Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy của trung tâm

Một phần của tài liệu Thực trạng văn hóa đọc của sinh viên tại thư viện học viện cảnh sát nhân dân (Trang 35 - 44)

Bộ phận thư viện có chức năng nhiệm vụ tham mưu cho ban giám đốc về

kế hoạch bổ sung nguồn tài liệu, tổ chức và quản lý hệ thống kho tài li ệu, phục vụ nhu cầu đọc, mở các lớp hướng dẫn tài liệu bạn đọc về các k ỹ năng sử dụng thư viện, ...

d. Nhân lực

Tổng số cán bộ thuộc TTLTVTV hiện nay là 60 người. Trong đó, có 1 Giám đốc, 3 Phó giám đốc và 56 cán bộ được phân vào 3 đội chức năng. Theo đó, đội Thư viện và lưu trữ gồm có 21 người; đội bảo mật và qu ản trị mạng có 11 người; đội in, chế bản tài liệu có 20 người. Trình độ đào tạo của nhân lực thư viện gồm: Trình độ đai học, trình độ Thạc sĩ, trình độ Tiến sĩ và phần l ớn nhân lực thư viện được đào tạo đúng chuyên ngành.

e. Nguồn lực thơng tin

Theo thống kê, tính đến tháng 1/ 2019 Thư viện có nguồn vốn tài liệu khổng lồ lên đến 78.849 đầu tài liệu với 368.930 bản ấn phẩm, tài liệu được số hóa đưa vào sử dụng lên đến 5.000 đầu chủ yếu là tài liệu khoa học như: Luận văn, luận án, đề tài khoa học, giáo trình chuyên ngành...Thư viện đang quản lý hơn 70 loại đầu báo, tạp chí phục vụ cho việc học tập và nghiên cứu khoa học.

Bảng 1.1. Thống kê tài liệu tính đến tháng 1 năm 2019 của Thư viện

Tài liệu nghiệp vụ

STT Khoa/ Bộ môn

1 Nghiệp vụ cơ sở

2 Khoa QLNN về ANTT

3 Khoa CSĐTTP về TTXH

4 Khoa cảnh sát điều tra

5 Khoa NVCSPCTP về kinh tế

6 Khoa NVCSPCTP về ma túy

7 Khoa NVCSPCTP về môi trường

8 Khoa NVCSPCTP sử dụng công nghệ cao

9 Khoa kỹ thuật hình sự

10 Khoa cảnh sát giao thơng đường bộ, đường

sắt

11 Khoa thi hành án hình sự và

hỗ trợ tư pháp

12 Khoa đào tạo sau đại học

13 Khoa cảnh sát vũ trang

14 Trung tâm nghiên cứu Tội phạm học và điều

tra tội phạm

27

Tài liệu nội sinh

STT Khoa/ Bộ môn

01 Các loại tài liệu khác

02 Luận án tiến sĩ

03 Luận văn thạc sĩ

04 Khóa luận tốt nghiệp

05 Đề tài khoa học

f. Cơ sở vật chất

Thư viện Nghiệp vụ cảnh sát 12 tầng với dự án do Hàn Quốc tài trợ và xây dựng phát triển thành mơ hình thư viện điện tử với trang thiết bị hiện đại và nguồn tài liệu phong phú.

Hiện nay, Thư viện đã bước đầu hình thành mơ hình thư viện điện tử nâng cao từng bước tin hóa học điện tử về cơ bản các phịng đọc, phịng mượn đều có hệ thống tra cứu bằng máy tính trên cơ sở quản lý tài liệu bằng phần mềm thư viện số Tulip với tính năng tiên tiến vận hành ổn định. Bạn đọc cũng có thể tra cứu tại các đơn vị, máy tính cá nhân đã đăng ký, bảo mật thông qua hệ thống mạng LAN của HVCSND. Đây được coi là tiền đề để phát triển hệ thông thư viện điện tử trong phạm vi HVCSND dần kết nối mạng lưới rộng khắp đến các trường công an nhân dân và đơn vị nghiệp vụ tại địa phương.

Hệ thống phần mềm Tulip phiên bản 5.0 hiện đại do Hàn Quốc tài trợ với

4 phân hệ: Phân hệ bổ sung, phân hệ biên mục, phân hệ quản trị, phân hệ mượn trả. Mỗi phân hệ dều có chức năng và nhiệm vụ khác nhau.

Thư viện đã xây dựng được 70 máy tra cứu để bạn đọc sử dụng.

Thư viện đã xây dựng hệ thống Internet, mạng nội bộ đến tất cả các phòng làm việc, ký túc xá sinh viên và một số phòng học chuyên dùng phục vụ cho nhu cầu học tập theo tín chỉ của sinh viên.

