3.3 .Nhóm giải pháp đối với sinh viên
3.3.2. Xây dựng thói quen đọc, ghi chép và sử dụng thông tin
Hiện nay xu hướng chuẩn đầu ra của các trường đại học là rèn luyện kỹ năng học tập độc lập và học tập suốt đời của người học. Học tập suốt đời tức là cơ sở đào tạo sẽ cung cấp cho người học cơ sở tri thức để họ áp dụng vào công việc và các cơ quan nhà nước, doanh nghiệp tuyển dụng có thể có các biện pháp hỗ trợ giúp người học quản lý tốt hơn về nghề nghiệp của họ. Để đạt được mục đích đó, vai trị của thư viện rất quan trọng bởi thư viện là kênh cung cấp thông tin đáng tin cậy và gần gũi nhất đối với mỗi người học.
Sinh viên cần xây dựng cho bản thân thói quen đọc sách thường xuyên trong đó áp dụng các kỹ năng đọc hiệu quả thông qua việc đề ra các mục tiêu khi đọc sách: ví dụ mỗi tuần trung bình phải đọc 01 cuốn sách.
Trong quá trình đọc sách, sinh viên cần có phương pháp ghi chép lại các thơng tin hữu ích đã được đọc để quản lý thơng tin hiệu quả. Trong thực tế có hai phương pháp ghi chép thơng tin đó là: Ghi chép bằng phương thức truyền thống và sử dụng công nghệ để lưu trữ thông tin.
Ghi chép thông tin bằng phương pháp truyền thống: Sinh viên sử dụng kỹ năng chép tay để ghi lại các thơng tin hữu ích sau này có thể sử dụng khi cần. Phương pháp này tuy dễ sử dụng và thông dụng với mọi người song thời gian ghi chép tương đối dài và thời hạn lưu trữ hạn chế.
Ghi chép thông tin bằng phương pháp sử dụng công nghệ: Sinh viên có thể sử dụng các phần mềm tin học văn phịng để tổ chức thơng tin (thư mục, đánh dấu trang đoạn, lập chú thích, lập danh mục tài liệu tham khảo,...). Phương pháp này giúp thông tin được lưu trữ trong thời gian lâu và thông tin được tổ chức khoa học hơn so với phương thức ghi chép truyền thống.
Sinh viên cũng cần xây dựng thói quen sử dụng thơng tin trên Thư viện khi
87
giải quyết các nhiệm vụ trong học tập, cụ thể:
Trong quá trình xây dựng chiến lược tìm kiếm thơng tin cần lập danh mục các nguồn tìm kiêm thơng tin, trong đó ưu tiên nguồn tìm kiếm là Thư viện của HVCSND sau đó mới đến các nguồn tìm kiếm thơng tin khác.
Sử dụng thời gian rảnh rỗi thơng qua sử dụng thơng tin trên Thư viện hữu ích.
Sinh viên cần nắm được nguồn lực thông tin, các sản phẩm dịch vụ, quyền lợi và nghĩa vụ của mình trong quá trình sử dụng Thư viện.
Tiểu kết
Thư viện là tổ chức toàn diện trong việc tự học, tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên trong trường sử dụng kho tàng sách, báo phong phú qua việc đọc nhằm khai thác thơng tin bổ ích, học tập để nâng cao trinh đọ chuyên ngành của bản thân. Qua đó, phát triển văn hóa đọc của bản thân phù hợp với qui định chung của thư viện bởi lẽ Gorki đã viết “Đọc sách là việc làm quen thuộc hàng ngày của chúng ta. Thực chất đó là một q trình làm cho con người hịa hợp về mặt tinh thần với những khối óc vĩ đại của tất cả mọi thời đại và mọi dân tộc... quá trình đọc sách làm cho con người ta sáng tỏ thêm ý nghĩa của cuộc sống và vị trí con người trong cuộc sống”.
Trong chương 3 tác giả đã đề xuất các nhóm giải pháp nhằm phát triển văn hóa đọc đối với sinh viên trong HVCSND: Nhóm giải pháp đối với Thư viện, nhóm giải pháp đối với nhà trường, nhóm giải pháp đối với sinh viên.
