay lưng của giới trẻ thì những khách hàng lớn tuổi lại cảm thấy rất vui, hào hứng khi được nghe, được thưởng thức khúc nhạc dân ca qua đàn Tranh tại đây. Trong một thị trường âm nhạc, đi đâu cũng phải nghe những bản nhạc có hiệu ứng âm thanh mạnh mẽ như Rock, Pop, R&B…, việc tìm được một khơng gian trình diễn nhạc cụ truyền thống đàn Tranh như quán trà này, khiến họ sống lại, họ được trở về khoảng thời gian khi họ còn trẻ và đàn Tranh cùng âm nhạc truyền thống vẫn trên đà phát triển. Được nghe tiếng đàn Tranh yểu điệu, thánh thót cất lên trên từng sợi dây đàn, hình ảnh q
5Tư liệu điền dã
47
hương, đất nước ngày xưa hiện hữu trong trí nhớ của họ. Những người trung niên, lớn tuổi tới đây nghe đàn Tranh, không mấy mặn mà trước việc đàn Tranh chơi những bản nhạc nước ngoài. Họ cho rằng đàn Tranh muốn phát triển theo xu thế cũng không thành vấn đề, nhưng muốn giữ lại văn hóa, bản sắc riêng của người Việt thì khơng nên lạm dụng và chuyển thể mọi thứ thành tây hóa như thế. Phịng trà chỉ đơn giản là nơi ta đến để thưởng thức một ly cà phê và nghe ca sĩ hát cùng tiếng đàn Tranh da diết thơi nhưng nó lại chứa đựng nhiều ý nghĩa cho cuộc sống này – là một nơi để ta thả hồn vào âm nhạc với hương vị ưa thích quên đi mọi lo nghĩ cho cuộc sống tấp nập ngoài kia.
Trải qua 7-8 thế kỷ du nhập và phát triển, đàn tranh đã được người Việt Nam tạo cho một phong cách đặc thù trong thủ pháp, ngón đàn, thang âm, điệu thức. Và đàn tranh đã trở thành nhạc cụ dân tộc, phù hợp với quan điểm thẩm mỹ của người Việt, mang ngôn ngữ âm nhạc Việt Nam.
Ngồi phịng trà nhạc sống, bạn Nguyễn Khánh Băng cũng kể thêm cho chúng em về những địa điểm biểu diễn đàn Tranh khác.
“Sinh viên chúng mình cũng có tới nhà hàng và khách sạn biểu diễn nữa, nơi nào có việc làm, có thể kiếm tiền thì bọn mình tới biểu diễn thơi! Những nơi như nhà hàng, khách sạn thì đa số là người trẻ mà, chính vì vậy chúng mình thường chọn những bài nhạc nước ngoài hay những bài hát đang nổi hiện nay để biểu diễn, như thế sẽ hút khách hơn. Ở nhà hàng thì bọn mình hay đánh nhạc sơi động chút, âm nhạc cũng ảnh hưởng đến vị giác của người ăn mà, nghe bài nào nhạc nó vui vui sẽ kích thích vị giác hơn. Thỉnh thoảng cũng có một số khách yêu cầu chơi nhạc họ thích, những lúc như thế mình có thể kiếm thêm tiền boa của khách.”6
Đặt vấn đề về việc trình diễn ở bar, club, bạn Băng cười.
“À, nơi đó mình ít khi tới lắm, khơng phải là mình thấy mơi trường ở đó khơng tốt hay gì, mà cá nhân mình cảm thấy mình khơng phù hợp thơi. Cũng có một vài người tới và làm việc, biểu diễn, những vị khách thì thấy hiếu kì, tị mị
6Tư liệu điền dã
48
khi có nhạc cụ dân tộc biểu diễn ở đây. Họ cũng rất là phấn khích khi được nghe sự kết hợp của đàn Tranh trên nền nhạc EDM, họ hịa theo điệu nhạc rồi nhảy rất nhiệt nha! Lí do mình thường khơng tới bar, club biểu diễn một phần là do khơng chịu được ồn ào ở trong đó. Thực sự thì ngồi biểu diễn hàng tiếng đồng hồ với bộ loa phát nhạc ầm ầm phía sau thật khơng thoải mái chút nào. Mình đánh nhạc nhẹ nó cũng quen rồi mà, nó như một cái phong cách biểu diễn của mình ấy, nên dù biểu diễn ở bar, club nó sẽ có lương tốt hơn, nhưng mình vẫn thích những nơi có khơng gian n tĩnh hơn!”
Nói đệaậ̂́n bar lànốiđệaậ̂́n cấcthệaộ̂̉loai nhac điển tuộ̂̉remix vinahouse, EDM .... vàsu xuậaậ̂́thiện cuộ̂̉aloai nhac cu truyệệ̀n thộaậ̂́ng, đàn Tranh, làmộtđiệaộ̂̉m vộcùng mốimểmang dậaậ̂́u ậaậ̂́n truyệệ̀n thộaậ̂́ng. Tại nơi tụ điểm vui chơi của giới trẻ thời hiện đại này, sự kết hợp giữa âm nhạc hiện đại và âm nhạc truyền thống là một nét độc đáo, thu hút khách tới...giới thiệu nhạc cụ âm nhạc dân tộc đến gần hơn với giới trẻ. Bên cạnh đó sẽ có hai chiều tích cực và tiêu cực. Một bên đón nhân và một bên không. Xu thệaậ̂́giốitrểlàtimệ̀ đệaậ̂́n cấimốitiệaậ̂́p thu nhuệ̂̃ng điệệ̀u mốilai việ̀vậy không thệaộ̂̉không trấnh khổiviệc một số luộệ̀ng yậ̂́kiệaậ̂́n trấichiệệ̀u. Có những người cho rằng sự kết hợp đó rất thú vị và đặc biệt, là nét mới lạ, lôi cuốn người nghe. Nhưng cùng với đó, sẽ có những người khơng thích, cho rằng nhạc cụ dân tộc khơng hợp để biểu diễn những nơi như bar... Xong mặt tích cực đó là đã đưa được giai điệu, âm nhạc đến gần hơn với giới trẻ, thúc đẩy sự tị mị và tìm hiểu về đàn Tranh của các bạn trẻ, lan toả âm nhạc dân tộc phổ biến hơn với giới trẻ