28

1.3.2. Đặc điểm hoạt động của sinh viên Học viện

Với vị thế là Học viện đầu ngành trong lực lượng Công an, nơi đào tạo nguồn nhân lực có trình độ đại học trở lên về các lĩnh vực bảo vệ an ninh, trật tự xã hội, đấu tranh phòng chống tội phạm. Sinh viên thuộc Học viện cũng có những điểm khác biệt so với sinh viên các trường đại học khác . Ngoài những đặc thù vềtâm sinh lý lứa tuổi, sinh viên Học viện cịn có những đặc điểm khác do tác động của mơi trường đào tạo vũ trang, có tính chất nghề nghiệp. Sinh viên được quản lý khắt khe hơn, bắt buộc nội trú trong doanh trại, các hoạt động sinh hoạt ăn, ở đều phải thực hiện theo qui định khá chặt chẽ theo thời gian biểu nhất định. Trong q trình học tập, sinh viên được bao cấp tồn diện về sinh hoạt phí. Sau khi ra trường sinh viên được đảm bảo phân công công tác trong biên chế của lực vũ trang nhân dân.

Mơ hình lớp học cũng có sự khác biệt so với bên ngoài, được tập trung theo đơn vị trung đội. Quản lý theo điều lệnh của lực lượng vũ trang; thời gian sinh hoạt được qui định theo hiệu lệnh thống nhất. Với đặc điểm này, quá trình học tập và tích lũy kiến thức của mỗi cá nhân diễn ra độc lập tương đối, bởi quá trình này gắn liền với tập thể, mang tính đồng đội cao trong sẻ chia kiến thức và sẵn sàng hợp đồng chiến đấu của lực lượng vũ trang.

Với những đặc điểm trên, đã tạo nên đặc điểm khác biệt của sinh viên thuộc Học viện so với sinh viên được đào tạo tại các trường đại học khác. Sự khác biệt đó có tác động lớn tới tư duy và thói quen sinh hoạt, cũng như các hoạt động học tập và rèn luyện. Đồng thời đã để lại nhiều dấu ấn tích cực khác nhau trong tập quán sử dụng thông tin, tới nội dung nhu cầu tin và hứng thú đọc của sinh viên, cũng như kích thích phát triển nhu cầu tin giữa các nhóm sinh viên có nghiệp vụ đào tạo khác nhau. Có thể nói, mơi trường đào tạo này đã tạo điều kiện rất thuận lợi cho phát triển văn hoá đọc cho sinh viên thuộc Học viện.

29

Ngồi chịu sự tác động của mơi trường học tập đặc biệt, sinh viên Học viện cũng thuộc lứa tuổi trẻ, tất nhiên cũng phải chịu ảnh hưởng của các yếu tố tâm sinh lý lứa tuổi nói chung. Mỗi lứa tuổi đều có các đặc điểm tâm sinh lý riêng bị chi phối bởi hoạt động chủ đạo của lứa tuổi đó. Tâm sinh lý lứa tuổi có ảnh hưởng lớn tới nội dung và phương thức thoả mãn nhu cầu tin của các nhóm đối tượng người dùng tin khác nhau. Một trong các đặc trưng tâm sinh lý của sinh viên nói chung và sinh viên Học viện nói riêng, đó là sự trưởng thành nhất định cả về tâm sinh lý và quan hệ xã hội, có sự hồn chỉnh về thể chất và tinh thần của mỗi cá nhân. Nhu cầu rèn luyện thể chất, tư chách đạo đức, học tập và nghiên cứu của sinh viên có tác độngtích cực đến sự phát triển nhân cách của họ, giúp họ nâng cao hiểu biết, trau dồi tri thức, hình thành ý thức tự giác và sáng tạo. Ở điểm này, phát triển văn hóa đọc trong sinh viên là vấn đề cấp thiết nhằm giúp họ thỏa mãn nhu cầu đó của bản thân.

Như vậy, có thể nói, đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi kết hợp với tính đặc thù của sinh viên thuộc Học viện đã sản sinh nhu cầu tin rất đa dạng của các nhóm đối tượng sinh viên khác nhau thuộc Học viện.

1.3.3. Đặc điểm nhu cầu tin của các nhóm sinh viên Học viện

Sinh viên Học viện là một bộ phận thanh niên ưu tú, được tuyển chọn qua các kỳ thi đại học. Họ khá năng động và sáng tạo, chịu khó tìm tịi, học hỏi, nhạy cảm với những cái mới, ham hiểu biết và chủ động tích luỹ kiến thức, ln cầu tiến để làm chủ mình và làm chủ tri thức.