Trong nhóm giải pháp đối với Thư viện, tác giả đã đưa ra 7 giải pháp cụ thể chi tiết nhằm tăng cường khả năng đáp ứng NCT của sinh viên về các mặt: NLTT, sản phẩm dịch vụ TT – TV, đào tạo nhân lực thư viện, ứng dụng CNTT, tăng cường tuyên truyền về nội dung và hình thức của văn hóa đọc,...Các giải pháp đã đi sâu phân tích trọng điểm các nội dung trong các yếu tố cấu thành và ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển văn hóa đọc của sinh viên.
Trong nhóm giải pháp đối với nhà trường, tác giả đã đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao nhận thức của Ban lãnh đạo HVCSND và các giải pháp về
88
truyền thông về tầm quan trọng của phát triển văn hóa đọc trong sinh viên. Trong nhóm giải pháp đối với sinh viên, tác giả đã đưa ra một số giải pháp
để sinh viên chủ động phát huy vai trò của bản thân trong xây dựng thói quen, định hình phương pháp và kỹ năng sử dụng, quản lý thông tin cá nhân.
Sinh thời Thủ tướng Phạm Văn Đồng cũng đã nói: “Khơng có gì thay thế được văn hóa đọc”. Nhận thức sâu sắc được tầm quan trọng của đọc sách và văn hóa đọc, HVCSND rất chú trọng đẩy mạnh việc phát triển văn hoá đọc sâu rộng tới đội ngũ cán bộ, giảng viên, sinh viên trong tồn trường góp phần nâng cao chất lượng dạy học, nghiên cứu, giúp cho việc hoàn thiện tri thức, phát triển bản thân, làm giàu trí tuệ, giàu có tâm hồn.
KẾT LUẬN
Xã hội càng phát triển đồng nghĩa nhu cầu của con người càng cao. Việc đọc sách khơng bao giờ mất đi, trái lại nó là nhu cầu thiết yếu của mỗi sinh viên HVCSND nói riêng cũng như của mọi thành viên trong xã hội“ Khơng có nhà bác học thiên tài, khơng có nhà chính trị lỗi lạc nào cho vào tài năng của mình để thành đạt mà khơng qua việc đọc sách”.
Để hình thành văn hóa đọc đối với sinh viên là bài tốn có tính chiến lược và lâu dài của HVCSND. Đã nói đến hoạt động đọc cần phải đề cập đến mơi trường đọc qua đó hình thành nên những sinh viên có văn hóa đọc, khơng dừng
89
lại ở nhu cầu nhất thời mà phải phát huy văn hóa đọc thường xun và tính bình ổn. Đặc biệt, khi văn hóa đọc trở thành một nền tảng bền vững và chiếm ưu thế để tạo nên các giá trị, hỗ trợ và hồn thiện các tiêu chuẩn về học thuật, tri thức, tình cảm, nhân văn và văn hóa đạo đức chuẩn nghiệp vụ ngành.
TTLTVTV nói chung và Thư viện Nghiệp vụ cảnh sát nói riêng ln lấy khoa học cơng nghệ tiên tiến làm nền tảng; lấy mục tiêu, chương trình đào tạo và NCKH HVCSND làm nội dung hoạt động; lấy thông tin và tư liệu làm phương tiện phục vụ theo tinh thần: “Trung thực, tận tâm, thân thiện”.Cùng với đội ngũ cán bộ có trình độ, chun mơn cao, nhiệt tình, năng động cộng với cơng tác phục vụ hiệu quả sẽ là địn bẩy đểThư viện ngày càng phát triển và trở thành thư viện hiện đại của cả nước.
Văn hóa đọc của Chủ tịch Hồ Chí Minh sẽ mãi là tấm gương sáng cho mỗi sinh viên học tập và noi theo. Có thể khẳng định rằng văn hóa đọc là một phần khơng thể thiếu trong môi trường Thư viện của HVCSND bởi “đọc sách, mắt như đèn muôn dặm” (lời Cao Bá Qt từng nói). Ánh sáng từ đơi mắt ấy sẽ mãi mãi là ngọn đèn rọi soi trê con đường học tập, nghiên cứu của mỗi sinh viên HVCSND.