Để nâng cao chất lượng và hiệu quả đáp ứng nhu cầu tin của sinh viên Học viện, nghiên cứu đặc điểm nhu cầu tin của các nhóm đối tượng sinh viên khác nhau thuộc Học viện, là việc làm cần thiết. Đồng thời, đây cũng là việc làm thiết thực nhằm đảm bảo căn cứ cho tạo lập và phát triển văn hóa đọc cho sinh viên Học viện.

Hiện tại, sinh viên Học viện có số lượng khác nhau trong các khoa đào tạo chuyên ngành từ năm thứ nhất đến năm thứ 5 (Học viện đào tạo đại học hệ 5 năm).

30

Căn cứ vào các điểm tương đồng trong nhu cầu tin của sinh viên các chuyên ngành đào tạo, có thể phân sinh viên Học viện thành ba nhóm người dùng tin.

Cần lưu ý, việc phân sinh viên Học viện thành ba nhóm chỉ mang tính tương đối và chỉ nhằm mục đích nghiên cứu đặc điểm nhu cầu tin cho nâng cao chất lượng đáp ứng nhu cầu tin của họ. Bảng 1.2 (xem trang sau) phản ánh cơ cấu số lượng sinh viên trong từng nhóm đối tượng người dùng tin thuộc Học viện.

Bảng 1.2: Cơ cấu số lượng sinh viên trong từng nhóm người dùng tin

Nhóm 2

Nhóm 3

Tiểu kết

Vấn đề văn hóa đọc từ lâu đã được Bác Hồ quan tâm và lưu ý cần phát huy văn hóa đọc trong mỗi con người, những kiến thức trong đó trường tồn mãi với thời gian. Khi thời đại cơng nghệ cơng nghiệp hóa phát triển, việc nâng cao văn hóa đọc là vấn đề cần thiết trong xã hội, đặc biệt đối với sinh viên. Mục đích của phát triển văn hóa đọc là xây dựng cho sinh viên thói quen sử dụng thơng tin thơng qua kỹ năng đọc hiệu quả.

Trong chương 1, tác giả dã nêu nên các vấn đề lý luận về văn hóa đọc, vai trị quan trọng của văn hóa đọc, vai trị của Thư viện về phát triển văn hóa đọc cho sinh viên trường HVCSND. Tuy nhiên hiện nay chưa có một khái niệm thống nhất về văn hóa đọc, song các nhà nghiên cứu và bản thân tác giả cho rằng văn

hóa đọc là sự tổng hòa bởi nhiều yếu tố khác nhau như: Kỹ năng đọc, hứng thú đọc, thái độ ứng xử đối với tài liệu và sử dụng giá trị thông tin thu được vào thực tiễn. Trong thực tiễn hoạt động của sinh viên HVCSND, văn hóa đọc góp phần khơng nhỏ trong hình thành thói quen sử dụng thơng tin đúng cách vào học tập và nghiên cứu khoa học góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo của Trường.

Trong chương 1, tác giả cũng đã dành nhiều thời gian nghiên cứu tìm hiểu tổng quan về lịch sử hình thành, cơ cấu tổ chức, nhân lực, nguồn lực thông tin, cơ sở vật chất của Thư viện HVCSND.

Các nội dung trong chương 1 sẽ là nền tảng để tác giả nghiên cứu thực trạng văn hóa đọc của sinh viên HVCSND.

Chương 2.

THỰC TRẠNG VĂN HÓA ĐỌC CỦA SINH VIÊN TẠI THƯ VIỆN

32

CỦA HỌC VIỆN CẢNH SÁT NHÂN DÂN

2.1. Nhu cầu, hứng thú đọc của sinh viên Học viện Cảnh sát nhân dân

Nhu cầu, hứng thú đọc của sinh viên Học viện được phân tích đánh giá căn cứ vào kết quả phiếu điều tra, tập trung vào 4 nội dung cơ bản sau: (1) Nhu cầu, hứng thú đọc theo nội dung tài liệu; (2) Nhu cầu, hứng thú đọc theo loại hình tài liệu; (3) Nhu cầu, hứng thú đọc theo ngôn ngữ tài liệu.

2.1.1. Nội dung tài liệu

Lĩnh vực khoa học Tổng số phiếu phát ra Kinh tế - Chính trị - Xã hội Văn học-Nghệ thuật Tâm lý Pháp luật Ngoại ngữ-Tin học Chuyên ngành đào tạo Thể thao-Giải trí Lĩnh vực khác

Một phần của tài liệu Thực trạng văn hóa đọc của sinh viên tại thư viện học viện cảnh sát nhân dân (Trang 35 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(138 trang)
w