90
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt:
1.Vũ Ngọc Am (2009), “Về phương pháp, kỹ năng đọc sách, tìm kiếm tư liệu”, Tạp chí Tuyên giáo, số 9, tr.54-57.
2. Lê Văn Bài (2004), Bàn thêm về văn hóa đọc, Tồn cảnh sự kiện và dư
luận, số 168 (7 – 2004), tr.50 – 51.
3. Đặng Việt Bích (2005), “Văn hóa đọc”, Tồn cảnh sự kiện và dư luận, số 178(5-2005), tr.30 – 31.
4. Lê Thị Bừng (2001), Tâm lý học ứng xử, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.
5. Nguyễn Huy Côn (2011), Kỹ thuật đọc, Nxb.Thanh niên, Hà Nội
6. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), Nâng cao chất lượng hiệu quả giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, phát triển nguồn nhân lực, Văn kiện Đại
hội đại Biểu toàn quốc lần thứ X, tr.94 – 100.
7. Nguyễn Hữu Giới (2013), Suy nghĩ về sách, văn hóa đọc và thư viện :
Tiểu luận- Bài viết chọn lọc, Nxb.Văn hố Thơng tin, Hà Nội.
8. Nguyễn Hữu Giới (2006), “Văn hóa đọc trong bối cảnh bùng nổ truyền thơng”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 7, tr.3-5.
9. Lê Thị Hòa (2014), “Xây dựng và phát triển văn hóa đọc cho sinh viên trường Đại học Bách Khoa Hà Nội”, Luận văn Thạc sĩ khoa học Thông tin –
Thư viện, Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn ĐHQGHN.
10. Lê Văn Hồng(1995), Tâm lý học sư phạm, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
11. Lã Thị Bắc Lý (2010), “Văn hóa đọc của trẻ em hiện nay – một vấn đề đáng báo động”, Tạp chí giáo dục, số 232 (kỳ 2 – 2/2010). Tr. 57- 58.
12. Nguyễn Như Ngọc (2009), “Nghiên cứu đọc của học sinh tiểu học trên địa bàn thành phố Hà Nội”, Luận văn Thạc sĩ ngành Khoa học Thư viện, Trường Đại học văn hóa Hà Nội.
13. Trần Thị Minh Nguyệt (2009), “Văn hóa đọc trong xã hội thơng tin”,Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 297.
14. Ngơ Thị Kim Nguyệt (2007), “Văn hóa đọc trong Thư viện”, Tạp chí
91
Thư viện Việt Nam, số 4(12).
15.Ủy ban Thường vụ Quốc Hội (2001), Pháp lệnh Thư viện Việt Nam.
16. Nguyễn Cơng Phúc (2012), “Văn hóa đọc và cơng tác đào tạo hướng dẫn bạn đọc – người dùng tin”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, số 2(34).
17. Lê Thị Diệu Phương (2014), “Một số phương pháp nâng cao hiệu quả trong giờ đọc hiểu văn bản ở trường THPT qua khai thác và tổ chức dạy học phần Tiểu dẫn”, Đề tài nghiên cứu khoa học, Khánh Hịa.
18. Phạm Quang Quyền (2016), Cơng tác người đọc và dịch vụ Thư viện:
Tập bài giảng, Hà Nội.
19. Đoàn Phan Tân (2006), Thơng tin học: Giáo trình, Nxb.ĐHQGHN, Hà
Nội.
20.Thu Thảo (2006), “Để phục hưng văn hóa đọc trong thời hiện đại”,
Tạp chí văn hóa nghệ thuật”, số 7, tr.99-101.
21. Đỗ Thu Thơm (2001), “Phát triển văn hóa đọc cho sinh viên Học viện Cảnh sát nhân dân”, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Thông tin Thư viện, Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn ĐHQGHN.
22. Nguyễn An Tiêm (2006), “Tọa đàm khoa học về văn hóa đọc của người Việt Nam”,Văn hóa và đời sống xã hội, tr 34- 37.
23. Nguyễn Hữu Viêm (2009), “Văn hóa đọc và phát triển văn hóa đọc ở Việt Nam”, Tạp chí thư viện Việt Nam, số 1 (17), tr.19 – 26.
24. Nguyễn Hữu Viêm (2005), “Khả năng đọc của mỗi người và sự vận dụng những khả năng đó”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, số 2(6), tr.20- 2.
25. Nguyễn Hữu Viêm (2013), “Nhu cầu đọc và văn hoá đọc”, Tạp chí
Thư viện Việt Nam, số 3 (41), tr.53-58
26. Lê văn Viết (2005), “Xu thế phát triển của thư viện trong tương lai”,
Tạp chí Thư viện, số 2, tr.5 – 9.
Tài liệu ngoại văn:
27. A.P. Drimacôpxki (2006), “Kỹ thuật đọc sách”, Tạp chí người đọc
sách, số 11, tr.20 – 21.
92
Website
28.Nguyễn Quang A (2008), “Giải pháp cho văn hóa đọc”,
(http://www.sachhay.org/diem-sach/ChiTiet/105/cam-nhan-ve-van-hoa-
doc-ts-nguyen-quang-a), truy cập ngày 21/4/2019.
29. Khánh Bình (2013), “Ni dưỡng văn hóa đọc trong nhà trường”, (http://www.sggp.org.vn/nuoi-duong-van-hoa-doc-trong-nha-truong-
123153.html), truy cập ngày 29/4/2019.
30.Cổng thông tin thư viện Nghiệp vụ Cảnh sát (2017),
(http://thuvienlequan.hvcsnd.edu.vn/gioi-thieu/trung-tam-luu-tru-va-thu-
vien-hoc-vien-canh-sat-nhan-dan-2886), truy cập ngày 6/5/2019.
31. Hà Bình (2019), “Nên có mơn “văn hóa đọc””,
(https://tuoitre.vn/nen-co-mon-van-hoa-doc-20190109084856517.htm), truy cập ngày 25/4/2019.
32. Mỹ Linh (2007), “Văn hóa đọc, một vài cảm nhận »,
(https://www.chungta.com/nd/tu-lieu-tra-cuu/van_hoa_doc_mot_vai_cam_nhan-
0.html), truy cập ngày 27/4/2019.
33. Diệu Mai (2019), “Nâng cao văn hóa đọc “Phát triển văn hố đọc giúp
con người có cuộc sống tốt hơn”, (http://baotayninh.vn/nang-cao-van-hoa-doc-
a108897.h), truy cập ngày 01/05/2019.
34. Phùng Văn Mùi (2014), “Bàn thêm về văn hoá đọc hiện nay” (https://dantri.com.vn/ban-doc/ban-them-ve-van-hoa-doc-hien-
nay1307989543.htm), truy cập ngày 9/5/2019.
35. Nguyễn Cơng Hoan (2017), “Sách & văn hóa đọc trong đời sống hôm
nay”
(https://www.chungta.com/nd/tu-lieu
tracuu/sach_van_hoa_doc_trong_doi_song_hom_nay.html), truy cập ngày
2/5/2019.
36. Hà Hồng, Thủy Qun (2013), “Văn hóa ứng xử của người cảnh sát
nhân dân”, (https://anninhthudo.vn/chinh-tri-xa-hoi/van-hoa-ung-xu-cua-cong-
an-nhan-dan-viet-nam/513654.antd), truy cập ngày 04/5/2019.
93
37. Viễn Phong (2019), “Hiệu quả từ một đề án phát triển văn hóa đọc”, (http://nhandan.com.vn/vanhoa/item/39049302-hieu-qua-tu-mot-de-an-
phat-trien-van-hoa-doc.html), truy cập ngày 04/5/2019.
38. Việt Quang (2015), “Cuộc vận động sách vì một ngày đọc sách của
người Việt”, (http://www.sachhay.org/diem-sach/ChiTiet/2865/luan-ban-ve-van-
hoa-doc), truy cập ngày 04/5/2019.
39. “Sách điện tử và “văn hóa đọc”” (2011),
(https://doanhnhansaigon.vn/chuyen-lam-an/sach-dien-tu-va-van-hoa-doc-
1023991.html), truy cập ngày 05/05/2019
40. Phạm Văn Tình (2013), “Đọc và văn hóa đọc trước ngưỡng cửa thơng
tin”, (http://nlv.gov.vn/van-hoa-doc/doc-va-van-hoa-doc-truoc-nguong-cua-
thong-tin.html), truy cập ngày 28/4/2019.
41. Nguyễn Hồng Toàn (2013), “Sách và đọc sách ở nước ta hiện nay”,
(http://vhnt.org.vn/tin-tuc/tu-lieu-trong-nuoc/28901/sach-va-doc-sach-o-nuoc-ta-
hien-nay), truy cập ngày 11/5/2019.
42. Uông Triều (2016), “Đọc sách là nhu cầu cần thiết cho cuộc sống” (http://toquoc.vn/doc-sach-la-nhu-cau-can-thiet-cho-cuoc-song-
99171607.htm), truy cập ngày 13/5/2019.
43. Tường Vi (2010), “Văn hóa đọc: Hai nền móng mong manh” (http://www.sggp.org.vn/van-hoa-doc-hai-nen-mong-mong-manh-
94372.html), truy cập ngày 23/4/2019.
94
PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1
PHIẾU ĐIỀU TRA NHU CẦU ĐỌC
Xin anh/ chị vui lòng trả lời các câu hỏi dưới đây. Tất cả các câu trả lời đều được đảm bảo giữ kín và chỉ dùng cho mục đích nghiên cứu. Xin chân thành cảm ơn!
1. Anh/chị thường quan tâm tới lĩnh vực thông tin nào dưới đây:
Văn học nghệ thuật Kinh tế - chính trị - xã hội
Tâm lý Pháp luật
Chuyên ngành đào tạo Ngoại ngữ - tin học Thể thao – giải trí
2. Anh/chị thường sử dụng ngôn ngữ tài liệu nào dưới đây:
Tiếng Việt Tiếng Anh
Tiếng Nga Tiếng Trung
Khác (đề nghị ghi rõ)………………………………………………
3. Anh/ chị dành bao nhiêu thời gian lên thư viện mỗi ngày?
2 – 4 tiếng 3 – 5 tiếng 4 – 6 tiếng Nhiều
4. Anh/ chị thường sử dụng những loại hình tài liệu nào?
Tài liệu in Tài liệu điện tử
5. Anh/chị thường quan tâm tới những loại hình tài liệu nào dưới đây:
Giáo trình
Báo cáo đề tài khoa học
Báo, tạp chí
Cơ sở dữ liệu thư mục Phim chuyên án
Tài liệu trực quan
Sách tham khảo Tài liệu tra cứu Luận án, luận văn
Cơ sở dữ liệu tồn văn
Khóa luận tốt nghiệp
Tài liệu khác (đề nghị ghi rõ): …………………………………………
6. Xin vui lòng cho biết khả năng hiểu nội dung tài liệu của anh/chị ở mức độ nào dưới đây:
Nhớ những chi tiết gây ấn tượng mạnh
Hiểu cơ bản nội dung tài liệu
7. Anh/chị có quan niệm, nhận thức về tài liệu như thế nào?
Cần được trân trọng Cần được bảo quản, sử dụng đúng mục đích
Ý kiến khác (xin nêu rõ)……………………………………………….
8. Anh/chị có bao giờ vi phạm các hành vi nào dưới đây:
Cắt, xé tài liệu Ghi chú, đánh dấu vào tài liệu
Làm nhàu tài liệu Ngồi lên tài liệu Ký tên, viết vẽ bậy lên tài liệu
9. Anh/ chị dành bao nhiều thời gian đọc sách mỗi ngày?
2 – 4 tiếng 3 – 5 tiếng 4 – 6 tiếng Nhiều hơn
10. Anh/chị có biết sử dụng các yếu tố nào thuộc kỹ năng đọc dưới đây:
Biết xác định mục đích đọc